1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu

28 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ EU Giảng viên hướng dẫn PGS, TS Đinh Hồng Vân Họ tên sinh viên MSSV Ngô Nguyên Hà 20041151 Thân Thị Lan Phương 20041030 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Mục đích chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nguyên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG: TỔNG QUAN VỀ EU Giới thiệu chung EU Quá trình hình thành phát triển Chức EU 3.1 Mục tiêu 3.2 Giá trị 3.3 Những lợi ích mà EU đem lại Tình hình vấn đề EU 10 4.1 Kinh tế 10 4.2 Thể chế trị 12 4.3 Văn hóa 14 4.4 Quân đội an ninh 17 4.5 Các vấn đề xuyên quốc gia 18 So sánh EU ASEAN 18 5.1 Điểm giống 19 5.2 Điểm khác 19 Quan hệ EU với Việt Nam 21 6.1 Ưu điểm 21 6.2 Hạn chế Việt Nam quan hệ với EU 23 6.3 Đánh giá nhận định 24 III KẾT LUẬN 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa EU GDP Tổng sản phẩm nội địa ECB Ngân hàng Trung ương Châu Âu VAT Thuế giá trị gia tăng EC Ủy ban Châu Âu EP Nghị viện Châu Âu CCI Các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á OPEC Tổ chức nước xuất dầu lửa 10 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 11 ECSC Cộng đồng gang thép Châu Âu 12 Euratom 13 EEC Cộng đồng Kinh tế Châu Âu 14 SNG Cộng đồng quốc gia độc lập 15 CSDP 16 PSC 17 EUMC Ủy ban Quân Liên minh châu Âu 18 CHODs Các thủ lĩnh quốc phòng 19 PMG Nhóm Politico-Quân đội 20 CIVCOM 21 ISP 22 SECDEFPOL 23 EUMS Liên minh Châu Âu Cộng đồng Năng lượng ngun tử Châu Âu Chính sách Quốc phịng An ninh Chung EU Ủy ban Chính trị an ninh Ủy ban khía cạnh dân Quản lý khủng hoảng Phương pháp tiếp cận tổng hợp cho Ban An ninh Hịa bình Ban Giám đốc Chính sách An ninh Quốc phịng Bộ Tham mưu Quân đội EU 24 CPCC Năng lực Lập kế hoạch Ứng xử Dân 25 MPCC Năng lực Lập kế hoạch Ứng xử Quân 26 ESDC Đại học An ninh Quốc phòng Châu Âu 27 EM Chương trình học bổng Erasmus Mundus 28 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 29 ACU Đơn vị tiền tệ chung Châu Á I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới có nhiều tổ chức liên minh khác cụ thể như: liên minh kinh tế -chính trị-văn hóa liên minh hay tổ chức thành lập nên nhiều nước tham gia sáng lập có nhiều quy định khác tùy thuộc vào mục đính quốc gia liên kết thành lập nên Những tổ chức hay liên minh thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi thành viên nó, tạo tường vững cho phát triển mặt kinh tế xã hội Trong có tổ chức, liên minh giới biết đến EU, ASEAN, OPEC, WTO, Nổi bật độc đáo không nhắc đến EU - liên minh kinh tế, trị lớn hành tinh Liên minh Châu Âu (EU), liên minh kinh tế gồm 27 nước thành viên (2008), thành lập dựa tảng Hiệp ước Maastricht 1993 Trên vũ đài kinh tế giới nay, bên cạnh gã khổng lồ USA, EU ngày mang tiếng nói lớn EU khơng khơng ngừng tăng cường lực cạnh tranh kinh tế thị trường chung rộng lớn đồng Euro, mà ngày vươn rộng lãnh thổ sang phía Đơng, gây nên hình trị kinh tế phức tạp, đặc biệt mối quan hệ đầy mâu thuẫn với Nga Tìm hiểu sâu EU - hình thức liên minh kinh tế phức tạp hồn thiện thời đại, đem lại hội cho chúng em có hiểu biết sâu rộng kinh tế, trị giới Mục đích chọn đề tài Cung cấp cho độc giả nhìn toàn diện nhận Liên minh EU Ngoài tri thức vốn có, chúng em khắc họa cách chân thật đem tới nhìn tổng quan cho bạn đọc liên minh kinh tế, trị lớn hành tinh Đối tượng, phạm vi nguyên cứu Đối tượng nghiên cứu: Liên minh châu Âu Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cách tổng quát, toàn diện liên minh Châu Âu nhiều mặt: kinh tế, trị, văn hóa, … mối quan hệ EU với Việt Nam Bên cạnh đó, kết hợp so sánh liên minh Châu Âu tổ chức ASEAN để làm rõ điểm đặc trưng có liên minh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học Trong phương pháp phân tích phương pháp chủ đạo Ngoài ra, phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê sử dụng trình nghiên cứu II NỘI DUNG: TỔNG QUAN VỀ EU Giới thiệu chung EU ● Liên minh Châu Âu (gọi tắt EU) liên minh kinh tế trị bao gồm 28 quốc gia thành viên chủ yếu thuộc Châu Âu, có trụ sở đặt Brussels, Bỉ ● Cờ: ● Tôn chỉ: Thống đa dạng ● Số ngôn ngữ thức: 24 ● Ngày châu Âu: ● Diện tích: 4.422.773 km2 (nước có diện tích