1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On tap tho viet nam NV8

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 792,69 KB

Nội dung

ÔN TẬP THƠ MỚI ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên ) I Vài nét tác giả tác phẩm - Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh năm 1913 - Quê Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, năm 1996 - Là gương mặt tiêu biểu phong trào “ Thơ mới” - Thơ ông “ man mác niềm hoài cỏ, thể hồn thơ nhân hậu giàu tình thương người” (Vũ Đình Liên tiếng với thơ Ông đồ từ phong trào Thơ Nhiều năm ông làm nghề dạy học Từng Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, thành viên nhóm văn học Lê Q Đơn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn ) - Ơng đồ thơ hay nhất, tiếng Vũ Đình Liên phong trào Thơ Sử dụng thể thơ năm chữ ngơn ngữ gợi cảm, giàu tính tạo hình, Vũ Đình Liên miêu tả ơng đồ ngồi viết chữ th phố ngày Tết, từ lúc ơng cịn đắc chí đến lúc hình ảnh ơng mờ dần xa khuất tranh xuân II Kiến thức bản: Thời đắc ý ông Trong hai khổ thơ đầu, hình ảnh ơng đồ viết chữ nho ngày tết hình ảnh đẹp Đấy thời đắc ý ơng * Ơng đồ: - Người học chữ nho, không đỗ đạt đỗ đạt không làm quan => làm nghề dạy học - Trong XH” Tôn sư trọng đạo” ơng đồ ln kinh trọng biết chữ thánh hiền * Hình ảnh ơng đồ thơ: - Ông đồ xuất “mỗi hoa đào nở” cảnh tết đến xuân về, cảnh phố phường đông vui nhôn nhịp, tưng bừng, rực rõ chuẩn bị đón tết “ Mỗi hoa đào nở …Bên phố đơng người qua” - Hình ảnh ơng đồ với “mực tàu giấy đỏ” trở thành trung tâm ý tất người Ông đồ người nghệ sĩ trỗ tài trước trầm trỗ thán phục mội người nét chữ “ Như phượng múa rang bay” 2.Hình ảnh ơng đồ thời qn lãng - Vẫn hình ảnh ơng đồ với mực tàu giấy đỏ bên hè phố ngày tết tất khác xưa - Hình ảnh ơng đồ lặng lẽ buồn cảnh vắng vẻ thê lương Nỗi buồn thêm vào vật vô tri vô giác “ Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” => Nghệ thuật nhân hoá đem nỗi buồn tủi người phú cho giấy mực làm cho nỗi buồn thên thêm thía, xót xa - Sự xót xa khác biết thay đổi khơng thay đổi Ơng đồ ngồi đấy, cảnh phố đông người ngày tết song có mắt ơng Đó lãng quên tuyệt đối Ông cố bán lấy đời đời qn hẳn ơng => Đó nỗi niềm đẩy bi kịch - Lá vàng rơI giấy Ngoài đường mưa bụi bay => Hai câu thơ tả cảnh tả nỗi lịng người => Hình ảnh vàng mưa bụi hình ảnh mang theo nỗi niềm buồn bả tàn tạ mịt mờ ảm đảm 3.Tâm trạng tác giả Trong q khứ hình ảnh ơng đồ gắn bó hoa đào nở tết đến xuân Nay hâo đào lại nở hình ảnh ơng đồ khơng “ Năm đào lại nở …Hồn đâu bay giờ” => ý thơ gợi đến mất, tạo nên cảm giác hụt hẫng, chơi vơi => Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng thể nỗi buồn tiếc nuối cảnh cũ người xưa + Câu hỏi tu từ thể bâng khuâng xót xa nghĩ đến lớp người, hệ truyền thống văn hoá tốt đẹp bị quên lãng => Thể thái độ giàu chất nhân văn nhà thơ gắn bó trân trọng lớp người tài hoa đáng kính, nét đẹp văn hố ăn sâu vào tiềm thức bao hệ người