1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU: LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN Như biết, mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để tiếp tục học trung học sở Nền tảng nhân cách, kỹ sống, kỹ học tập (nghe, nói, đọc, viết tính tốn) học sinh hình thành Tiểu học sử dụng suốt đời người Học sinh tiểu học dạy từ thói quen nhỏ cách cầm bút, tư ngồi viết, cách thưa gửi, đứng, ăn mặc kỹ tự phục vụ, kỹ giao tiếp, kỹ học tập khả tự học, sáng tạo Như vậy, giáo dục Tiểu học tảng giáo dục phổ thông; đặt sở vững cho hình thành nhân cách phát triển toàn diện người Thành giáo dục tiểu học có giá trị lâu dài, có tính định, thế, làm tốt giáo dục tiểu học đảm bảo phát triển bền vững đất nước đặc biệt thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định: “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy - học” Thực đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị 29/NQ-TW, chương trình hành động thực Nghị 29 Chính phủ kế hoạch hành động ngành giáo dục Bắt đầu từ ngày 15/10/2014 học sinh tiểu học đánh giá theo Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Với nội dung đánh giá toàn diện ba mặt Đó là: Đánh giá hoạt động học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục theo môn học hoạt động giáo dục Đánh giá hình thành phát triển lực chung học sinh tiểu học: tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác; tự học tự giải vấn đề Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỉ luật, đoàn kết; yêu gia đình, bạn bè người khác Để giúp học sinh phát triển toàn diện kiến thức - kĩ năng, lực phẩm chất hết nhà trường Vì trường học nơi cho học sinh bắt đầu sống lao động.Trong nhà trường, học sinh tiếp thu tri thức khoa học, kĩ cần thiết để hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp ban đầu người Môi trường giáo dục ln có tác động lớn đến hình thành phát triển nhân cách người thông qua mối quan hệ xã hội đa dạng Trong nói đến vai trị tích cực người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm download by : skknchat@gmail.com Ở bậc Tiểu học, công tác chủ nhiệm định lớn đến chất lượng giáo dục giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hồn thành tốt việc giảng dạy mơn tổ chức giáo dục, rèn luyện phẩm chất, lực cho học sinh Trong trường Tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng học sinh Bởi giáo viên chủ nhiệm người thay mặt nhà trường quản lí, điều hành lớp, trực tiếp giảng dạy nhiều tiết giáo dục tư tưởng, đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày cơng người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình xã hội tồn tác động xấu đến học sinh mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc dạy dỗ, học hành cho nhà trường Là giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm, tích lũy nhiều kinh nghiệm cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh thông qua làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nên chọn sáng kiến: “Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2” Vấn đề mà hẳn không riêng thân mà nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ với mong muốn để phát triển toàn diện Kiến thức - Kỹ năng, lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học vấn đề mà phụ huynh xã hội quan tâm ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học đặc biệt giáo viên chủ nhiệm khối lớp Các tiết học khóa, tiết ơn luyện hàng ngày phân môn, tiết sinh hoạt lớp, tiết hoạt động học sinh khối trường Tiểu học dạy Các buổi hoạt động tập thể, hoạt động Đội - Sao, hoạt động ngoại khoá toàn trường Các buổi họp phụ huynh học sinh lớp 2.2 Điểm sáng kiến: Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp Sáng kiến áp dụng năm học 2014 - 2015 trường Tiểu học nước triển khai thực Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ giáo dục Đào tạo Việc tổ chức dạy học theo mơ hình trường học VNEN trình thực số trường số trường tiếp cận với mơ hình VNEN mức nên cơng tác đổi hình thức tổ chức dạy học, thay đổi khơng gian lớp học xây dựng ban tự quản, ban điều hành lớp mang download by : skknchat@gmail.com tính chất “vừa học, vừa làm” Trong sáng kiến này, xin đề cập đến biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển lực, phẩm chất cho học sinh mà vai trò người giáo viên thay đổi thực sự: họ khơng cịn người truyền thụ, giảng giải chí làm thay mà chuyển sang vai trị người tổ chức, người hướng dẫn, trợ giúp cho học sinh Hoạt động dạy học thay đổi so với dạy học truyền thống, thể hình thức tổ chức lớp học thành nhóm Học sinh chủ yếu tự nghiên cứu, hợp tác với bạn với hỗ trợ giáo viên để tìm hiểu kiến thức Bên cạnh hoạt động học tập, hoạt động tập thể, hoạt động Đội - Sao, hoạt động vui chơi nơi để học sinh phát huy tốt kỹ sống, nhóm