tai lieu tom tat kien thuc TV 9

16 7 0
tai lieu tom tat kien thuc TV 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tãm t¾t kiÕn thøc tiÕng viƯt THCS KiÕn thøc tiếng việt thcs Phần từ ngữ A-Khái niệm từ Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa dùng để đặt câu B-Cấu tạo từ Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ ghép đẳng lập (ghép hợp nghĩa) Từ ghép phụ (ghép phân nghĩa) Từ láy Láy hoàn toàn Láy phận Láy âm Láy vần C-Nghĩa từ 1-Khái niệm Nghĩa từ nội dung (sự vật, việc, tượng, hoạt động, tính chất, quan hệ ) mà từ biểu thị 2-Các cách giải nghĩa từ - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích 3-Từ nhiều nghĩa Một từ cã thĨ cã mét nghÜa hay nhiỊu nghÜa * HiƯn tượng chuyển nghĩa từ: Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghÜa Trong tõ nhiỊu nghÜa cã nghÜa gèc vµ nghÜa chuyển * Lưu ý: Nghĩa chuyển tạo nên hai phương thức chủ yếu ẩn dụ hoán dụ 4-Từ đồng nghĩa a- Khái niệm: Từ đồng nghĩa từ phát âm khác có nghĩa giống b-Lưu ý: Các từ đồng nghĩa, gần nghĩa khác giá trị biểu cảm nên phân tích thơ văn cần ý so sánh để thấy giá trị từ tác giả lựa chọn VD: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân ("Viếng lăng Bác" - Viễn Phương) 5-Từ trái nghĩa a-Khái niệm: Từ trái nghĩa từ nằm trường từ vựng có nghĩa trái ngược (Trường từ vựng tập hợp tất tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa) b-L­u ý: Khi phân tích thơ văn cần ý giá trị tu từ (tạo tương phản, đối lập nhằm làm bật ý muốn nói) cặp từ trái nghĩa 6-Từ đồng âm a- Khái niệm: Từ đồng âm từ phát âm giống có nghĩa khác b- Lưu ý: + Từ đồng âm nhà thơ, nhà văn sử dụng để tạo giá trị tu từ (biện pháp chơi chữ) + Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa D- C¸c biƯn ph¸p tu tõ I - Tu tõ tõ vùng - So s¸nh a, Kh¸i niƯm: So s¸nh đem đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng nhằm làm cho lời văn thêm sinh động, gợi cảm, tăng giá trị diễn đạt b, Cấu tạo so sánh: Sự vật so sánh Phương diện Từ so sánh Hình ảnh so sánh (Vế A) so sánh (Vế B) - Quê hương chïm khÕ ngät - TiÕng suèi nh­ tiÕng h¸t xa c, Cách phân tích: - Chỉ cấu tạo so sánh - Phân tích vế B - Chỉ dụng ý nhà văn dùng hình ảnh so sánh - Nhân hoá a, Khái niệm: Nhân hoá goi tả vật, cối, đồ vật, từ vốn để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người b, Các kiểu nhân hoá + Dùng động từ, tính từ miêu tả hoạt động, tính chất, đặc điểm người để miêu tả vật + Trò chuyện, xưng hô với vật người + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - ẩn dụ a, Khái niệm: ẩn dụ phép tu từ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b, Các kiểu ẩn dụ: - ẩn dụ hình thức (tương đồng hình thức) VD: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) - ẩn dụ cách thức (tương đồng cách thức hoạt động) VD : Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng - ẩn dụ phẩm chất (tương đồng phẩm chất) VD : Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác VD: Vẫn biết trêi xanh lµ m·i m·i Mµ nghe nhãi ë tim (ViƠn Ph­¬ng) c, L­u ý: thùc chÊt Èn dụ so sánh ngầm ẩn vật so sánh mà nêu hình ảnh so sánh nên phân tích ẩn dụ giống phân tích so s¸nh - Ho¸n dơ a, Kh¸i niƯm: Ho¸n dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b, Các kiểu hoán dụ: - Lấy phận để gọi toàn thể VD: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) - Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa VD: Vì Trái Đất nặng ân tình Nhắc mÃi tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) - Dùng dấu hiệu để vật chứa dấu hiệu VD: + Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (Nguyễn Du) + áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm (Tố Hữu) - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng VD: Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cả, xanh núi ngàn - Điệp ngữ a, Khái niệm: Điệp ngữ cách dùng dùng lại từ, ngữ hay câu nhằm nhấn mạnh ý muốn nói VD: Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Viễn phương) b, Lưu ý: Khi phân tích điệp ngữ cần ý làm rõ dụng ý tác giả (nhằm làm bật điều gì? nhấn mạnh điều gì?) 6, Tương phản Khái niệm: Là cách dùng từ, tổ hợp từ trái nghĩa làm bËt ý muèn nãi - Nãi qu¸ Kh¸i niệm: Là cách diễn đạt phóng đại qui mô, tính chất, mức độ vật, tượng miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm - Nói giảm nói tránh - Chơi chữ II - Các phép tu từ cú pháp - Câu hỏi tu từ Khái niệm: Là kiểu câu hỏi không cần phải trả lời, thân đà hàm ý khẳng định, phủ định hay bộc lộ cảm xóc cđa ng­êi nãi VD: Than «i! Thêi oanh liƯt đâu? (Thế Lữ) - Liệt kê a, Khái niệm: Liệt kê cách xếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng tình cảm b, Các kiĨu liƯt kª * XÐt theo cÊu tao: LiƯt kª theo cặp Liệt kê không theo cặp * Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến Liệt kê không tăng tiến E - Tính biểu cảm từ Khái niệm: Ngoài việc thể nghĩa, từ có khả gợi cảm giác, thể cảm xúc Người ta gọi tính biểu cảm từ Những từ giàu tính biểu cảm: + Từ láy + Từ tượng hình + Từ tượng + Động từ mạnh + Tính từ tuyệt đối (Chú ý: Khi phân tích thơ cần ý phân tích từ giầu tính biểu cảm) G - Sự phát triển từ vựng Các cách Phát triển từ vựng Phát triển nghĩa từ ngữ Phương thức ẩn dụ Phương thức hoán dụ Phát triển số lượng từ ngữ Tạo từ ngữ Mượn từ ngữ tiếng nước H - Thành ngữ * Khái niệm: Thành ngữ cụm từ có cấu tạo cố định, thể ý nghĩa hoàn chỉnh * Phân biệt thành ngữ với tục ngữ: Thành ngữ tục ngữ khác nội dung ý nghĩa chức sử dụng + Thành ngữ tỉ hỵp tõ thĨ hiƯn mét lèi nãi mang tÝnh biểu trưng, thường từ ngữ cụ thể kết hợp với để mang nghĩa ẩn dụ Người ta sử dụng thành ngữ cốt câu nói vừa ngắn gọn, hàm súc mà lại góp phần chuyển tải ngữ nghĩa cách sinh động, ấn tượng thú vị + Tục ngữ đa số có cấu trúc tương đương với đơn vị cú pháp (câu) Sự khác biệt lớn tục ngữ thành ngữ nằm chỗ: Tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, học ứng xử Nói đến tục ngữ nói đến phát ngôn nhằm ®­a mét nhËn ®Þnh, mét tỉng kÕt mang tÝnh kinh nghiệm Về mặt sử dụng, tục ngữ không làm cho câu văn ngắn gọn, hàm súc mà tăng thêm giá trị lập luận làm cho văn hay, chặt chẽ đậm chất trí tuệ dân gian Phần ngữ pháp I - Từ loại Tiếng Việt gồm 12 từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, đại từ, từ Phó từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ - Danh từ: a, Khái niệm: DT từ người, vật, tượng, khái niệm b, Các lo¹i DT Danh tõ Danh tõ chØ sù vËt Danh từ đơn vị DT chung DT riêng DT đơn vị tự nhiên DT đơn vị ước chừng DT đơn vị xác DT đơn vị ước chừng b, Đặc điểm: - Khả kết hợp: DT cã thĨ kÕt hỵp víi tõ chØ sè l­ỵng (sè tõ, l­ỵng tõ) ë phÝa tr­íc, kÕt hỵp víi từ (này, kia, đó, ) phía sau để tạo thành cụm DT * Mô hình cấu tạo cụm DT: Phần trước t2 Tất t1 Phần trung tâm T1 T2 em học sinh Phần sau (định ngữ) s1 s2 chăm ngoan - Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ điển hình câu DT làm CN DT làm VN (cần có từ đứng trước), làm bổ ngữ, trạng ngữ - Động từ: a, Khái niệm: ĐT từ hoạt động, trạng thái người vật b, Đặc điểm: -Khả kết hợp: ĐT thường kết hợp với phó từ quan hệ thời gian (đÃ, sẽ, ), tiếp diễn tương tự (cịng, vÉn, ), chØ mƯnh lƯnh (h·y, ®õng, chí, ), khẳng định phủ định hành động (không, chưa, chẳng) để tạo thành cụm ĐT * Mô hình cấu tạo cụm ĐT: Phần trước Các phụ ngữ (phó từ) bổ sung cho ĐT ý nghĩa: - Quan hƯ thêi gian (®·, sÏ, ®ang, ) - Sù tiÕp diƠn t­¬ng tù (cịng, vÉn, ) - Sù khuyến khích ngăn cản HĐ - Sự khẳng định phủ định HĐ Cũng/ còn/ đang/ chưa Phần