Việt NHỚ RỪNG Thế Lữ I Tìm hiểu chung Tác giả: - Thế Lữ (1907- 1989) tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh (nay thuộc Gia Lâm HN) - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ buổi đầu (1932-1935) với hồn thơ LM (-> Bút danh ông đặt theo cách chơi chữ - nói lái dân gian: Thứ Lễ Thế Lữ: hàm ý nguời lữ khách trần thế, đời ham đii tìm đẹp, để vui chơi: Tôi người khách hành phiêu lãng Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi! Tôi người khách chinh phu Dấn bước truân chuyên khắp hi h) Tỏc phm - Là thơ tiêu biĨu nhÊt cđa ThÕ L÷ Bố cục: phần - P1: câu – 8: tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú - P2: câu – 30: hổ nhớ tiếc khứ oai hùng nơi rừng thẳm - P3: câu 31 – 39: hổ trở thực tại, chán chường, uất hận - P4: lại: tiếc nuối giấc mộng Thể loại: Thể thơ chữ, nhịp thơ thay đổi theo mạch cảm xúc: II Tìm hiểu chi tiết: Tâm trạng hổ cũi sắt vườn bách thú( Khæ 1) - Hai câu thơ đầu vang lên đột ngột, trực tiếp diễn tả hành động, tâm trạng tư hổ cũi sắt vườn bách thú: + Con hổ cảm nhận nỗi khổ không hành động, không gian tù hãm, biến thành trò chơi cho thiên hạ, nỗi bất bình bị chung với bọn thấp + Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ… + Tư “nằm dài trông ngày tháng dần qua” Thể chán chường, ngao ngắn tầm thường, buông xuôi bất lực ngày đêm gặm nhấm nỗi căm hờn… Nó cảm thấy nhục nhã phãi hạ ngang hàng với bọn gấu, báo  Động từ gậm khối diễn tả uất ức, bất lực thân hổ bị tư Nó gậm khối căm hờn không giải toả Tác giả dung 1động từ cụ thể, danh từ hố tính từ trừu tượng để cụ thể hố nhằm miêu tả tâm trạng chúa sơn lâm, tạo thi hứng cho toàn - Hổ nằm gặm nhấm nỗi căm hờn lớn dần thêm lòng khối u sầu nhức nhối Nó khinh bỉ lũ người bên ngồi, cảm thấy nhục nhã phải hạ ngang hang với bọn gấu, báo Hổ thấm thía thân phận: Hùm thiêng sa hèn! Con hổ nhớ tiếc khứ: ( Khæ 2+3) * Hæ nhớ hình ảnh núi rừng : - Búng c ,cây già -> rừng già âm u - Gió gào ngàn , nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội- > âm mạnh, tăng tiến - Điệp từ "với" => Cảnh giang sơn hùng vĩ - Hàng loạt động từ tính từ, danh từ phong phú lựa chọn để tả cảnh rừng đại ngàn: bóng cả, già, gió gào, hét núi, gai, cỏ sắc, thảo hoa, thét, dội Cái cúng to lớn, phi thường, bí mật, lì vĩ, lạ lung, oai linh, ghờ gm * Hình ảnh hổ giang sơn hïng vÜ : - Trên thiên nhiên chúa sơn lâm xuất ngang tµng lÉm liƯt, mỊm m¹i un chun: Ta bước chân lên Dõng dạc đường hoàng Lượn thân song cuộn, nhịp nhàng Vên bang âm thầm gai cỏ sắcim - T : dõng dạc , đường hoàng, lượn thân, vờn bóng - Uy lực : quắc mắt -> vật im - Nhịp thơ : 4/2/2 ; 4/1/1 ; 3/4; 1/2/5 -> thay đổi linh hoạt => vẻ đẹp oai phong ,dũng mãnh đầy uy lực hổ Đây đoạn hay thơ Nó đưa người đọc vào giới mộng ảo huy hoàng khứ, khiên nhân vật trữ tình hổ nhân hố cao độ, phút chốc quên thực chán chường chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị vương quốc ca mỡnh - Cõu th gợi hình ảnh h xuất sống động, tạo hình: Tiếng gầm – bàn chân thân- bước - mắt quắc - vật im -> Đó trình tự xuất ảnh hưởng chúa rừng Vừa mạnh mẽ đe doạ, vừa khôn khéo, nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại  Tâm trạng hổ hài lòng, thoả mãn, tự hào oai vũ - Hỉ lu«n nhí vỊ cc sống x-a với cảm hứng lÃng mạn : Nào đâu đêm vàngcòn đâu? on th th nh- tranh tứ bình tuyệt bút thiên nhiên cá nhân lÃng mạn Thế Lữ: đêm vàng, trăng tan, bình minh xanh, chiỊu lªnh l¸ng m¸u sau rõng…Trên cảnh đó, m·nh hỉ ®ang say måi , mét ®Õ v-¬ng oai vị ngắm giang sơn Một chúa rừng ru vào giấc ngủ tiếng chim hót rộn rµng Một chúa sơn lâm chiếm lấy riêng phần bí mật cho riêng Nhịp điệu thơ cuồn cuộn tuôn trào = > Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi khứ oai hùng, oanh liệt khát khao tự mÃnh liệt - Điệp từ "nào đâu", cõu th cảm thán cui đoạn trn ngp cm xỳc bun thng, tht vng, nhớ tiếc… vang lên chậm nhẹ, não nuột tiếng thở dài oán kéo tưởng tượng lãng mạn hổ với thực > Đó khơng phải tâm trạng hổ mà cịn đồng cảm sâu xa tâm trạng lớp người Việt Nam thời nô lệ, nước nhớ khứ hào hùng dân tộc Niềm uất hận trước cảnh tầm thường, giả dối để theo giấc mộng nhớ rừng.( Khæ 4+5) - Trở thực cảnh vật : "Nay ta ôm niêm uất hận ngàn thâu" - Cnh vt trc mt h l cnh gn gàng, s c chăm sóc hµng ngày lại cảnh khơng thay đổi, nhàm chán, đặc biệt tầm thường, giả dối - Đây ko phải t/nhiên thật mà th/nhiên nhân tạo, thu nhỏ xếp bàn tay người > Đó đâu cảnh vật cảm nhận vườn bách thú mà mở rộng cách nói cảm nhận niên , trí thức Việt Nam tình hình thực xã hội thời Pháp thuộc - xã hội thực dân nửa phong kiến đường Âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm, thị thành Giọng điệu đoạn thơ giọng điệu chê bai, coi thường thân tù muốn đứng cao thực - Đoạn thơ cuối mở đầu kết thúc hai câu cảm góp phần đưa tâm trạng xúc nhân vật trữ tình – hổ lên đến đỉnh cao  KL : Bài thơ nói hổ nói đến người nhắc người ta nhớ đến thû oanh liệt, chán ghét cảnh tù túng nô lệ Nét tích cực thơ : Tuy hình ảnh hổ khí sổ lồng tung cánh, hay ý chí mãnh liệt muốn đạp tan phòng mà hình ảnh người tù cách mạng không chịu đầu hàng, nung nấu căm hờn, nhớ khứ, khứ Đó nét tích cực khơi gợi lòng người đọc Q HƯƠNG Tế Hanh I Tìm hiểu chung: T¸c giả: - Trần Tế Hanh, sinh nam 1921 làng chài ven biển tỉnh Quảng NgÃi - Ông có mặt phong trào Thơ chặng cuối với thơ mang nặng nỗi buồn tình yêu quê h-ơng tha thiết Bài thơ * Xuất xứ: Bài thơ đ-ợc sáng tác năm 1938, Tế hanh tròn17 tuổi, đanh học Huế Xa quê, nhớ nhà, cảm xúc trẻo khiết, ông viết thơ nhmột kỉ niệm để dâng tặng cho quê h-ơng II Tỏc phm: Giới thiệu chung quê h-ơng - câu đầu nói làng Thân mật, tự hào, yêu th-ơng: Làng vốn làm ngày sông - Mở đầu thơ: giới thiệu làng quê hai câu thơ tự sự-> nghề nghiệp làng nghề chài l-ới, mặt địa lí: n-ớc bao vây, cách biển nửa ngày sông -> làng ven biển Giọng điệu tâm tình, cách nói chân quê dân dà vừa trìu t-ợng vừa cụ thểLời thơ mộc mạc, giản dị cách tính độ dài độc đáo dân chài l-ới Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá - Ng-ời dân chài bắt đầu đánh cá khung cảnh thời gian, không gian: Trêi giã nhĐ sím mai hång  c¸c tính từ gợi tả màu sắc đà gợi lên khung cảnh: bầu trời cao rộng, trẻo, nhuốm sắc hồng bình minh Câu thơ t-ởng nh- chẳng có mà dựng lên đ-ợc không gian ban mai biển Đó thời tiết tốt đẹp, vẻ đẹp tinh khôi, mát mẻ,dễ chịu, thoáng đÃng, bao la sắc hồng bình minh Buổi sáng đẹp trời ấy, không báo hiệu chuyến khơi yên lành mà hứa hẹn mẻ cá bội thu - Hình ảnh thuyền đ-ợc tác giả miờu t qua cõu th: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh- tuấn mÃ" (Tuấn mÃ" gợi lên hình ảnh: ngựa đẹp, phi nhanh) Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang So sánh sử dụng loạt động từ ( hăng, phăng,v-ợt ) .==> thấy cảnh đoàn thuyền khơi đầy khí hăm hở, hào hùng với sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng thật hấp dẫn Bốn câu thơ vừa phong cảnh thiên nhiên t-ơi sáng vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống - Hai câu sau, nhà thơ đặc tả cánh buồm:Cánh buồm gi-ơng to nh- mảnh hồn làng; Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Cách so sánh "cánh buồm " thật độc đáo: So sánh cụ thể trừu t-ợng không làm cho đối t-ợng miêu tả cụ thể mà gợi vẻ đẹp bay bổng,mang ý nghĩa lớn lao Từ " r-ớn" gợi lên t- thÕ më réng, v-¬n cao vỊ phÝa tr-íc  Qua so sánh đó, tác giả muốn khẳng định hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Đó biểu t-ợng linh hồn làng chài, làng quê giàu sức sống , sức v-ơn lên Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở - Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở đ-ợc miêu tả qua nhữngcâu thơ: Ngày hôm sau ồn bến đỗbạc trắng Không khí ồn ào, tấp nập đón ghe với lời cảm tạ chân thành trời đất cho thấy tranh sống lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống nh-ng nhiều nỗi lo toan - Trong niềm vui hân hoan đó, tác giả đà cảm nhận ng-ời dân chài qua câu thơ: Dân chài lưới da ngăm dám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm Câu thơ tả thực: hình ảnh ng-ời dân chài da ngăm đen nắng gió sáng tạo độc đáo, gợi cảm: ng-ời lao động làng chài, đứa biển khơi thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi nồng toả vị xa xăm biển Hình ảnh ng-ời dân chài đ-ợc miêu tả vừa chân thực vừa lÃng mạn trở nên có tầm vóc phi th-ờng - Hình ảnh thuyền sau vật lộn với sóng gió biển khơi đ-ợc lên qua câu th¬: “ ChiÕc thun im bÕn mái trë vỊ n»m; Nghe chất muối them dần thớ vỏ Đây sáng tạo độc đáo : Tác giả không nhìn thấy thuyền nằm im bến mà thấy "sự mệt mỏi say s-a" thuyền với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, ta cảm thấy thuyền nh- lắng nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Con thuyền vô tri vô giác đà trở nên có hồn, tâm hồn tinh tế Đằng sau hình ảnh thuyền tâm trạng mÃn nguyện th- giÃn ng-ời dân chài sau chuyến khơi Nỗi nhớ quê h-ơng: Nay xa cách lòng tưởng nhớ.nồng mặn - Trong xa cách, lòng tác giả nhớ nơi quê nhà: Biển, cá, cánh buồm, thuyền, mùi biển Điều làm cho tác giả nhớ nhất: mùi nồng mặn quê h-ơng Đó mùi vị nồng nàn, đặc tr-ng quê h-ơng lao ®éng: mïi nång mỈn cđa giã biĨn, cđa sãng biĨn, muối biển Nỗi nhớ cho ta cảm nhận lòng Gắn bó, thuỷ chung với quê h-ơng cho dù xa cách nhà thơ (4 câu kết: Nỗi nhớ tình quê: - Xa quê tác giả trực tiếp nói nỗi nhớ mình, nhớ tất cả: Màu n-ớc xanh cá bạc buồm vôi, nhớ thuyền rẽ sóng khơi, nhớ mùi nồng mặn: mùi nồng mặn muối, cá, gió nắng, thở đặc tr-ng riêng linh hồn quê h-ơng đà ám ảnh nhà thơ suốt đời h-ơng vị quê h-ơng vô thắm thiết Câu cuối thơ nh- tiếng kêu thầm nhớ quê không kìm lòng Sự thành thực nhà thơ thật không ngờ Không có tâm hồn đắm đuối viết nên lời - Điệp ngữ nhớ làm cho giọng thơ thiết tha, bồi hồi sâu lắng Xa quê nên tưởng nhớ khôn nguôi Và đặc điểm trở thành nét phong cách làm nên lĩnh thơ Tế Hanh sau này.) - Em đánh giá nh- thơ? - Quê h-ơng thơ hay nỉi tiÕng cđa TÕ Hanh, nã g¾n liỊn víi tuổi thơ sáng, với tuổi hoa niên ông Thể thơ tiếng giọng thơ đằm thắm, dạt dào, gợi cảm Nghệ thuật phối sắc sử dụng biện pháp tu từ nh- ẩn dụ so sánh, nhân hoá chuyển đổi cảm giác thành công, tạo nên vần thơ trữ tình chứa chan thi vị - Trong thơ ca đại VN, thơ đ-ợc coi thơ đầu tiên, thơ có hồn vía viết quê h-ơng Nó đà khơi dòng cho nhiều thơ tuyệt bút nối tiếp xuất hiện: BK sông Đuống (HCầm), Quê h-ơng (ĐTQ) Khi tu hú (Tố Hữu) I.Tìm hiểu chung: Nêu hiểu biết em Tố Hữu * Tác giả (chó gi¶i-SGK): (1920-2002) Sinh năm 1920, ơng tính tuổi mình: “Liên Xô nở trước đời ba tuổi” - Là đứa “Huế đẹp thơ”, ông viết: “Hương Giang ơi, dịng sơng êm, Qua tim ta, ngày đêm tự tình” (Bài ca quê hương) - 19 tuổi trở thành đảng viên Đảng Cộng sản, tiếp tục hoạt động bí mật chống Pháp - Nhật - Sau Cách mạng, ông phụ trách công tác Văn nghệ, cán cao cấp Đảng Nhà nước - Tố Hữu nhà thơ lớn đất nước ta Hơn nửa kỷ làm thơ, năm 70 tuổi ông viết: “Bạc phơ mái tóc, mây đưa mộng Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoa” (“Bảy mươi” – 10/1990) - Ông đ-ợc tặng giải th-ởng HCM Vhọc NT 1996 * Tác phẩm: Gv cho HS kể thêm số tác phẩm Tố Hữu T y, (1937 – 1946) “Việt Bắc” (1954) “Gió lộng” (1961) “Ra trận” (1972) “Máu hoa” (1977) Mt ting n (1979 1992) Hoàn cảnh đời thơ: - Tháng 7/39 bị bắt giam vµo nhµ lao Thõa Phđ Từ ấy” - tập thơ 10 năm Tố Hữu (1937 – 1946) có 72 thơ Bài “Khi tu hó” Tố Hữu viết nhà lao Thừa Thiên vào cuối tháng năm 1939, mở đầu cho phần “Xiềng xích” ca T y *Bố cục: ? Bài thơ chia làm đoạn, nội dung đoạn? - câu đầu: Cảnh trời đất vào hè tâm t-ởng ng-ời tù cách mạng - câu cuối: Tâm trạng ng-ời tù * Hiểu nhan đề thơ nh- nào? Viết thơ chữ tu hú để tóm tắt nội dung thơ Vì tiếng chim tu hú lại tác động mạnh mẽ đến nhà thơ nhvậy? - Tóm tắt nội dung thơ: Thời điểm diễn việc, tâm trạng - Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, ng-ời tù CM cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, thèm khát sống tự t-ng bừng bên - Tiếng chim tu hú: hoán dụ-> mùa hè đầy sức sống, rực rỡ, tự do:-> tác động đến ng-ời tù II Phân tích: Cảnh trời đất vào hè tâm t-ởng ng-ời tù cách mạng Nghe thấy tiếng chim tu hú, tâm t-ởng ng-ời chiến sỹ trẻ tù đà gợi lên: - Ve ran v-ờn râm, lúa chiêm chín vàng, bầu trời cao rộng, , cánh diều, trái -> Tiếng chim tu hú đánh thức dậy cảnh mùa hè rộn rà âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào h-ơng vị, bầu trời khoáng đạt, tự -> Sự cảm nhận tinh tÕ, m·nh liƯt cđa ng-êi tï CM trỴ ti, mét ng-ời có tình yêu thiên nhiên tự tha thiết Tâm trạng ng-ời tù: - Bốn câu tiếp, câu thơ diễn đạt tâm trạng ng-ời tù : "Ngột kêu ằ - Bằng cách s- dụng : - Nhịp thơ:6/ 2(8), 3/3 (6) bất th-ờng - Từ ngữ mạnh: đập tan, chết uất - Từ ngữ cảm thỏn: ôi, thôi, làm sao-> diễn đạt tâm trạng cảm giác ngột ngạt cao độ, niỊm khao kh¸t tù ch¸y báng mn tho¸t khái cảnh tù ngục, trở sống bên -> Tiếng chim tu hú mở đầu kết thúc thơ +Đầu: Cảnh đất trời bao la +Kết: Càng làm cho ng-ời chiến sỹ thấy ngột ngạt, đau khổ bị t ự -> Đều tiếng gọi tự do, sống ( Hs đọc thêm Tâm t- tù: GV nói thêm: T y - tập thơ 10 năm Tố Hữu (1937 – 1946) có 72 thơ Bài “Tâm tư tù” thơ số 30, Tố Hữu viết nhà lao Thừa Thiên vào cuối tháng năm 1939, mở đầu cho phần “Xiềng xích” tập “Từ ấy” Viết theo thể thơ tự do, câu đầu nhắc lại lần trở thành điệp khúc gợi tả cảnh thân tù với bao nỗi buồn cô đơn lòng khao khát tự Câu cảm thán vang lên bồi hồi đầy ám ¶nh - Cảnh thân tù với bao nỗi buồn đơn lịng khao khát tự Câu cảm thán vang lên bồi hồi đầy ám ảnh: “Cô đơn thay cảnh thân tù! Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu!” “Cảnh thân tù” sàn lim với “mảnh ván ghép sầm u”, nơi “lạnh lẽo bốn tường vôi khắc khổ”, chốn “âm u” địa ngục trần gian! Đối lập với “cảnh thân tù” “tiếng đời lăn náo nức” – âm sống, tiếng gọi tự Một chữ “nghe” nhắc lại nhiều lần, nhịp điệu thơ tha thiết ngân vang Lòng yêu đời, yêu sống, niềm khao khát tự trở nên sôi sục, mạnh mẽ: “Nghe chim reo gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa nghe tiếng guốc về… (…) Nghe gió xối cành Nghe mênh mang sức khỏe trăm loài” Người chiến sĩ trẻ lần đầu bị thực dân Pháp bắt bớ, giam cầm Hầu suốt đêm ngày thao thức “lắng nghe” âm thanh, “những tiếng đời lăn náo nức” lay gọi Tâm tư xao xuyến, bồi hồi, mênh mang Trong hồng hơn, tiếng dơi đập cánh nghe mà “vội vã” Và đêm khuya, tiếng “lạc ngựa”, “rùng chân”, “tiếng guốc về”, tiếng “gió xối” - tất âm đời, gần gũi, thân quen, cảnh thân tù âm mang ý nghĩa vơ mẻ, tiếng gọi tự do, tiếng lịng sơi sục, trẻ trung căng đầy nhựa sống) BT1: Đoạn thơ 10 câu có nội dung diễn tả nỗi nhớ kỉ niệm hổ thơ Nhớ rừng Thế Lữ: Nào đâu đem vàng bên bờ suối ……………………………………… - Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu? BT2: Phân tích tác dụng điệp ngữ câu hỏi tu từ đoạn thơ việc diễn tả tâm trạng hổ “Nhớ rừng” Thế Lữ thơ kiệt tác mang tính hàm nghĩa, có hình tượng tráng lệ, nhạc điệu du dương, lôi hấp dẫn người đọc Bài thơ thể tâm trạng hổ bị sa cơ, qua nói lên nỗi tủi nhục, uất hận bị tù hãm khát vọng tự nhà thơ Đoạn thơ: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối … - Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” đoạn thơ hay thơ Với đại từ “ta” lặp lại nhiều lần, Thế Lữ lã làm bật vị chúa rừng xanh uy nghi lẫm liệt ngự trị vương quốc qua kỉ niệm đẹp thuở “vùng vẫy ngày xưa” Cùng luyến láy, điệp ngữ: “nào đâu, đâu những, đâu” xuất nối tiếp câu hỏi tu từ tạo nên nhạc điệu du dương, triền miên, da diết, thể sâu sắc nỗi nhớ hùm thiêng sa cơ, nhớ rừng, tiếc nuối thời oanh liệt trở thành hoài niệm, dĩ vãng Quá khứ đẹp, oanh liệt nỗi tiếc nuối đau đáu nhiêu Xưa “tung hoành”, “vùng vẫy”, “nằm dài” cũi sắt Nuối tiếc thời oanh liệt với bao nỗi buồn đau, mãnh hổ sa biết cất lời than: “Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu?” Đoạn văn vơi cấu trúc tứ bình có nhiều sáng tạo đổi Có thời gian nghệ thuật (đêm trăng, ngày mưa, bình minh, chiều tà) Có khơng gian nghệ thuật (suối trăng, giang san bốn phương ngàn, xanh nắng gội tiếng chim ca, sau rừng mảnh mặt trời gay gắt) Có tâm trạng nghệ thuật, bao trùm nỗi nhớ tiếc thời oanh liệt xa xưa (Hổ lúc say mồi, lúc trầm tư lặng ngắm, lúc ngủ, lúc đợi…) Đoạn thơ để lại dấu ấn tâm hồn Thế Lữ bảy mươi năm trước, hồn thơ lãng mạn tuyệt đẹp, niềm khao khát tự cháy bỏng tâm hồn BT3: Cảm nhận đọc khổ thơ cuối thơ ơng đồ Vũ Đình Liên: Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Ơng Đồ, hình ảnh quen thuộc xã hội Việt Nam thời xưa Đó biểu tượng nhà nho không đỗ đạt làm quan, thường dạy học viết chữ thuê Với ngòi bút tài hoa, sắc sảo Vũ đình Liên bộc lộ niềm thương cảm trước ngày tàn nho học qua thơ Ông đồ Bài thơ mở đầu là: Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già kết thúc là: Năm đào lại nở - Khơng thấy ơng đồ xưa Đó kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm bật chủ đề Khổ thơ cuối có tứ cảnh cũ người đâu thường gặp thơ xưa đầy gợi cảm Sau Tết, ông đồ ngồi khơng để ý, đến năm đào lại nở, ơng đồ hồn tồn vắng bóng Ơng bị “xóa sổ” hẳn Hai câu cuối lời tự vấn, nỗi niềm khắc khoải nhà thơ trước việc vắng bóng ơng đồ xưa Từ vắng bóng ơng đồ Tết đến, nhà thơ bâng khuâng, xót xa nghĩ tới người “mn năm cũ” khơng cịn thấy Câu hỏi khơng có trả lời, gieo vào lịng người đọc cảm thương, tiếc nuối không dứt Đề 21 a) Bản dịch thơ Vọng nguyệt Chủ tịch HCM: Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ b) Phân tích hai câu cuối thơ (chú ý từ nhân mở đầu câu thơ thứ ba, từ thi nhân kết thúc câu thơ thứ tư) Ngắm trăng thơ hay tập Nhật kí tù thơ hay Bác viết trăng Hai câu thơ đầu nói lên cảnh ngộ nỗi niềm, chưa nói đến trăng mà người đọc cảm thấy vầng trăng đẹp xuất Hai câu 3,4 vầng trăng xuất Một cảnh ngắm trăng có: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ - Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Nguyên tiếng Hán câu thơ là: “Nhân hướng song tiền khán minh nguỵêt - Nguyệt tòng song khích khán thi gia” Câu thơ chữ Hán có hai hình ảnh đối chiếu: nhân - nguyệt, nguyệt thi gia điệp từ khán Chữ nhân người biến thành thi gia - nhà thơ mang ý nghĩa thẩm mĩ đặc sắc Từ ngục tối, người chiến sĩ ngắm trăng qua song sắt nhà tù.Tư ngắm trăng đẹp, vượt ngục tinh thần Trăng nhân hóa có gương mặt ánh mắt: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Nhà thơ trăng lặng lẽ nhìn nhau, cảm thơng, chia sẻ với mối tình tri âm tri kỉ, đối diện đàm tâm Hai câu thơ đối nhau, ngôn ngữ, hình ảnh cân xứng, hài hịa Trăng nhà thơ, hai gương mặt sáng, hai tâm hồn cao dù bị song sắt nhà tù ngăn cách gần gũi, sâu nặng ân tình Có thể nói hai câu thơ tả trăng đẹp nhất, độc đáo Đã ngắm trăng qua song sắt nhà tù? Tư ngắm trăng HCM thể tình yêu trăng, biểu lộ tâm hồn cao, phong thái ung dung tự Nó cịn biểu lộ khát vọng tự do: từ bóng tối ngục tù hướng trăng sáng, nhà thơ khẳng định tâm thế: Thân thể lao - Tinh thần lao Đề 32 Hoàn cảnh sáng tác thơ Ngắm trăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Tháng năm 1942, HCM từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Khi đến thị trấn Túc Vinh Người bị quyền địa phương bắt giữ, bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đọa cực khổ năm trời Trong năm đó, Người viết Nhật kí tù thơ chữ Hán, gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt Và thơ Ngắm trăng Bác sáng tác hoàn cảnh Đoạn văn khoảng câu phân tích tâm trạng Bác qua hai câu đầu thơ, có dùng câu cảm thán (1)Ngắm trăng thơ hay Bác tập Nhật kí tù thơ hay Bác viết trăng (2)Bài thơ mở đầu lời miêu tả chân thành thực sống tâm trạng người (3)ở câu thứ không rượu, khơng hoa lời giãi bày tâm hồn cảnh trớ trêu Bác trước vẻ đẹp mời gọi đêm trăng (4)Tâm cao quá, vượt lên thực nhà tù, thiếu thốn vật chất bình thường, đời thường (5)Câu thơ thứ hai: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ nói rõ thêm tâm Bác (6)Câu thơ cho thấy tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ (7)Ta nhận thấy dường người tù thực quên ngục tù, quên thực tăm tối để hướng tới trăng sáng, thưởng thức cảnh đẹp thiên nhiên (8)Chỉ hai câu thơ mở đầu, ta thấy hồn thơ Bác chân thành biết bao, mở rộng biết bao! ... mãnh, vừa mềm mại  Tâm trạng hổ hài lòng, tho? ?? mãn, tự hào oai vũ - Hỉ lu«n nhí vỊ cc sống x-a với cảm hứng lÃng mạn : Nào đâu đêm vàngcòn đâu? on th th nh- tranh tứ bình tuyệt bút thiên nhiên... vườn bách thú mà mở rộng cách nói cảm nhận niên , trí thức Việt Nam tình hình thực xã hội thời Pháp thuộc - xã hội thực dân nửa phong kiến đường Âu hoá với bao điều lố lăng, kệch cỡm, thị thành... đọc Q HƯƠNG Tế Hanh I Tìm hiểu chung: T¸c giả: - Trần Tế Hanh, sinh nam 1921 làng chài ven biển tỉnh Quảng NgÃi - Ông có mặt phong trào Thơ chặng cuối với thơ mang nặng nỗi buồn tình yêu quê h-ơng

Ngày đăng: 05/04/2022, 19:55

w