lớn Pháp với 554.000 km2 nhỏ Malta với 300 km2) ● Dân số: Khoảng 500 triệu người, chiếm 7,3% tồn giới (thành viên có dân số lớn Đức với 82 triệu, Malta với 0,4 triệu) ● GDP (EU 27): 17.57 nghìn tỷ USD ● Thu nhập bình quân: 32,900 USD/người/năm Quá trình hình thành phát triển Lịch sử Liên Minh Châu Âu Đệ nhị Thế chiến Có thể nói nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đẩy mạnh hội nhập châu Âu Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman người nêu ý tưởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 với đề nghị đặt toàn sản xuất gang thép Cộng hòa liên bang Đức Pháp quan quyền lực chung tổ chức mở cửa để nước Châu Âu khác tham gia Sau đó, hiệp ước thành lập Cộng đồng gang thép Châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân Châu Âu ký kết Hiệp ước Pari ký kết Từ đến nay, liên kết quốc gia Châu Âu không ngừng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu với đỉnh cao Liên minh Châu Âu thấy Bảng Các mốc thời gian đáng nhớ sau 60 năm hình thành phát triển Liên minh Châu Âu 1950 Tuyên bố Schuman đề xuất thành lập Cộng đồng gang thép Châu Âu 1951 Hiệp ước Pari thành lập Cộng đồng gang thép Châu Âu, tổ chức tiền thân EU, với thành viên sáng lập Pháp, Đức (Tây Đức), I-tali-a Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua 1957 Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử Châu Âu (Euratom) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) EEC hướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoàn thành năm 1968) với di chuyển tự vốn lao động 1967 Hiệp ước hợp cộng đồng nói (ECSC, Euratom EEC), gọi chung Cộng đồng Châu Âu 1973 Kết nạp Đan Mạch, Ai-len Anh 1981 Kết nạp Hy Lạp 1986 Kết nạp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha 1987 Đạo luật Thị trường Thống Châu Âu (Single European Act) sửa đổi, Hiệp ước Roma (1957) nhằm hịa hỗn việc thiết lập thị trường chung Châu ÂU 1993 Hiệp ước Maastricht (còn gọi Hiệp ước thành lập liên minh Châu Âu), đánh dấu bước ngoặt tiến trình thể hóa Châu Âu 1995 Hiệp ước Schengen (về tự di chuyển) có hiệu lực 1995 Kết nạp Áo, Phần Lan Thụy Điển 1997 Hiệp ước Amsterdam sửa đổi bổ sung Hiệp ước Maastricht, chuẩn bị cho việc mở rộng EU phía Đơng 2001 Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò Nghị viện Châu Âu 2002 Đồng Euro thức lưu hành 12 nước thành viên EU 2005 Kết nạp thêm 10 thành viên Síp, Séc, Xlơ-ve-ni-a, Hung-ga-ry, Lát-via, Li-thu-nia, Man-ta, Ba Lan, Xlô-va-ki-a Estonia 2007 Kết nạp Bungari Rumani Có thể thấy, giai đoạn từ 1990 mà đặc biệt năm 2004 năm quan trọng liên minh kinh tế - trị có hàng loạt nước châu Âu gia nhập, đáng ý hơn, có loạt nước trước thành viên SNG ( Cộng đồng quốc gia độc lập ) có quan hệ “ thân Nga ” Theo nhiều lý giải, việc dỡ bỏ tường Berlin tạo điều kiện vô lý tưởng cho liên minh mở rộng phía Đơng, nâng cao vai trị vấn đề liên quan đến Nga Chức EU Các mục tiêu giá trị cốt lõi Liên Minh Châu Âu Sau nhiều năm mở rộng, phạm vi dịch chuyển từ kinh tế túy sang sứ mệnh toàn diện 3.1 Mục tiêu Các mục tiêu nhắm tới: ● Thúc đẩy hịa bình phúc lợi xã hội cho 512,6 triệu công dân ● Đem lại tự do, an ninh công xuyên biên giới ● Duy trì phát triển bền vững dựa tăng trưởng kinh tế ổn định giá cả, kinh tế có cạnh tranh cao mang lại nhiều việc làm, tiến xã hội bảo vệ môi trường ● Kết hợp loại bỏ đói nghèo phân biệt đối xử ● Thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật ● Tăng cường gắn kết kinh tế, xã hội, liên kết lãnh thổ đoàn kết quốc gia EU ● Tôn trọng đa dạng văn hóa ngơn ngữ ● Thành lập liên minh kinh tế tiền tệ sử dụng Euro 3.2 Giá trị Giá trị cốt lõi phần thiếu EU lối sống Châu Âu Tất 27 quốc gia thành viên ln giữ hịa hợp, khoan dung, cơng bằng, đồn kết khơng phân biệt đối xử yếu tố quan trọng ● Tự - tự lại quốc gia Liên minh Châu Âu Các quyền tự tư tưởng, tôn giáo, ngôn ngữ bảo mật thông tin đề cập Hiến Chương quyền EU ● Dân chủ - Eu xây dựng theo mơ hình dân chủ đại diện (Representative Democracy), có nghĩa tất thành viên EU hưởng quyền trị quyền bỏ phiếu bầu cử Quốc hội Châu Âu quyền tranh cử với tư cách ứng viên, bỏ phiếu quốc gia thường trú nơi sinh ● Bình đẳng - Nguyên tắc bình đẳng nam nữ trọng tâm tất