trung tâm Phần sau (bổ ngữ) Động từ Các phụ ngữ (Bổ ngữ) bổ sung cho ĐT chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hành động, tìm được/ ngay/ câu trả lời - Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ điển hình câu ĐT làm VN Khi làm CN, ĐT khả kết hợp với từ : đÃ, sẽ, đang, cũng, vẫn, hÃy, đừng, chớ, c, Các loại ĐT chính: Có hai loại ĐT: * ĐT tình thái (thường đòi hỏi ĐT khác kèm) * ĐT hành động trạng thái (không đòi hỏi ĐT khác kèm) Gồm loại nhỏ : + ĐT hành động (Trả lời câu hỏi Làm gì?) + ĐT trạng thái (Trả lời câu hỏi Làm sao?, Thế nào?) - Tính từ: a, Khái niệm: TT từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái b, Đặc điểm: -Khả kết hợp: TT thường kết hợp với phó từ quan hệ thời gian (đÃ, sẽ, ), tiếp diễn tương tự (cũng, vẫn, ) để tạo thành cụm TT Khả kết hợp với hÃy, đừng, TT hạn chế * Mô hình cấu tạo cụm TT: Phần trước Các phụ ngữ (phó từ) bổ sung cho TT ý nghĩa: - Quan hệ thời gian (đÃ, sẽ, đang, ) - Sự tiếp diễn tương tự (cũng, vẫn, ) - Mức độ (rất, hơi, quá, lắm, ) - Sự khẳng định phủ định vẫn/ còn/ Phần trung tâm Tính từ trẻ Phần sau (bổ ngữ) Các phụ ngữ (Bổ ngữ) biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất niên - Chức vụ ngữ pháp: TT làm CN, VN câu Khả làm VN TT hạn chế ĐT c, Các loại TT chính: Có hai loại TT: * TT đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ møc ®é) VD: xanh, bÐo, nhá, * TT chØ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ chØ møc ®é) VD: xanh xao, bÐo nÝch, nhá nhắn, - Số từ: a, Khái niệm: ST từ số lượng số thứ tự vật b, Đặc điểm Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh tõ c, L­u ý: Ph©n biƯt sè tõ víi danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng (đôi, cặp, chục, tá ) - Lượng từ: a, Khái niệm: Lượng từ từ lượng hay nhiều vật b, Phân loại: Dựa vào vị trí cụm DT, chia lượng từ thµnh hai nhãm: - Nhãm chØ ý nghÜa toµn thĨ (TÊt c¶, tÊt th¶y, mäi ) - Nhãm chØ ý nghĩa tập hợp hay phân phối (từng, những, các, ) - ChØ tõ: a, Kh¸i niƯm: ChØ tõ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thời gian VD: nay, này, kia, đó, nọ, ấy, đây, đấy, b, Hoạt động từ câu: Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm DT Ngoài ra, từ làm chủ ngữ trạng ngữ câu - Đại từ a, Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi b, Chức vụ ngữ pháp: Đại từ làm CN, VN câu hay phụ ngữ DT, ĐT, TT, c, Các loại đại từ: * Đại tõ ®Ĩ trá: Dïng ®Ĩ: +Trá ng­êi, sù vËt (gäi đại từ xưng hô: tôi, tao, mày, nó, họ ) +Trỏ số lượng (bấy, nhiêu) +Trỏ hoạt động, tính chất, việc (vậy, thế) * Đại từ để hái: Dïng ®Ĩ: : +Hái vỊ ng­êi, sù vËt (ai, gì, ) +Hỏi số lượng (mấy, bao nhiêu) +Hỏi hoạt động, tính chất (sao, nào) - Phó từ a, Khái niệm: Phó từ từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ b, Các lo¹i phã tõ: Gåm hai lo¹i lín: * Phã tõ đứng trước ĐT, TT: Những phó từ thường bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, tính chất, đặc điểm nêu động từ tính từ như: - Quan hệ thời gian: đÃ, sÏ, ®ang, võa, míi - Møc ®é: rÊt, - Sự tiếp diễn tương tự: lại, vẫn, cũng, - Sự phủ định: không, chưa, chẳng, - Sự cầu khiến: hÃy, đừng, * Phó từ đứng sau ĐT, TT: Những phó từ thường bỉ sung mét sè ý nghÜa nh­: - Møc ®é: quá, - Khả năng: - Kết h­íng: råi, - Quan hƯ tõ Kh¸i niƯm: Qht dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả, phận câu hay câu với câu đoạn văn VD : của, mà, với, bằng, như, nên, và, thì, Vì nên ; Nếu ; Chẳng mà ; Tuy 10 - Trợ trừ Chức năng: Trợ từ từ ngữ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ VD: những, có, đích, chính, ngay, 11 - Thán từ a, Khái niệm: Thán từ từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt b, Các loại thán