lực phẩm chất 2.3 Sáng kiến nhằm giải vấn đề: Giúp giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng, cần thiết việc nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh Đồng thời bước đầu tháo gỡ vướng mắc, lúng túng hình thức, biện pháp hình thành số lực phẩm chất cho học sinh Từ đồng nghiệp tìm số biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật… Giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc, đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho em kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời Giúp học sinh tự giải số vấn đề thiết thực sống ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ mơi trường phịng chống tệ nạn xã hội… để em chủ động, tự tin không phụ thuộc hồn tồn vào người lớn mà tự bảo vệ Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối lớp giảng dạy đem lại kết khả quan Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn đồng nghiệp đánh giá cao triển khai cho khối lớp khác nhà trường vào học kì năm học 2014 - 2015 năm học sau download by : skknchat@gmail.com II PHẦN NỘI DUNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH CHƯA TỐT 1.1 Thực trạng: Phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học giáo dục trường Tiểu học nước ta quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tuy nhiên cịn mang tính phận hình thức, đơi cịn áp đặt, gị bó, chưa quan tâm lắng nghe tâm tư nguyện vọng học sinh Việc đánh giá, sửa sai cho học sinh cịn có biểu khắt khe, thiếu dân chủ, chủ yếu giáo viên nhận xét, đánh giá Bởi học sinh cịn có khiếm khuyết nhân cách như: rụt rè, thụ động, thiếu tự tin vào thân, không dám đề đạt ý kiến, không mạnh dạn thể khả Trong lúc thấy, học tập nhu cầu thường trực người thời đại Học tập không dừng lại tri thức khoa học túy mà hiểu tri thức giới có mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Cả lực phẩm chất Năng lực tự phục vụ, tự quản; giao tiếp, hợp tác tự học, tự giải vấn đề phẩm chất Chăm học, chăm làm; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm thân; Trung thực, kỉ luật, đồn kết; u gia đình, bạn bè người khác; yêu trường lớp, yêu quê hương, đất nước Chương trình học gặp phải nhiều trích nặng nề kiến thức tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu vắng Hơn nữa, người học chịu nhiều áp lực học tập khiến cho không cịn nhiều thời gian cho hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội Điều dẫn đến “xung đột” nhận thức, thái độ hành vi với vấn đề xảy sống Thông tư 30/2014/TT- BGDĐT ban hành nên bước đầu tiếp cận, thực việc giáo dục đánh giá học sinh giáo viên nhiều bỡ ngỡ Qua thực tế giảng dạy lớp 2, thân nhận thấy lực em nhiều hạn chế Chỉ số học sinh có hành vi, thói quen, phục vụ thân giao tiếp đơn giản Cịn phần lớn em cịn thụ động trơng chờ vào giúp đỡ bố mẹ, thầy cô học tập ăn uống, vệ sinh cá nhân hàng ngày Các em có nhận xét, đánh giá việc chưa có thái độ cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực Học sinh chưa mạnh dạn thể khả thân Các em cịn ngại nói, ngại viết, rụt rè trước đám đông, trước tập thể, khả tự học, tự xử lý tình huống, tự tìm tịi, khám phá, lực tổ chức, điều hành hoạt động tập thể hạn chế Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) lớp chủ nhiệm đầu năm học với chủ đề “Năng lực phẩm chất em”; kết sau: download by : skknchat@gmail.com * Tự phục vụ - Tự quản: Tổng số HS 29 *Về giao tiếp - Hợp tác Tổng số HS 29 * Về tự học giải vấn đề: Tổng số HS 29 Về phẩm chất: C Tổng số n học sinh 29 12 41,4 17 Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm Tổng số học sinh 29 SL 10 58,6 Tổng số học sinh Trung thực, kỉ luật, đoàn kết download by : skknchat@gmail.com 29 Tổng số học sinh 29 Kết cho thấy, số học sinh có lực, phẩm chất tốt cịn số học sinh có lực cần thiết phục vụ cho học tập, sinh hoạt thân chưa tốt cịn nhiều Chính mà việc nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh vấn đề mà tơi quan tâm Để học sinh có lực cần thiết phục vụ cho thân phẩm chất người người giáo viên cần phải làm gì? Nhất người làm cơng tác chủ nhiệm nhà trường nơi tốt để hình thành nhân cách phát triển lực cho học sinh Đây câu hỏi mà thân cần phải tìm tịi nghiên cứu Từ thực trạng thơi thúc thân tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh có lực, phẩm chất hạn chế ” đâu? để từ tìm biện pháp nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh 1.2 Nguyên nhân: Hiện tượng học sinh Tiểu học, học sinh lớp chưa biết tự học, tự chuẩn bị sách đồ dùng học tập, em ngơ ngác, lúng túng, rụt rè phải xử lí tình sống thực, thiếu tự tin giao tiếp, thiếu lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến dễ nản chí ngày nhiều Nguyên nhân đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết giáo dục Nhiều vấn đề xã hội đại tác động