sách Châu Âu, tất lĩnh vực.Nguyên tắc trả lương ngang trở thành phần Hiệp ước Rome vào năm 1957 Mặc dù bất bình đẳng đó, nhiên EU hạn chế phần ● Luật pháp - Nền tảng EU, tất mà EU làm, thực thơng qua hiệp ước mang tính tự nguyện dân chủ Luật pháp công lý trì cách độc lập quan tư pháp riêng biệt Tịa án Cơng lý Châu Âu (European Court of Justice) nơi bảo vệ phán cuối phải tôn trọng quốc gia thành viên ● Nhân quyền - bảo vệ Hiến chương quyền EU, quyền bao gồm: quyền không bị phân biệt đối xử dựa giới tính, chủng tộc, sắc tộc, tơn giáo, khuyết tật, tuổi tác khuynh hướng tình dục (đồng tính), quyền bảo vệ thơng tin cá nhân quyền tiếp cận với công lý 3.3 Những lợi ích mà EU đem lại ● Trong suốt trình tồn phát triển, Liên minh Châu Âu ln sống n bình, ổn định thịnh vượng suốt nửa kỷ có quyền hành pháp Mặc dù bầu cử trực tiếp diễn năm lần, khơng có đảng trị gắn kết theo nghĩa quốc gia Thay vào đó, có liên minh đảng liên kết mặt ý thức hệ, người ngồi bỏ phiếu Nghị viện Hai đảng lớn Đảng Nhân dân Châu Âu (trung hữu, chủ yếu Đảng Dân chủ Cơ đốc giáo ) Đảng Các nhà xã hội chủ nghĩa Châu Âu (trung tả, chủ yếu Đảng Dân chủ Xã hội ) ranh giới phân chia trái phải trị châu Âu, có phân chia người ủng hộ chống lại hội nhập châu Âu (Chủ nghĩa ủng hộ châu Âu Chủ nghĩa Âu châu) định hình chất liên tục thay đổi EU, nơi thông qua hiệp ước cải cách liên tiếp Sau lực lượng trị quan trọng Vương quốc Anh thập kỷ nhiều năm trước rời khỏi Liên minh , số quốc gia thành viên hòa nhập quốc gia khác lựa chọn không tham gia hợp pháp Các thể chế trị hành Liên minh châu Âu 4.2.1 Hội đồng Liên minh châu Âu (European Council) Hội đồng Liên minh châu Âu quan quyền lực cao EU gồm nguyên thủ 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu Chủ tịch EC Hội đồng đưa định hướng ưu tiên trị cho khối Các định Hội đồng châu Âu chủ yếu thông qua theo hình thức đồng thuận Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu có nhiệm kỳ 2,5 năm (tối đa nhiệm kỳ) 4.2.2 Hội đồng Bộ trưởng (Council of the European) Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện (thường cấp Bộ trưởng) quốc gia thành viên quan đưa sách lĩnh vực cụ thể khuyến nghị EC xây dựng đạo luật chung Ngoài Hội đồng Ngoại trưởng Đại diện cấp cao EU Chính sách Đối ngoại An ninh làm chủ tịch Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng khác nước Chủ tịch luân phiên đảm nhiệm 4.2.3 Nghị viện Châu Âu (European Parliament – EP) Nghị viện châu Âu có chức Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp, giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyền thơng qua bãi miễn chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu, có thẩm quyền phê duyệt ngân sách EU 4.2.4 Ủy ban Châu Âu (European Commission - EC) 13 Ủy ban châu Âu quan hành pháp khối EC hoạt động độc lập, có chức xây dựng, kiến nghị đạo luật EU, thực thi, áp dụng giám sát việc triển khai hiệp ước điều luật EU, sử dụng ngân sách chung để thực sách chung khối theo quy định Chủ tịch EC nguyên thủ nước thành viên trí đề cử phải EP phê chuẩn EC có 27 ủy viên 01 Chủ tịch từ 27 nước thành viên, ủy viên ủy viên bổ nhiệm sở thỏa thuận nước thành viên Nghị viện phê chuẩn, nhiệm kỳ năm 4.2.5 Tịa án Cơng lý châu Âu (The Court of Justice) Tịa án Cơng lý châu Âu bao gồm hai tịa là: "Tịa sơ thẩm châu Âu" (European General Court) "Tịa án Cơng lý châu Âu" (European Court of Justice) Tịa Cơng lý châu Âu bao gồm 28 thẩm phán, đại diện cho 28 quốc gia thành viên EU, phủ thỏa thuận bổ nhiệm, nhiệm kỳ 06 năm Chủ tịch Tịa Cơng lý châu Âu bầu thẩm phán với nhiệm kỳ 03 năm tái bổ nhiệm Chủ tịch chịu trách nhiệm điều khiển phiên xét xử thảo luận.Tịa án có thẩm quyền tư pháp vấn đề liên quan đến luật pháp EU, có vai trị độc lập có quyền bác bỏ quy định tổ chức Ủy ban châu Âu Chính phủ nước thành viên quy định bị coi không phù hợp với luật EU 4.3 Văn hóa Di sản văn hóa Châu Âu tranh đa dạng phong phú biểu văn hóa sáng tạo, kế thừa từ hệ trước người Châu Âu di sản cho người sau Nó bao gồm địa điểm tự nhiên, xây dựng khảo cổ, bảo tàng, tượng đài, tác phẩm nghệ thuật, thành phố lịch sử, tác phẩm văn học, âm nhạc nghe nhìn kiến thức, tập quán truyền thống cơng dân châu Âu Di sản văn