từ: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ơ, ái, ối, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, + Thán từ gội đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, 12 - Tình thái từ a, Chức năng: Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói b, Các loại tình thái từ + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, + Tình thái từ cảm thán: thay, sao, + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, II - Câu 1- Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp a, Câu đơn: * Đặc điểm: Câu đơn câu có kết cấu chủ vị làm nòng cốt VD: Lan /học C V Tôi // dạy / học c v CN VN * Phân loại: Câu đơn Câu đơn bình thường (có kết cấu C-V làm nòng cốt) Câu đơn rút gọn (lược bỏ số thành phần câu) Câu đặc biệt (không cấu tạo theo mô hình CN - VN) +Td câu đặc biệt: Nêu thời gian, nơi chốn diẽn việc nói đế đoạn Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Bộc lộ cảm xúc Gọi đáp b, Câu ghép: * Đặc điểm: Câu ghép hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu 2- Phân loại câu theo dấu hiệu hình thức Kiểu Đặc điểm hình thức Câu Từ Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Chức Ví dụ DÊu c©u - Cã chøa tõ nghi - DÊu chÊm hỏi - Dùng để hỏi, nêu - Cậu làm xong vấn: Ai, sao, sao, (?) Có thể điều thắc mắc tập toán gì, dùng đáu chưa? chấm - Có chứa từ cầu - Dấu chấm - Nêu yêu cầu, đề - HÃy chăm khiến: đi, thôi, nào, than (!) Có thể nghị, lệnh, đe hơn! hÃy, đừng, chớ, dùng đáu doạ, khuyên bảo, chÊm - Cã chøa tõ c¶m - DÊu chÊm - Bộc lộ cảm xúc thán: Ôi, chao ôi, than (!) Có thể thay, dùng đáu chấm - Ôi, Hoa đẹp quá! - Không có đặc điểm - Dấu chấm (.) hình thức Có thể kết thóc kiĨu c©u NV, CK, CT b»ng dÊu chÊm than (!) hc dÊu chÊm lưng ( ) - Th­êng dïng để - Trời nắng kể, tả, thông báo, nhận định, miêu tả, - Có chứa từ phủ Thường dùng định (không, chưa, dấu chấm, dấu chẳng, chả, chẳng chấm than phải, không phải, đâu có phải, đâu có, ) Dùng để: - Tôi không thích - Thông báo, xác sách nhận vật, việc, tính chất, quan hệ (phủ định miêu tả) - Phản bác lại ý kiến, nhận định (phủ định bác bỏ) 10 3- Câu bị động Kiểu câu Câu chủ động Câu bị động Đặc điểm - Có CN người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoật động) - Có CN người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) VD Tôi /nấu cơm Ngôi nhà / xây từ cách hai năm Cách chuyển đổi câu chủ động -> câu bị động * Mục đích: nhằm liên kết câu đoạn thành mạch thống * Hai cách chuyển đổi: 1- Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cơm tõ) Êy 2- Chun tõ (cơm tõ) chØ ®èi tượng hoạt động lên đầu câuc đồng thời lược bá hc biÕn tõ (cơm tõ) chØ chđ thĨ cđa hoạt động thành phận không bắt buộc câu III-Thành phần phụ câu Thành phần Trạng ngứ Khởi ngữ (Đề ngữ) Đặc điểm Về ý nghĩa Về hình thức Trạng ngữ + Vị trí: TN thêm vào câu để đứng đầu, cuối hay xác định thời gian, câu nơi chốn, nguyên + Giữa TN với CN nhân, mục đích, VN thường có phương tiện, cách quÃng nghỉ nói, thức diễn việc dấu phẩy nêu câu viết Nêu lên đề tài +Vịtrí:Đứng trước CN nói đến +Trước KN thường có câu thể thêm: về, đối với, VD Lưu ý -Hôm nay, trời đẹp -Ngoài đồng, lúa đà chín -Vì mưa nên lúa bị ngập -Để đạt kết cao, em phải cố gắng -Với xe này, em tận HN - Nhẹ nhàng, mẹ xoa đầu em - Điều ông khổ tâm - Một anh bạn đỉnh Phan-xi-păng mớ cháu - Cấu tạo TN: Có thể từ, cụm từ (không kết cấu C-V) V- Các thành phần biệt lập Là phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu Thành phần Tình thái Cảm thán Gọi Đáp Phụ (chú thích) Đặc điểm Được dùng để thể cách nhìn người nói với việc nói đến câu (có lẽ, có thể, là, hình như, dường như, hẳn, ) Được dùng để bộc lé t©m lÝ cđa ng­êi nãi (vui, bn, mõng, giËn, : Ôi, trời ơi, ái, chà, ) Được dùng để tạo lập hay trì quan hệ giao tiếp Dïng ®Ĩ bỉ sung mét sè chi tiÕt cho néi dung câu VD Lưu ý Có lẽ cô ốm Trời ơi, năm phút Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên LÃo không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn TP phụ thường đặt đấu (-), hai dÊu (,), haii dÊu ( ) hc dÊu (:) 11 VI - Lùa chän trËt tù tõ c©u Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Trật tự từ câu có thể: + Thể thứ tự định vật, tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng vật, thứ tự trước sau hoạt động, trình tự quan sát người nói, ) + Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm vật, tượng + Liên kết câu với câu khác văn + Đảm bảo hài hoà ngữ âm cđa lêi nãi VII - DÊu c©u DÊu c©u Chøc Dấu chấm (.) Thường dùng để đặt cuối câu trần thuật Dấu chấm hỏi (?) Thường dùng để đặt cuèi c©u nghi vÊn DÊu chÊm than (!) Th­êng dïng để đặt cuối câu cảm thán, câu cầu khiến Dấu phÈy (,) DÊu chÊm phÈy (,) DÊu chÊm löng ( ) DÊu hai chÊm (:) DÊu ngc kÐp " " Dấu ngoặc đơn ( ) Dấu gạch ngang (-) Dùng để : + Tách phần phụ với nòng cốt câu + Tách phận chức vụ ngữ pháp + Tách vế câu + Đặt từ ngữ với phận thích Dùng đẻ: + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp; + Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Dùng để : + Tỏ ý nhiều vât, tượng chưa liệt kê hết; + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quÃng; + Làm giÃn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dùng để đánh dấu (báo trước): + Phần giải thích, thuyết minh cho phần trước + Lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời thoại (dùng với dấu gạch ngang) Dùng để : + Đánh dấu lời dẫn trực tiếp + Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn Dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dùng để : + Đặt câu đánh dấu phận thích, giải thích câu; + Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê; + Nối từ nằm liên danh Phần ngữ dụng học I - Hành động nói 1- Khái niệm Hành động nói hành ®éng ®­ỵc thùc hiƯn b»ng lêi nãi mnh»m mơc ®Ých định 12 2- Một số kiểu hành động nói thường gặp Người ta dựa vào mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp: + Hỏi + Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ) + Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức, khuyên bảo, ) + Høa hĐn + Béc lé c¶m xóc 3- Cách thực hành động nói + Cách dùng trực tiếp: Hành động nói thực kiểu câu có chức phù hợp với hành động VD: Hành động hỏi thực kiểu câu nghi vấn Hành động trình bày thực kiểu câu trần thuật + Cách dùng gián tiếp: Hành động nói thực kiểu câu khác (có chức không phù hợp với hành động đó) VD: Hành động điều khiển thực kiểu câu nghi vấn - Cậu giúp giải toán không? II - Hội thoại 1- Vai xà hội Vai xà hội vị trí người tham gia hội thoại người khác thoại Vì quan hệ xà hội vốn đa dạng nên vai xà hội người đa dạng nhiều chiều 2- Lượt lời hội thoại Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói goi lượt lời 3- Các phương châm hội thoại a, Phương châm lượng Khi giao tiếp, cÇn nãi cho cã néi dung; néi dung cđa lêi nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa b, Phương châm chất Khi giao tiếp, đừng nói điều mà không tin hay chứng xác thực c, Phương châm quan hệ Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề d, Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác 4- Xưng hô hội thoại TV có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hô cho thích hợp 13 Phần tập làm văn THCS Các phương thức biểu đạt-Các kiểu văn + Miêu tả + Tự + Biểu cảm + Nghị luận + Thuyết minh + VB điều hành (hành chính) Một số khái niệm văn nghị luận * Luận điểm: Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết nêu văn nghị luận Luận điểm linh hồn viết, thống nhấtn đoạn văn thµnh mét khèi * LuËn cø: Lµ lÝ lÏ, dÉn chứng đưa