đến trẻ chưa cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường Việc định hướng sai giá trị nguyên nhân gây tượng đáng tiếc ứng xử trẻ Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết khơng tạo cho trẻ khả tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đốn, không tạo hội cho trẻ trải nghiệm vấn đề thực sống đại…Cụ thể: a Đối vơi giao viên: Trong thực tế nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ tự phục vụ, tự quản, giao tiếp hợp tác cho học sinh số giáo viên hạn chế Qua thăm dò, khảo sát ý kiến thực tế cho thấy số giáo viên lúng túng cách thức, biện pháp nâng cao lực cho học sinh Nhận thức nhiều giáo viên chủ quan với lí học sinh lớp cịn bé nên chưa thể tự giải nhiệm vụ học tập cách chủ động hồn tồn giao tiếp mức độ đơn giản khả ngơn ngữ vốn từ, vốn hiểu biết cịn có hạn Bởi nên nhiều giáo viên thường làm thay việc download by : skknchat@gmail.com cho học sinh khơng thể tìm biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để giúp học sinh nâng cao lực, phẩm chất b Đớố́i với học sinh: Trong nhà trường nhiều cịn có tượng học sinh học tập cách thụ động, ỷ lại vào thầy cô, bố mẹ tượng học sinh cãi nhau, chửi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây đoàn kết tập thể lớp, làm việc riêng lớp Các em học sinh học lớp Một, quen anh chị lớp giúp đỡ lên làm quen với môi trường lớp 2, em rụt rè, thụ động chưa quen với cách học mạnh dạn bày tỏ ý kiến, chưa xông xáo thực hoạt động Đội - Sao Khi phát biểu, em nói khơng rõ ràng, trả lời trống khơng, khơng trịn câu nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô giáo, bạn bè Do em nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô giáo, bạn bè nên đến trường cô giáo hướng dẫn, nhắc nhở thấy ngại ngùng, bỡ ngỡ nên ngại nói Nhiều em đến trường tỏ nói nhiều nhà em khơng có người trị chuyện, chia sẻ c Đớố́i với phụ huynh học sinh: Vê phia cac bậc cha me em nong vôi viêc day con; họ trọng đến việc nhà mà chưa đọc, chưa viết, chưa biết làm Tốn lo lắng cách thái quá! Ngoài ra, trở ngại lớp có số phụ huynh q nng chiều con, cung phụng cai khiên tre không co kĩ tư phuc vu trải nghiệm cho thân Ngược lại số phụ huynh bận nhiều cơng việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết… Tóm lại qua thực tế giảng dạy trường nhiều năm, thân nhận thấy lực học sinh chưa tốt nguyên nhân sau: Giáo viên người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh Chưa lắng nghe tâm tư em, chưa gần gũi để hiểu trẻ Việc hình thành phát triển lực, phẩm chất qua việc đổi tổ chức hoạt động học tập lớp hạn chế Phát triển lực cho học sinh qua tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi chưa sâu sát Giáo viên chưa tạo điều kiện, hội chưa khuyến khích trẻ thể lực để điều chỉnh giúp em - Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn Công tác tuyên truyền bậc cha mẹ phối hợp thưc hiên để hình thành phát triển lực, phẩm chất cho em chưa nhiều Nhiều người có suy nghĩ chưa phát triển lực cho trẻ em Đa số trọng chăm sóc kiến thức, ăn uống hàng ngày cịn cho lực tự thân em nhìn nhận tiếp thu qua sống ngày CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Gần gũi tạo mốố́i thân thiện với học sinh Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo gần gũi gắn kết thân thiện học sinh giáo viên chủ nhiệm, thân xếp thời gian để giáo viên giới download by : skknchat@gmail.com chức khơng cần cầu kì Học sinh tổ chức chương trình văn nghệ, trị chơi…và nói lời chúc mừng bạn Chính hoạt động góp phần giúp học sinh phát huy tốt lực tự quản 2.4 Nâng cao lực, phẩm chất học sinh qua tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động ngoại khoá Ngay ngày em vào lớp học, thân phát động phong trào: “Nói lời hay làm việc tớố́t” qua cách ứng xử lễ phép biết thưa trình, chào hỏi người lớn tuổi, biết xin lỗi có khuyết điểm, cảm ơn tặng quà, vui vẻ hồ nhã với bạn bè, lễ phép với thầy người lớn tuổi, tổng kết vào tiết sinh hoạt lớp Bản thân học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, dùng lời lẽ mềm mỏng tình cảm, cử yêu thương u cầu điều với học sinh Tránh hành hung, nói nặng lời để em bớt tính hăng Đối với học sinh nghịch ngợm, mắc lỗi cần giúp em nhận lỗi sai tạo hội cho em sửa sai Bởi học sinh hoang nghịch hay cá biệt có khó giáo dục đến đâu bên em ln tiềm ẩn nhân tố, phẩm chất tích cực có phương pháp khơi gợi để làm thức tỉnh em Để giúp học sinh rèn khả giao tiếp, hợp tác có hiệu thân cịn vận dụng thơng qua hoạt động ngồi học, buổi ngoại khóa trường, lớp Trong tiết hoạt động giờ, giáo viên lồng ghép cho em thực hành kĩ sống theo học sách Thực hành Kĩ sốố́ng dành cho học sinh lớp mà Bộ giáo dục vừa xuất tháng 9/2013 Tập trung vào bài: Lắng nghe nghe thấy; Ai yêu quý em; Chuẩn bị thuyết trình; Thuyết trình đồng đội; Tương