hóa làm phong phú thêm sống cá nhân người dân, động lực thúc đẩy lĩnh vực văn hóa sáng tạo, đồng thời đóng vai trị việc tạo nâng cao vốn xã hội châu Âu Đây nguồn lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, việc làm gắn kết xã hội, mang lại tiềm hồi sinh khu vực thành thị nông thôn thúc đẩy du lịch bền vững 14 Nhà thờ lớn Cologne Mặc dù sách lĩnh vực chủ yếu trách nhiệm Quốc gia Thành viên, quyền địa phương khu vực, EU cam kết bảo vệ nâng cao di sản văn hóa Châu Âu thơng qua số sách chương trình Di sản văn hóa Châu Âu hỗ trợ loạt sách, chương trình tài trợ EU, đặc biệt chương trình Châu Âu Sáng tạo Các sách EU lĩnh vực khác có tính đến di sản ngày tăng, từ nghiên cứu, đổi mới, giáo dục, môi trường, biến đổi khí hậu sách khu vực đến sách kỹ thuật số Do đó, tài trợ cho di sản văn hóa có sẵn theo Horizon 2020 , Erasmus + , Châu Âu cho Công dân Quỹ Đầu tư Cấu trúc Châu Âu Các Quốc gia Thành viên EU theo đuổi hợp tác sách di sản văn hóa thơng qua Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục, Thanh niên, Văn hóa Thể thao thông qua Phương thức Điều phối Mở Hoạt động từ năm 2019, nhóm chuyên gia Ủy ban di sản văn hóa tư vấn cách thực sách EU di sản văn hóa Nó liên quan đến Quốc gia thành viên, quốc gia liên kết, mạng lưới di sản văn hóa châu Âu, tổ chức xã hội dân tổ chức quốc tế, thể chế EU Trên khắp khu vực thành phố Liên minh Châu Âu, văn hóa người dân du khách đánh giá cao Các ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo (CCI) tài sản quan trọng sức cạnh tranh sức hấp dẫn kinh tế khu vực, di sản văn hóa yếu tố tạo nên hình ảnh sắc thành phố khu vực thường trọng tâm du lịch thành phố 15 Chương trình nghị châu Âu văn hóa năm 2018 Ủy ban châu Âu công nhận thành phố khu vực khắp EU đầu phát triển dựa văn hóa đối tác tự nhiên để thử nghiệm, dự đoán xu hướng khám phá mơ hình đổi kinh tế xã hội Kế hoạch thứ hai nhấn mạnh Kế hoạch làm việc văn hóa 20192022 Hội đồng Liên minh châu Âu Điều nhấn mạnh Quốc gia Thành viên cần đặc biệt quan tâm đến vai trị văn hóa cấp địa phương, chất lượng kiến trúc môi trường sống Các Khung hành động Châu Âu Di sản văn hóa bao gồm số hành động cụ thể có liên quan cho thành phố khu vực Các sáng kiến đề xuất châu Âu tập trung đặc biệt vào việc tái tạo thành phố khu vực thơng qua di sản văn hóa, thúc đẩy việc tái sử dụng cơng trình di sản cách thích ứng cân việc tiếp cận di sản văn hóa với du lịch văn hóa di sản thiên nhiên bền vững Bên điện Panthéon (Paris) Khung hành động Châu Âu Di sản Văn hóa Một đặc điểm quan trọng cấp độ EU Khung hành động châu Âu di sản văn hóa (2018), phản ánh thiết lập chung cho hoạt động liên quan đến di sản cấp độ châu Âu Nó xây dựng dựa nỗ lực Năm Di sản Văn hóa Châu Âu 2018, nhằm nắm bắt mở rộng quy mơ thành cơng để đảm bảo 16 tác động lâu dài Khuôn khổ thiết lập bốn nguyên tắc năm lĩnh vực cần tiếp tục hành động di sản văn hóa Châu Âu: ngun tắc ● Tồn diện ● Lồng ghép / tích hợp ● Hoạch định sách dựa chứng ● Các bên liên quan lĩnh vực tiếp tục hoạt động ● Một châu Âu hòa nhập: tham gia quyền truy cập cho tất người ● Một Châu Âu bền vững: giải pháp thông minh cho tương lai gắn kết bền vững ● Một châu Âu kiên cường: bảo vệ di sản có nguy tuyệt chủng ● Một châu Âu đổi mới: huy động kiến thức nghiên cứu ● Quan hệ đối tác toàn cầu mạnh mẽ hơn: tăng cường hợp tác quốc tế 4.4 Qn đội an ninh Chính sách Quốc phịng An ninh chung EU (CSDP) cung cấp cấu trúc dân sự, quân trị để quản lý khủng hoảng vấn đề an ninh EU; quan cao là: ● Các Ủy ban Chính trị an ninh (PSC) , đáp ứng cấp đại sứ thể chuẩn bị cho Hội đồng Liên minh châu Âu; hỗ trợ xác định sách chuẩn bị ứng phó với khủng hoảng ● Các Ủy ban Quân Liên minh châu Âu (EUMC) quân cao EU; bao gồm thủ lĩnh quốc phịng (CHODs) Quốc gia Thành viên, người thường xuyên đại diện Đại diện quân thường trực họ; EUMC cung cấp cho PSC lời khuyên khuyến nghị tất vấn đề quân EU ● Các Ủy ban khía cạnh dân Quản lý khủng hoảng (CIVCOM) đưa lời khuyên kiến nghị lên PSC song song với EUMC khía cạnh dân quản lý khủng hoảng 17 ● Các Nhóm Politico-Quân đội (PMG) đưa lời khuyên kiến nghị lên PSC khía cạnh trị vấn đề quân EU dân-quân sự, bao gồm khái niệm, khả hoạt động nhiệm