làm sở cho luận điểm * Lập luận: Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm (Văn nghị luận thường dùng: + Phép lập luận giải thích: Là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần giải thích (Người ta thường giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo tương vấn đề giải thích) + Phép lập luận chứng minh: Dùng lí lẽ + chứng chân thực đà ®ùoc thõa nhËn ®Ó chøng tá luËn ®iÓm + PhÐp lập luận phân tích: Trình bày phận, phương diện vấn đề Để phân tích nội dung cđa sù vËt, hiƯn t­ỵng, ng­êi ta cã thĨ vËn dụng biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, phép lập luận giải thích, chứng minh + Phép lập luận tổng hợp: Rút chung từ điều đà phân tích (Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài) + Phép lập luận so sánh, đối chiếu I - Bố cục văn Bố cục văn tổ chức đoạn văn để thể chủ đề Văn thường có bố cục ba phần: Nêu chủ đề văn Mở Thường có số đoạn nhỏ thể chủ đề Thân Nội dung phần TB thường trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiÕp cđa ng­êi viÕt Nh×n chung, néi dung Êy th­êng xếp theo trình tự thời gian không gian, theo sù ph¸t triĨn cđa sù viƯc hay theo mạch suy luận, cho phù hợp với triển khai chủ đề tiếp nhận người đọc Tổng kết chủ đề văn Kết 14 Ii - Xây dựng đoạn văn văn 1-Đặc điểm đoạn văn: - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề (từ ngữ làm đề mục lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt) câu chủ đề (Câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần đứng đầu cuối đoạn) 2-Cách trình bày nội dung đoạn văn Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích, tổng phân hợp, Cách trình bầy Đặc điểm Lược đồ (1) (Câu chủ đề) Diễn dịch Là cách trình bày từ ý chung, khái quát đến ý chi tiết, cụ thể Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn Qui nạp Là cách trình bày từ ý chi tiết, cụ thể đến ý chung, khái quát Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn Song hành Là cách xếp ý ngang Đoạn văn câu chủ đề Móc xích Là cách trình bày ý nä tiÕp nèi ý kia, ý sau gi¶i thÝch, bỉ sung cho ý tr­íc cã bé phËn trïng lặp nội dung Đoạn văn có câu chủ đề Tổng phân hơp (2) (3) (1) (2) (1) (2) (4) (3) (4) (Câu chủ đề) (3) (4) (1) (2) (3) (4) Là kết hợp diễn dịch qui nạp II - Liên kết câuvà liên kết đoạn văn Các đoạn văn câu đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức 1- Về nội dung + Liên kết chủ đề (các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu phải phục vụ chủ đề đoạn văn); + Liên kết lô-gíc (các đoạn văn câu phải xếp theo trình tự hợp lí) 2- Về hình thức Các câu đoạn văn liên kết với số biện pháp sau: + Phép lặp từ ngữ (lặp lại câu đứng sau từ ngữ đà có câu đứng trước) 15 + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng (Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ đà có câu đứng trước) + Phép (Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ ®· cã ë c©u ®øng tr­íc) + PhÐp nèi (Sư dụng câu đứng sau từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước) LK đoạn văn với đoạn văn Khi chuyển từ đoạn văn sang đoạn văn khác cần sử dụng phương tiện liên kết để thĨ hiƯn quan hƯ ý nghÜa cđa chóng Cã thĨ sử dụng phương tiện liên kết chủ yếu sau để thể mố quan hệ đoạn văn: a, Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: - Quan hệ từ (nhưng, và, tuy, cho nên, mặc dù, ) - Đại từ - Chỉ từ (đó, ấy, ) - Các cụm từ ý liệt kê - Các cơm tõ chØ ý so s¸nh - C¸c cơm tõ ý đối lập (trái lại, ) - Các cụm từ ý tổng kết, khái quát (nói tóm lại, nãi chung, ) b, Dïng c©u nèi 16 ... lạc đề d, Phương châm lịch Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác 4- Xưng hô hội thoại TV có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm Người nói cần vào đối tượng