tác hội trường; Tinh thần hợp tác; Kĩ phân cơng hay hồi bão đời Qua giúp em luyện kĩ nghe lắng nghe, yêu quý quan tâm đến người xung quanh, tự tin giao tiếp trước đông người, biết tương tác giao tiếp để tạo thân thiện thuyết phục người đối thoại Đặc biệt đưa tình để em thể tinh thần hợp tác, kĩ phân công nhiệm vụ làm việc Trong buổi hoạt động ngoại khoá trường, Liên đội giáo viên phối hợp lực lượng nhà trường tạo hội để em thể khả Ví dụ: Nhân ngày lễ Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Đội phát động phong trào thi làm báo tường Chi đội Sao nhi đồng toàn trường Bản thân hướng dẫn em sưu tầm viết bài, vẽ tranh trang trí báo Qua hoạt động rèn cho em nhiều kĩ như: trình bày, trang trí,…các em nhiệt tình, đồn kết hợp tác tốt Kết tờ báo “Ước mơ tuổi thần tiên” lớp đạt giải Hoặc buổi sinh hoạt Đội cờ Liên đội tổ chức, tháng 11 vừa qua, lớp tơi phân cơng đảm nhận chương trình sinh hoạt với nội dung “Liên hoan hát dân ca Lệ Thủy” Đây hoạt động mẻ năm học hướng dẫn đạo lớp tham gia tích cực tạo ấn tượng tốt toàn thể cán GV HS trường Qua hoạt 12 download by : skknchat@gmail.com động phần tạo cho em có sân chơi bổ ích, em có hội để trải nghiệm, để khẳng định tự thân em vừa phải đảm nhiệm vai trò MC, vừa đảm niệm vai trò diễn viên nhí để thể xuất sắc chương trình “Hát dân ca - Hị khoan Lệ Thủy” công phu lớp đảm nhiệm Nhờ mà em mạnh dạn tự tin hẳn lên chủ động thực tốt phong trào hoạt động mà Nhà trường Liên đội đề Hoặc tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao nhi đồng, hướng dẫn kĩ phân công rõ ràng cho thành viên HĐTQ ban Tiết sinh hoạt lớp trở thành “Hội nghị” em Các em mạnh dạn bày tỏ ý kiến cách chân thật, hồn nhiên Tốt xấu, hay dở em bộc lộ rõ ràng, dứt khoát Đặc biệt đợt bình bầu danh hiệu học sinh cuối học kì I vừa qua, hướng dẫn kĩ thiêu chuẩn thi đua, em bình bầu sơi khách quan tương đối xác Trong tiết học khóa, hay hoạt động NGLL, hoạt động cao điểm Liên đội, thiết kế tổ chức cho em tham gia trị chơi học tập nhằm tạo khơng khí “Chơi mà học - Học mà chơi” giúp HS có say mê hứng thú học tập kĩ tự giải vấn đề, đồng thời giúp em kĩ hợp tác, học tập lẫn cách chủ động, sáng tạo Khơng thế, thân cịn khuyến khích em chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ, quan sát với với bạn cách thoải mái, tự nhiên khơng gị bó, áp đặt Hoặc sinh hoạt lớp, chơi thân em tham gia trò chơi dân gian, trò chơi giúp em phát triển trí tuệ (Cờ vua, Ơ ăn quan, mèo đuổi chuột, kéo co) …Ngồi ra, tơi cịn tranh thu hướng dẫn Ban thư viện tìm loại sách báo hay phù hợp với lứa tuổi với chương trình học để đọc cho em nghe moi tinh huông lúc sinh hoạt đầu sinh hoạt lớp Tăng cương kê cho em nghe cac câu chuyên cô tich, câu chuyện tập đọc, thơ,…để qua đo ren luyên phẩm chất cho em, giúp em hoan thiên minh, day em kính trọng thầy giáo, u q tự hào gia đình, ơng bà, bố mẹ; thương u anh chị em, đoàn kết với ban be, yêu thương Tao hưng thu cho em qua truyên băng tranh theo lưa tuôi, gơi mơ tinh to mo, ham học hỏi, phát triển khả thấu hiểu trẻ Bên cạnh đó, để rèn kĩ tự phục vụ, biết lao động vừa sức, biết trang trí lớp học xanh - - đẹp, giúp em yêu trường, yêu lớp hơn, thân hướng dẫn em ý thức giữ gìn vệ sinh nhân, giữ gìn sách Đặc biệt hướng dẫn em giáo trang trí bảng lớp học thân thiện, chăm sóc bồn hoa cảnh nhà trường giáo dục em biết bảo vệ công Một điều thiếu để tạo hưng phấn, vui vẻ, phấn khởi, giúp em có ý thức cao việc nâng cao chất lượng học tập rèn luyện lực, phẩm chất có hiệu thân ý đến công tác động viên, khen thưởng học sinh qua biện pháp sau 2.5 Động viên, khen thưởng: Để động viên, khuyến khích học sinh thực tốt nhiệm vụ học tập môn học có tiến mặt rèn luyện lực, phẩm chất từ buổi 13 download by : skknchat@gmail.com họp phụ huynh đầu năm học thân đưa kế hoạch rèn luyện cho em lớp phụ trách Trao đổi với Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp phối hợp dành khoản quỹ riêng để khen thưởng kịp thời động viên em để tạo cho em có động tốt việc trì thực phát huy Bản thân theo dõi thường xuyên, em có biểu tốt ghi vào sổ Nhật kí ngày, tiết sinh hoạt cuối tuần cho em bình chọn bạn thực tốt gắn bơng hoa lên bảng tên nhóm Vì vậy, em thi đua “ nói lời hay, làm việc tốt” cuối tuần có nhiều em bơng hoa Cuối học kì, thân tổng kết Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh khen thưởng em đạt nhiều Bông hoa việc tốt tất mặt phần quà nhỏ với câu khen ngợi tình cảm như: Em hồn thành tốt nội dung học tập mơn học; Em có nhiều tiến tham gia hoạt động học tập với nhóm; Em tiến nhiều biết chia sẻ kết học tập với bạn hay Em có ý thức giúp bạn tiến Tôi cố gắng phát tìm điểm tốt, điểm tiến dù nhỏ em để khen ngợi nhằm phát huy mặt tích cực em Qua tơi thấy em vui hãnh diện nhận q giáo tặng Vì em không ngừng thi đua cố gắng thực tốt để nhận hoa mà cô giáo thưởng Đây hình thức động viên tinh thần giá trị hiệu Các em nhanh nhẹn hơn, có phẩm chất tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống 2.6 Giáo viên tuyên truyền bậc cha mẹ thưc hiên day em lực, phẩm chất Ngay từ phiên họp phụ huynh học sinh đầu năm triển khai nội dung đánh giá học sinh theo Thông tư 30/TT-BGD ĐT yêu cầu đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo mơ hình trường học VNEN cho phụ huynh nắm để tạo đồng thuận, đồng lòng, đồng sức kết hợp giáo dục toàn diện em Cụ thể: Phụ huynh thành viên gia đinh phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với em đảm bảo an tồn cho em.Tao điêu kiên tơt nhât cho em vui chơi Cô giáo, cha mẹ khuyến khích em nói lên quan điểm mình, nói chuyện với thành viên lớp, gia đình cảm giác va lựa chon mình, cần giúp em hiểu nên có thơng số để theo đo ma lựa chọn, cố gắng không trich định em Việc hình thành kĩ tự kiểm sốt thân, rèn luyện tính tư tin cho em tham gia hoạt động buổi thảo luận trường sau Cô giáo, cha mẹ giúp em phát triển sở thích, ý thích đảm bảo người lớn cung cấp thêm phương tiện để em thực ý thích hoạt động trải nghiệm thực tế Không nên bao quát hết tất cơng việc mà em thích làm làm Ví dụ: Một số học sinh thích vẽ, ngồi việc cho em học khiếu vẽ giáo, cha mẹ cho em thêm bút màu, giấy vẽ cho em cách lưu giữ tranh để tạo thành sưu tập tranh vẽ 14 download by : skknchat@gmail.com em triển lãm tranh em góc nhỏ nhà, lớp Hay học sinh thích văn nghệ tạo điều kiện để em tham gia lớp bồi dưỡng thêm để em có đủ tự tin biểu diễn sân khấu ngày lễ lớn trường tổ chức: 20/11; 26/3; Văn nghệ “ Mừng đảng - Mừng xuân”; Cô giáo, cha mẹ cần dạy em nghi thức văn hóa ăn uống, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống; Cụ thể: Các em làm quen với đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, đồ ăn, đồ uống) Sự sẽ, gọn gàng, thói quen nề nếp, đặt ngăn nắp, ngắn đồ dùng, vật dụng, thái độ ăn uống từ tốn, khơng vội vã, khơng khí cởi mở, thoải mái đầm ấm, trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu… tất yếu tố giúp em có thói quen tốt để hình thành kĩ tự phục vụ ý nghĩa kỹ sống tự lập sau 2.7 Giáo viên bậc phụ huynh cần tạo hội cho trẻ thể lực Trong giảng dạy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học với nhiều hình thức khác phát huy tính tích cực, tự giác học sinh, việc hợp tác với bạn để tìm kiến thức Bản thân vận dụng phương pháp dạy học VNEN tiết dạy, đưa lại hiệu giảng dạy Bên cạnh họp phụ huynh học sinh gặp gỡ phụ huynh giáo viên trao đổi để phụ huynh hợp tác việc nâng cao lực, phẩm chất cho em Cụ thể tạo hội để trẻ thể kĩ sống lúc, nơi tin tưởng trẻ Giáo viên kể cho phụ huynh nghe mẩu chuyện thường xảy sống ngày mà phụ huynh khơng để ý vơ tình hạn chế khả rèn kỹ sống trẻ làm tổn thương đến Ví dụ: Câu chuyện tâm trẻ mà giáo viên đọc Tạp chí giáo dục kĩ sống trường Tiểu học Chu văn An, là: “Hơm gia đình có khách, lễ phép chào khách hồ hởi giúp bố lấy phích rót nước pha trà để bố mời khách Thấy vậy, bố vội cản: Con chơi đi, để bố làm cho Con làm nước sôi đổ người đấy! Mình tiu nghỉu sân chơi Thế hội để trải nghiệm Tối đến, sau bữa cơm chiều, nhanh nhẹn lấy dĩa trái mẹ để bên bàn ăn với ý định dùng dao gọt vỏ táo bổ cam mời nhà ăn tráng miệng Mình vừa cầm dao mẹ lên tiếng: -Để mẹ làm cho, đứt tay ạ! Vậy lần lại hội trải nghiệm Mình thật buồn lớn bố mẹ xem đứa bé học Mầm non.” Từ câu chuyện trên, giáo viên phụ huynh thảo luận để thấy sống hàng ngày bậc cha mẹ cần tạo điều kiện để trẻ thực kỹ tự lập, tự phục vụ mình, giúp em tự tin thân, chủ động sống không lệ thuộc, ỷ lại vào người lớn Giáo viên trao đổi để phụ huynh thấy, em học sinh lớp chưa lớn em làm quen với môi trường Tiểu học năm thứ nên 15 download by : skknchat@gmail.com đưa đến trường phụ huynh nên dừng lại cách cổng trường khoảng để em tự tin bước vào trường, vào lớp Ở nhà, phụ huynh cần khuyến khích, tạo hội cho em làm công việc phục vụ thân tự tắm rửa, tự ăn uống, tự đánh rửa mặt thường xuyên, tự mặc quần áo, trang phục đến lớp, tự xếp sách theo thời khóa biểu hay nhận làm giúp bố mẹ làm việc nhà tùy theo sức Khi em làm cần ý quan sát để điều chỉnh nên nhớ khích lệ em để em tự tin hăng hái thể Tránh trường hợp làm sai la mắng không cho làm làm cho trẻ hội để trải nghiệm thực tế, có lối sống thụ động khó tiến *Các phương pháp nghiên cứu để thực giải pháp trên: Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu Thơng tư 30/2014/TT- BGDĐT; Nghị 29/NQ-TW Tìm hiểu tài liệu Hỏi - Đáp mơ hình, phương pháp dạy học VNEN Tìm đọc tài liệu tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học - Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh Nghiên cứu thực tế: + Khảo sát thực tế học sinh: Qua hai đợt (đầu năm cuối học kì 1) + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động tự quản, ý thức tự phục vụ ( Xem em chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập nào, ý thức giữ gìn sách vở, vệ sinh nhân ) Quan sát hoạt động giao tiếp, hợp tác học tập ( Xem em có mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn trao đổi với cô giáo hay chia sẻ với bạn bè chưa? Có kĩ làm hay không? ) Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trị chơi nào, thái độ trung thực hay gian lận tham gia trò chơi, biết giải vấn đề nảy sinh hoạt động chưa?) Quan sát hoạt động giao tiếp với người xung quanh (Thái độ nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi tốt/ xấu với người…) + Sử dụng phương pháp thực hành: Phát triển lực, phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động để học sinh thể hiện, thực hành, luyện tập, tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kĩ năng; thực phối hợp ngồi nhà trường, làm tốt cơng tác “xã hội hóa” việc giáo dục lực, phẩm chất + Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm giáo dục Phân tích nguyên nhân dẫn đến học sinh có lực, phẩm chất hạn chế Tổng hợp biện pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm khối lớp Hai nhà trường biện pháp giáo dục nhà trường * Trên số phương pháp tiêu biểu mà áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vì phương pháp có hay, tích cực nên trình áp dụng thực áp dụng phương pháp thời điểm thích hợp hiệu đạt tốt Như nhiều hình thức khác nhau, thân ln cố gắng rèn cho học sinh kĩ có hiệu quả, thể rõ nét tiến học 16 download by : skknchat@gmail.com sinh nhận thức, cư xử, đối xử tốt với bạn bè, người lớn linh hoạt xử lí trường hợp Việc nâng cao lực giáo dục phẩm chất cho học sinh qua học tập sinh hoạt nhà trường điều cần thiết cho tương lai em Để đạt điều đó, giáo viên cần kiên trì, tâm thực bước liên tục suốt trình giảng dạy Qua tiết dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh kĩ làm việc theo nhóm: biết cách phân cơng cơng việc, lắng nghe ý kiến người khác, tranh luận, biết chấp nhận sai, thống ý kiến, thực ý kiến thống nhất… Đây kĩ cần thiết em trưởng thành, làm việc tập thể Trong sinh hoạt ngày, giáo viên cần ý nâng dần kĩ giao tiếp - tự nhận thức cho em biết sử dụng quy tắc: chào hỏi, xin phép, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu… Biết cảm thông, chia sẻ buồn vui với người Đặc biệt trẻ tiểu học thường hay bắt chước người lớn tin tưởng thầy giáo, giáo Vì vậy, giáo viên phải thường xuyên tự rèn kĩ giao tiếp ứng xử ln thể gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo Trong tổ chức hoạt động lao động cần ý vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng chăm sóc sân trường, bồn hoa, vườn trường học sinh rèn số kĩ như: cầm chổi quét, hốt rác, tưới cây, tỉa lá, thơng qua học sinh biết sử dụng có hiệu đồ dùng lao động Hình thành phát triển lực, rèn phẩm chất đạo đức cho người nói chung học sinh nói riêng điều cần thiết Nó trang bị đầy đủ kĩ cho em để em có sống ngày tốt đẹp Đồng thời giúp em từ bỏ thói quen xấu, hành vi tiêu cực để trở thành ngoan, trò giỏi người có ích cho xã hội sau HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Qua khảo sát lần lớp 2B (cuối học kì 1) với chủ đề “Năng lực phẩm chất em” kết so với đầu năm em tiến nhiều Cụ thể sau: * Tự phục vụ - Tự quản: Tổng số HS SL 29 *Về giao tiếp - Hợp tác Tổng số HS 12 17 download by : skknchat@gmail.com 29 người đối thoại SL 10 *Về tự học giải vấn đề: Tổng số HS SL 29 13 Về phẩm chất: Tổng số học sinh 29 Chăm học, chăm làm, tham gia hoạt động nhóm lớp Chăm học, biết cách lắng nghe, hợp tác nhóm SL 22 Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm Tổng số học sinh 29 SL 24 Tổng sốố́ học sinh 29 Tổng số học sinh 18 download by : skknchat@gmail.com 29 26 89,7 10,3 Qua việc thực biện pháp trên, đến cuối học kì I, thân nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Đa số em học sinh mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, tích cực học tập hoạt động Khơng khí học tập lớp tự nhiên, nhẹ nhàng, thân thiện Giáo viên học sinh tương tác với nhiều Học sinh hứng thú tiếp nhận kiến thức Các em phát huy lực tự học, học sinh có nhiều hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng làm việc cá nhân có nhiều hội phát huy lực hợp tác học nhóm Phát huy tốt vai trò lãnh đạo, nhiều em thể khả điều hành bạn Khả giao tiếp, ứng xử học sinh tiến nhiều Học sinh mạnh dạn tham gia đánh giá trình học tập, rèn luyện mình, bạn Một số học sinh có tính cách nhút nhát dần trút bỏ tự ti trở nên mạnh dạn, tự tin để thể khả thân Việc học tập, sinh hoạt hàng ngày lớp, nhiều nghi thức lời nói, em biết vận dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời chào, cảm ơn hay xin lỗi, yêu cầu, đề nghị lịch sự, trở thành thói quen em vận dụng hàng ngày Các em hăng hái phát biểu tiết học nhận cờ luân lưu tuần Cha mẹ học sinh hiểu lợi ích việc đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi tổ chức lớp đổi đánh giá ảnh hưởng tiachs cực em họ nhiệt tình hưởng ứng Kết ćố́i học kì Hoạt động giáo dục MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GD NĂNG LỰC PHẨM CHẤT * Khen thưởng cuối học kì 1: Số học sinh khen: 22 em tỉ tệ: 75,9 % Khen thưởng toàn diện: em - tỉ lệ: 13,8% Khen thưởng hồn thành tốt nội dung mơn học khen mặt: 18 em - tỉ lệ: 62,1% 19 download by : skknchat@gmail.com III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến: Chúng ta biết giáo dục trình tác động qua lại, trình hoạt động giao lưu mối quan hệ xã hội đa dạng, tổ chức có mục đích có kế hoạch nhà giáo dục người giáo dục để hình thành nhân cách hồn thiện nhà trường xã hội chủ nghĩa khơng dạy “chữ” mà cịn dạy “người.” Trong cơng đổi đất nước ta, yếu tố người coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần Nhân cách người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Thực tế ngành giáo dục đào tạo nhà nước quan tâm đưa lên quốc sách hàng đầu việc dạy chữ nói chung việc rèn lực, phẩm chất nói riêng vấn đề đặc biệt quan trọng Một nhà hiền triết nói “khoa học mà khơng có hành vi đạo đức tàn rụi linh hồn” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Điều cho thấy lực quan trọng nhường mà lực kĩ sống học sinh Vì việc thực rèn kĩ sống để nâng cao lực cho học sinh cần thiết Trẻ em lứa tuổi tiểu học hồn nhiên ngây thơ trắng Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống em có Vì muốn đạt mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện nhà trường, thầy giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề Bên cạnh kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu tâm sinh lý trẻ, gần gũi, tạo mối thân thiện với trẻ Từ tìm phương pháp hiệu để giáo dục trẻ Việc dạy “chữ” cần song hành với việc dạy “làm người”, phải xuất phát từ tình huống, việc làm nhỏ sống thực tế học sinh Ngay học việc đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ bài, giáo viên cần ý đến việc hình thành phát triển lực cho học sinh qua việc tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng Hội đồng tự quản, xây dựng nề nếp lớp học Học sinh nâng cao lực, phẩm chất qua nội dung kiến thức bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia hoạt động học tập lớp, hoạt động giờ, hoạt động vui chơi giáo viên Liên đội tổ chức Tích cực đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, động viên khuyến khích, khen thưởng em để em hăng hái tham gia hoạt động học tập vui chơi nhằm cao lực, rèn luyện phẩm chất Học sinh học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội Vì vậy, cần thực tốt việc gắn kết môi trường để giáo dục học sinh Phối kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo 20 download by : skknchat@gmail.com điều kiện để phụ huynh hiểu tạo hội cho học sinh trải nghiệm từ em tích lũy thêm kĩ sống rèn luyện phẩm chất đạo đức cho học sinh tốt Bài học kinh nghiệm Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao, đặc biệt làm công tác chủ nhiệm năm học 2014 - 2015 gắn với đổi đánh giá toàn diện học sinh theo Thông tư 30 rút số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2” sau: 2.1/ Người giáo viên chủ chiệm cần xác định rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh giai đoạn 2.2/ Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT ngày 28/8/2014 để thấy tính ưu việt cách đánh giá tồn diện học sinh 2.3/ Giáo viên dạy Tiểu học cần nắm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp chủ nhiệm từ ln gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh thương yêu tôn trọng học sinh Hãy bước vào lớp với nụ cười Khi học trị chào nhìn vào mắt em để hiểu tâm trạng em: Vui chung vui, buồn động viên Hãy kiềm chế, kiên trì, bình tĩnh mềm mỏng 2.4/ Phải xây dựng Hội đồng tự quản, thành lập Ban, nhóm trưởng làm nịng cốt, “cánh tay phải” hướng dẫn Hội đồng tự quản đề nề nếp, nội quy lớp 2.5/ Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hội, khuyến khích, động viên, khơi dậy tự tin em để em có hướng phấn đấu học tập chủ động, sáng tạo phát huy lực tự học, tự phục vụ, giao tiếp, hợp tác cho em (VD: sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, ; biết lựa chọn phối kết hợp linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học.).Qua hoạt động học tập, học sinh rèn kĩ phân tích, tổng hợp, tư sáng tạo, hợp tác theo nhóm, kĩ đánh giá, nhận xét, kĩ hợp tác nhóm, kĩ xử lý tình huống, 1.6/ Thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tập thể lành mạnh, chơi trò chơi dân gian, tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao, qua hoạt động rèn cho học sinh kĩ ứng xử với bạn bè, xây dựng tinh thần đoàn kết tốt, kĩ lắng nghe, kĩ hợp tác, kĩ định, biết kiềm chế thân xử lí tình với bạn bè Ln tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp 1.7/Tổ chức hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, trồng chăm sóc sân trường, bồn hoa, vườn trường; học sinh rèn số kỹ như: cầm chổi quét, hốt rác, tưới cây, tỉa lá, ; thơng qua học sinh biết sử dụng có hiệu đồ dùng lao động 1.8/ Hình thành phát triển lực cho học sinh cơng việc “một sớm, chiều” mà địi hỏi phải có q trình, kiên nhẫn tâm huyết lúc, nơi, thực sớm tốt trẻ em Năng lực em khơng đồng mà mang tính cá nhân đa dạng mang đặc trưng vùng, miền đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ học sinh đặc điểm, hoàn cảnh nhà trường, địa phương 21 download by : skknchat@gmail.com Cho nên cần tổ chức nói chuyện chuyên đề nâng cao lực, phẩm chất học sinh cho giáo viên, phụ huynh, cộng đồng học sinh 1.9/ Trẻ tiểu học thường hay bắt chước người lớn tin tưởng thầy giáo, cô giáo Vì vậy, giáo viên phải ln thường xun tự rèn lực, phẩm chất tác phong sinh hoạt ứng xử mẫu mực để học sinh noi theo Đặc biệt phải hết lòng thương yêu tôn trọng học sinh Hãy ghi nhớ: “Học trị khơng phải bình cần đổ đầy kiến thức, em đuốc cần thắp lên” 2.10/ Biết cách phối hợp với lực lượng nhà trường để tổ chức hoạt động nhằm cao lực, phẩm chất học sinh qua tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giờ, hoạt động tập thể, hoạt động Đội - Sao, hoạt động ngoại khố, vui chơi Tóm lại thấy trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nhân tố để đời mãi xanh tươi Cho nên việc chăm sóc giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở thành công dân tốt đất nước công việc vô quan trọng mà giáo viên phải có trách nhiệm Kiến nghị Là giáo viên, thân hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác trồng người Vì thế, thân cố gắng trau dồi sách vở, học hỏi từ đồng nghiệp đúc kết kinh nghiệm giảng dạy thân, nâng cao đạo đức chuyên môn Bản thân tôn trọng kiên nhẫn, tạo hội cho em nói, diễn đạt, bày tỏ thoải mái nơi lúc để em có hội phát triển cách tồn diện 3.1/Về phía nhà trường: - Tuyên truyền để phụ huynh không nên coi việc giáo dục em việc nhà trường giáo viên chủ nhiệm - Các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức thi, hội thảo công tác chủ nhiệm lớp để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn - Có hình thức khen ngợi giáo viên làm công tác chủ nhiệm tốt nhằm động viên khuyến khích họ thực tốt - Mở lớp hướng dẫn, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng để giáo viên có hội chia sẻ, học tập học hay, kinh nghiệm tốt, áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục tồn diện theo Thơng tư 30 3.2/Về phía phụ huynh: - Trước hết phụ huynh cần hiểu rõ tầm quan trọng việc nâng cao lực phẩm chất cho em, tạo chỗ dựa vững để trẻ chia sẻ, bày tỏ tâm tư nguyện vọng, ý kiến, thái độ - Luôn phối kết hợp với nhà trường việc giáo dục rèn luyện cho em, theo dõi biểu trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực kĩ sống, lực để có giáo dục cho phù hợp - Quan tâm giáo dục phẩm chất đạo đức cho em để em trở thành ngoan, trò giỏi đem lại niềm vui, niềm tự hào cho gia đình xã hội Trên la kinh nghiệm rút từ thực tiễn trình tổ chức thực cua thân vê viêc nghiên cưu kinh nghiệm “Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2” Rât mong đươc nhân sư giup đơ, gop y bô sung cua Ban giam hiêu nha 22 download by : skknchat@gmail.com trương, cac câp quan ly giao duc va bạn đông nghiêp đê ban sáng kiến co có tính thực thi cao co thê ap dung rộng rãi Xin chân cam ơn! Quảng Bình, ngày 10 tháng 01 năm 2015 23 download by : skknchat@gmail.com 24 download by : skknchat@gmail.com ... huynh học sinh lớp 2. 2 Điểm sáng kiến: Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp Sáng kiến áp dụng năm học 20 14 - 20 15 trường... lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2? ?? sau: 2. 1/ Người giáo viên chủ chiệm cần xác định rõ tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học. .. nghiệm ? ?Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2? ?? Rât mong đươc nhân sư giup đơ, gop y bô sung cua Ban giam hiêu nha 22 download

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành và phát triển năng lực, rèn phẩm chất đạo đức cho mọi người nói chung và học sinh nói riêng là điều rất cần thiết - (SKKN CHẤT 2020) một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển năng  lực, phẩm chất cho học sinh lớp 2
Hình th ành và phát triển năng lực, rèn phẩm chất đạo đức cho mọi người nói chung và học sinh nói riêng là điều rất cần thiết (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w