vụ, theo dõi thực ● Các quan khác thành lập theo CSDP bao gồm: Ban Giám đốc Chính sách An ninh Quốc phịng (SECDEFPOL), Phương pháp tiếp cận tổng hợp cho Ban An ninh Hòa bình (ISP), Bộ Tham mưu Quân đội EU (EUMS), Năng lực Lập kế hoạch Ứng xử Dân (CPCC), Năng lực Lập kế hoạch Ứng xử Quân (MPCC), Cơ quan Quốc phòng Châu Âu, Đại học An ninh Quốc phòng Châu Âu (ESDC), Viện Nghiên cứu An ninh EU Trung tâm Vệ tinh EU 4.5 Các vấn đề xuyên quốc gia Các vấn đề xuyên quốc gia bao gồm nhiều tình khác nhau, từ tranh chấp biên giới song phương truyền thống đến yêu sách đơn phương khác Là liên minh trị, EU khơng có tranh chấp biên giới với nước láng giềng Nhưng Estonia khơng có thỏa thuận biên giới với Nga Slovenia tranh chấp biên giới đất liền biển với Croatia Và Tây Ban Nha có tranh chấp lãnh thổ hàng hải với Maroc với Anh Gibraltar EU thành lập khu vực Schengen - bao gồm 22 quốc gia thành viên EU ký công ước thực hiệp định Schengen "mua lại" (1985 1990) việc di chuyển tự người hài hịa hóa việc kiểm sốt biên giới châu Âu Các hiệp định đưa vào luật EU với việc thực Hiệp ước Amsterdam năm 1997 vào ngày tháng năm 1999 Ngoài ra, quốc gia không thuộc EU Iceland Na Uy (là phần Liên minh Bắc Âu) đưa vào khu vực Schengen từ năm 1996 (thành viên đầy đủ vào năm 2001), Thụy Sĩ từ năm 2008, Liechtenstein từ năm 2011 nâng tổng số thành viên lên 26; Vương quốc Anh (từ năm 2000) Ireland (từ năm 2002) tham gia vào số khía cạnh khu vực Schengen Đặc biệt liên quan đến cảnh sát vấn đề hình sự; chín số 13 quốc gia thành viên gia nhập EU từ năm 2004 gia nhập Schengen vào ngày 21 tháng 12 năm 2007; số bốn quốc gia EU lại, Romania, Bulgaria Croatia cuối có nghĩa vụ tham gia, việc gia nhập Síp bị cản trở tranh chấp Síp diễn So sánh EU ASEAN 18 5.1 Điểm giống Cả EU Asean tổ chức quốc gia liền kề địa lí, tương đồng kinh tế, văn hóa Đồng thời việc thành lập tổ chức nhằm hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên Hai tổ chức có mục tiêu đặt liên minh, hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa Về vị trí EU Asean tổ chức liên kết, hợp tác khu vực phát triển hiệu giới, có xu hướng phát triển liên kết lên tầm cao ( EU tiến tới thể hóa, ASEAN hướng tới thành lập cộng đồng vững mạnh) Về vai trò, hai tổ chức hướng tới hợp tác, phát triển tăng khả cạnh tranh với nước khối 5.2 Điểm khác EU thành lập vào 25/7/1957 ASEAN thành lập sau thập kỷ vào 8/8/1967 Bối cảnh lịch sử đời liên minh Châu Âu khác so với bối cảnh liên kết ASEAN thời “hậu chiến tranh lạnh” sau ASEAN mở rộng Sau chiến thứ hai (năm 1945), Tây Âu đổ nát, nước gây chiến lại quốc gia lớn nằm châu Âu (nước Đức) Vì vậy, nguyện vọng sống hịa bình vĩnh viễn để phát triển kinh tế hóa giải mối hận thù truyền thống hai quốc gia lớn châu Âu nằm cận kề nhau: Đức – Pháp, xóa bỏ tận gốc rễ nguy chiến tranh, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời vào năm 1951 Cộng đồng Than, Thép châu Âu (ECSC), tiền thân Liên minh châu Âu (EU) Điều phù hợp với khát vọng hịa bình, hợp tác trị kinh tế nước châu Âu láng giềng khác Châu Âu năm 50 có tâm trị cao, liên kết mạnh mẽ an ninh để khỏi lặp lại thảm cảnh chiến tranh giới thứ hai Quyết tâm khiến việc thiết lập chế siêu quốc gia dễ dàng nhiều so với bối cảnh ASEAN 19 đầu năm 90 quan hệ quốc tế mở bung xu chủ đạo quốc gia đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ để khơng bị lệ thuộc vào mối quan hệ Số lượng thành viên EU 27 ASEAN có 10 thành viên Trụ sở EU Brúc-xen (Thủ Bỉ) cịn trụ sở ASEAN Giacác-ta( Thủ đô Indonesia) Mục tiêu thành lập EU mong muốn có hội trao đổi kinh tế, lượng, văn hóa, an ninh, … dựa theo giá trị sách chung ASEAN hợp tác thúc đẩy gia tăng kinh tế, tiến xã hội, phát triển văn hóa nước thành viên khuyến khích hịa bình khu vực Thứ hai, mơi trường tồn cầu hóa phát triển mạnh đầu năm 90, trình liên kết ASEAN bắt đầu, ASEAN chọn đường hướng nội mạnh mẽ nước EU lúc khởi đầu trình liên kết xây dựng thị trường chung châu Âu, đa số kinh tế ASEAN lúc phải hướng ngoại mạnh để phát triển Với đặc thù “hướng ngoại” này, ASEAN khơng thể có động lực trị đủ mạnh để tạo liên kết trị mạnh EU vào năm 50-60 Thứ ba, Đơng Nam Á khơng có cường quốc lớn Pháp Đức châu Âu để làm trụ cột cho liên kết Các nước Đông Nam Á nước vừa nhỏ, trình độ phát triển kinh tế cịn thấp, quy mơ kinh tế q nhỏ, khơng thể đóng vai trị trụ cột cho liên kết, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Thứ tư, Các nước ASEAN có trình độ phát triển khác nhau, sách hình thành xuất phát từ nhiều yếu tố khác thể chế trị, hồn cảnh lịch sử, yếu tố văn hóa… Trình độ phát triển nước Đơng Nam Á chênh lệch, khoảng cách nước giàu nghèo ASEAN (các nước Singapore Brunei có thu nhập bình qn đầu người thuộc nhóm nước hàng đầu giới, nước Lào, Myanmar có thu nhập bình qn đầu người thấp giới), EU khơng có q nhiều chênh lệch trình độ phát triển nước Thứ năm, quốc gia Đông Nam Á ngoại trừ Thái Lan giành độc lập sau chiến thứ 2, quốc gia non trẻ, trình dựng nước đặt nặng vấn đề chủ quyền quốc gia Với quốc gia này, chuẩn mực quan hệ quốc 20 tế tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội v.v… nước Châu Âu có 400 năm áp dụng chuẩn mực sẵn sàng việc xây dựng chuẩn mực Thứ sáu, nước EU tương đối đồng gần gũi sắc tộc, văn hóa, tơn giáo, thể chế trị mơ hình phát triển kinh tế, ASEAN lại có nhiều khác biệt sâu sắc tảng giá trị chuẩn mực đó, khiến cho việc tìm chuẩn mực giá trị chung để liên kết sâu ASEAN cịn gặp nhiều khó khăn EU mơ hình mà số nước muốn xây dựng, đặc biệt ASEAN Nhưng ASEAN chưa thực : ước mơ thực đồng tiền chung ACU chưa thống hình thành Chưa hình thành khái niệm Hiến pháp chung, Quốc hội chung Vẫn tranh chấp quyền lợi biên giới quốc gia thành viên Việc lại cơng dân ASEAN chưa hồn tồn tự khơng giới hạn Cịn khác lớn thu nhập kinh tế , quan điểm trình độ dân trí, nhân quyền, dân chủ, tội phạm, sắc tộc, tôn giáo, y tế, xã hội, lượng, môi trường … Quan hệ EU với Việt Nam 6.1 Ưu điểm 6.1.1 Về mặt trị Từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 10/1990 tình hình trị Việt Nam nước thuộc EU ổn định; quan hệ gần gũi, thân thiết chặt chẽ Điều sở vững để thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại phát triển sâu rộng hơn, toàn diện hơn, tiền đề cho việc ký kết nhiều hiệp định thương mại Việt Nam khối EU sau 6.1.2 Về mặt kinh tế Từ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam hoạt động kinh tế, đầu tư nước thuộc liên minh châu Âu (EU) vào Việt Nam phát triển theo hướng tích cực Hiện EU nguồn đầu tư nước quan trọng Việt Nam Sau thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào tháng 10/1990 tổng số vốn đầu tư EU vào Việt Nam cao so với chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Có 21 thể thấy vào thời điểm trước năm 1990 đầu tư vào Việt Nam Eu chí có năm khơng có hoạt động đầu tư từ EU diễn Việt Nam Các hoạt động đầu tư EU trải khắp ngành thuộc kinh tế quốc dân Và EU số nguồn đầu tư nước quan trọng cho Việt Nam 6.1.3 Một số ưu điểm khác Về chuyển giao công nghệ Từ thiết lập mối quan hệ ngoại giao với EU Việt Nam chuyển giao nhiều công nghệ nguồn từ EU, từ thúc đẩy việc tăng suất chất lượng sản phẩm mặt hàng Việt Nam Về nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Thơng qua chương trình khung lần thứ (FP7) chương trình hỗ trợ nghiên cứu khoa học cơng nghệ EU tài trợ 45 dự án khoa học công nghệ Việt Nam với trị giá 120 triệu euro Qua việc tài trợ dự án này, lực công nghệ Việt Nam cải thiện cách đáng kể Về giáo dục EU trung tâm học thuật ưu việt giới Hàng năm, số lớn sinh viên Việt Nam sang học tập nước EU theo chương trình học bổng, trao đổi sinh viên Những sinh viên, nghiên cứu sinh sau tốt nghiệp, trở nước phục vụ đắc lực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình học bổng Erasmus Mundus (EM)là hội để tiếp cận trao đổi học thuật cấp cao, chia sẻ ý tưởng tiếp xúc với cộng đồng học thuật giới có kiến thức sâu rộng sống châu Âu Thông qua dự án đối tác, trường đại học Việt Nam thành lập mạng lưới liên kết với đại học thuộc EU, nâng cao chất lượng giảng dạy xây dựng chế hỗ trợ trao đổi công nhận cấp EU Việt Nam trí thúc đẩy hợp tác lĩnh vực giáo dục đại học coi ưu tiên Hiệp định Hợp tác Đối tác, EM đóng góp Liên minh châu Âu cho ưu tiên Về hợp tác phát triển (ODA) EU nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam với tổng ODA cam kết giai đoạn 1996 – 22 2011 12 tỷ USD, chủ yếu lĩnh vực ưu tiên Việt Nam phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, y tế, giáo dục, hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực quản lý, hỗ trợ cải cách hành chính, tư pháp, ngân hàng, tài hội nhập quốc tế 6.1.4 Đánh giá Quan hệ thương mại Việt Nam EU năm vừa qua chưa thực phát triển, chưa tương xứng với tiềm thương mại hai nước Mặc dù mức độ bổ sung cao mức độ phát triển thương mại thấp, điều cho thấy cần thiết phải tăng cường phát triển tiềm thương mại hai đối tác thông qua việc ký kết hiệp định thương mại tự Các rào cản thuế quan, phi thuế quan hạn chế đối mối quan hệ Một số mặt hàng hưởng GSP có mức thuế cao Các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm khó khăn doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường EU Bên cạnh đó, mức độ mở cửa kinh tế lĩnh vực dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế, dẫn đến hoạt động thương mại dịch vụ EU VN chưa đạt kết tương xứng 6.2 Hạn chế Việt Nam quan hệ với EU Thị trường xuất Việt Nam biết đến đa dạng, Hoa Kỳ, Trung Quốc Nhật Bản gần thị trường chủ đạo Thị trường EU tính đến năm 2014 thị trường lớn thực lại tính gộp nhiều nước thành viên EU, tức là, tính riêng quốc gia thành viên thị trường lớn Việt Nam Các đối tác Việt Nam nhìn chung trải qua giai đoạn có xu hướng tăng nhập mức cao Thị trường Việt Nam EU – Đức, Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan khơng phải nơi có tốc độ tăng nhập mạnh ( so sánh với mức tăng nhập giới 6% năm vừa qua) Thị trường động cho hàng xuất Việt Nam châu Á, nơi có mức tăng 15%/năm, châu Âu tăng mức 5% - Mức độ bổ sung thương mại Việt Nam EU tương đối cao Bổ sung thương mại định nghĩa trùng khớp nguồn cung xuất nước với nhu cầu nhập nước Mức độ bổ sung thương mại với EU với Việt Nam cao, nhiên chưa cao xét đến đối tác khác Malaysia, Nhật Bản Mức độ phát triển thương mại đo lường cách 23 so sánh thương mại Ở Việt Nam với đối tác lựa chọn với tổng mức thương mại tương ứng nước với giới Như vậy, nhìn biểu đồ thấy Việt Nam có mức độ phát triển thương mại thấp với EU, đặc biệt so sánh với nước khác khu vực, kể nước có mức độ bổ sung thương mại với EU thấp Việt Nam 6.3 Đánh giá nhận định Theo báo nhân dân, hỏi EU kế hoạch để tăng cường hợp tác với Việt Nam thời gian tới, góp phần hỗ trợ Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, Ðại sứ - Trưởng phái đoàn EU Việt Nam - ơng P.Ali-bơ-ti trả lời phóng viên rằng: “Việc thực thi EVFTA yếu tố đóng vai trò quan trọng cho tương lai phát triển Việt Nam EVFTA khơng mang lại lợi ích cắt giảm thuế quan mà cịn mang đến lợi ích từ trình cải cách kinh tế Ðiều giúp Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước hội nhập tốt vào chuỗi giá trị tồn cầu Chính phủ Việt Nam cần nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, qua khiến nhà đầu tư tiềm đưa định đầu tư Việt Nam EU sát cánh với Việt Nam việc thúc đẩy nỗ lực này.” Có thể thấy, khác với nhiều hiệp định thương mại tự kinh tế phát triển phát triển, hiệp định FTA Việt Nam EU hiệp định đầy tiềm tương đối toàn diện EVFTA giúp tăng khả xuất doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU, đồng thời thu hút nguồn đầu tư từ EU vào Việt Nam, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động Việt Chính nhờ hiệp định tạo hội lớn giúp Việt Nam cạnh tranh với mặt hàng giới đồng nghĩa với việc Việt Nam kết nối với kinh tế có sức cạnh tranh cao nhất, tiềm lực kinh tế mạnh Điều địi hỏi Việt Nam phải hồn thiện cấu thị trường, bổ sung tốt cho cấu kinh tế để đẩy mạnh thương mại đầu tư 24 Lễ ký hiệp định EVFTA Hà Nội năm 2019 Hiệp hội Da giày Việt Nam cho biết, EU thị trường tiêu thụ giày dép lớn thứ hai giới với khoảng 2,8 tỷ đôi/ năm Việt Nam nước cung cấp giày dép lớn thứ hai vào thị trường EU Việc ký kết FTA Việt Nam- EU cú hích quan trọng để Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại với EU Và nữa, Việt Nam nước phát triển mà EU ký kết hiệp định FTA, qua khẳng định phần tiềm phát triển Việt Nam, từ nhà đầu tư, nước khác biết đến vị Việt Nam thị trường quốc tế Tuy nhiên việc thực thi EVFTA đặt nhiều thách thức không nhỏ cho Việt Nam Thứ nhất, để xuất vào nước thành viên EU, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, hiệp định EVFTA địi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao, đảm bảo hàng hóa dịch vụ đầu tư có chất lượng Thứ hai, thách thức đặt với quan quản lý nhà nước cần phải hoàn thiện bổ sung chế, sách phát triển ngành cơng nghiệp nội địa Thực tế, hệ thống pháp luật lực quản lý Nhà nước số lĩnh vực trực tiếp liên quan đến hội nhập quốc tế nói chung tham gia FTA nói riêng cịn nhiều bất cập Kết cấu hạ tầng yếu kém, hạ tầng phát triển kinh tế xuất nhập Ngoài ra, thách thức từ việc giảm thuế nhập dẫn đến giảm thu ngân sách, phối hợp bộ, ngành, trung ương với địa phương chưa thực hiệu Từ dẫn đến lúng túng đưa sách xử lý vấn đề phát sinh sức ép từ ràng buộc cam kết Hiệp định FTA ngày tăng Việc thực thi EVFTA giúp Việt Nam có bước tiến thị trường giới, đồng thời địn bẩy giúp Việt Nam nhìn nhận vấn đề gặp phải để hoàn thiện giữ vững niềm tin mối quan hệ tốt đẹp với EU 25 III KẾT LUẬN Liên minh Châu Âu tổ chức siêu cường có sức ảnh hưởng lớn đến mặt vấn đề giới Chính việc thành lập 27 quốc gia dựa quy định chung củng cố quân đội, giao thương kinh tế dễ dàng hay tạo tiếng nói chung giới, tạo điều kiện cho giải pháp thương lượng, hịa bình, tránh xung đột vũ trang giới Liên minh Châu Âu nhà viện trợ lớn giới, nhờ đóng góp to lớn mà hàng triệu người dân giới có việc làm ổn định Thế giới trải qua thời kỳ bất định: cán cân quyền lực toàn cầu chuyển dịch tảng trật tự quốc tế dựa luật lệ thường xuyên bị đặt dấu hỏi Liên minh châu Âu sức mạnh ngày quan trọng để trì tăng cường trật tự tồn cầu EU kinh tế lớn thứ hai toàn cầu, thị trường toàn cầu lớn nhà đầu tư nước hàng đầu hầu hết nơi giới EU đạt vị lớn mạnh cách hành động với tiếng nói chung trường quốc tế, đạt thỏa thuận thương mại song phương với nhiều đối tác quan trọng giới Dù tương lai nữa, điều chắn là: EU tiếp tục thúc đẩy hịa bình an ninh quốc tế, hợp tác phát triển, nhân quyền ứng phó với khủng hoảng nhân đạo trọng tâm sách đối ngoại an ninh 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 60 năm Liên minh châu Âu: Chúng tự hào thành tựu (2017, March 25) EEAS - European Commission https://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/23482/60-nam-lien-minh-chau-auchung-toi-tu-hao-ve-nhung-thanh-tuu-cua-minh_vi Hà, V (2020, December 3) ASEAN EU nâng tầm quan hệ song phương Báo Nhân Dân https://nhandan.vn/baothoinay-quocte/asean-va-eu-nang-tamquan-he-song-phuong-626766/ Ngọc, M (2020, November 26) Triển vọng tươi sáng cho quan hệ hợp tác Việt Nam - EU Báo Nhân Dân https://nhandan.vn/tin-tuc-the-gioi/trien-vong-tuoisang-cho-quan-he-hop-tac-viet-nam-eu-625781/ Việt Nam EU (2016, May 16) EEAS - European Commission https://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/13395/vi%E1%BB%87t-namv%C3%A0-eu_vi Tiếng Anh About the EU (2021, June 14) European Union https://europa.eu/europeanunion/about-eu_en Bache, I., Bulmer, S., George, S., Parker, O., & Burns, C (2020) Politics in the European Union Oxford University Press, USA Eu&Me (2020) EU&Me https://op.europa.eu/webpub/com/eu-andme/en/index.html European Union | Definition, Purpose, History, & Members (2021b, October 28) Encyclopedia Britannica https://www.britannica.com/topic/EuropeanUnion Topics of the European Union (2020, September 21) European Union https://europa.eu/european-union/topics_en 27 ... Liên minh châu Âu 4.2.1 Hội đồng Liên minh châu Âu (European Council) Hội đồng Liên minh châu Âu quan quyền lực cao EU gồm nguyên thủ 27 nước thành viên, Chủ tịch Hội đồng Liên minh châu Âu Chủ... lý châu Âu (The Court of Justice) Tịa án Cơng lý châu Âu bao gồm hai tịa là: "Tịa sơ thẩm châu Âu" (European General Court) "Tịa án Cơng lý châu Âu" (European Court of Justice) Tịa Cơng lý châu. .. Nghị viện châu Âu có chức Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp, giám sát quan Liên minh châu Âu, đặc biệt Ủy ban châu Âu Nghị viện có quyền thơng qua bãi miễn chức vụ ủy viên Ủy ban châu Âu, có

Ngày đăng: 05/04/2022, 11:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. NỘI DUNG: TỔNG QUAN VỀ EU - Tiểu luận tìm hiểu cộng đồng châu âu
II. NỘI DUNG: TỔNG QUAN VỀ EU (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w