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:59

Hình ảnh liên quan

Từ so sánh Hình ảnh so sánh - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

so.

sánh Hình ảnh so sánh Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Từ tượng hình + Từ tượng thanh  + Động từ mạnh  + Tính từ tuyệt đối  - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

t.

ượng hình + Từ tượng thanh + Động từ mạnh + Tính từ tuyệt đối Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Mô hình cấu tạo cụm DT: - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

h.

ình cấu tạo cụm DT: Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Chức vụ ngữ pháp: Chức vụ điển hình trong câu của DT là làm CN. DT có thể làm VN (cần có từ là đứng trước), làm bổ ngữ, trạng ngữ ... - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

h.

ức vụ ngữ pháp: Chức vụ điển hình trong câu của DT là làm CN. DT có thể làm VN (cần có từ là đứng trước), làm bổ ngữ, trạng ngữ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Câu đặc biệt (không cấu tạo theo mô hình C N- VN) - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

u.

đặc biệt (không cấu tạo theo mô hình C N- VN) Xem tại trang 10 của tài liệu.
3- Câu bị động - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

3.

Câu bị động Xem tại trang 11 của tài liệu.
phần Về ý nghĩa Về hình thức VD Lưu ý - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

ph.

ần Về ý nghĩa Về hình thức VD Lưu ý Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. + Liên kết câu với những câu khác trong văn bản - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

h.

ấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. + Liên kết câu với những câu khác trong văn bản Xem tại trang 12 của tài liệu.
2- Về hình thức - tai lieu tom tat kien thuc TV 9

2.

Về hình thức Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan