Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
PHỊNG GD – ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA HỌCKÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Mơn: Vật lí 7 TỔ TỰ NHIÊN Thời gian: 45 phút Năm học : 20202021 Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết TNKQ Thơng hiểu TL TNKQ TL 1. Vật nhiễm điện Vật nhiễ m điện 0.5đ 5% Nêu dịng điện là gì? 3. Nhận biết được vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện Nắm quy ước về chiều dòng Nguồn điện điện 5. Nhận biết sơ đồ Dòng mạch điện và điện chiều dòng điện chạy mạch điện. Các loại điện tích 1.5đ 15% 1.0đ 10% Vận dụng Cộn Cấp độ thấp Cấp độ cao g TNKQ TL TNKQ TL 15 Nhận biết, giải thích nhiễm điện do cọ xát.(2) 3 1.5đ 15% 1.0 đ 10% 7. Nêu cấu tạo, tác Số Vôn kế dụng nguồn sơ đồ mạch điện điện 9. Đổi đơn vị cường độ dòng điện và hiệu điện thế (2) 10 Nhận biết tác dụng dòng điện và ứng dụng của nó(2) 1.5đ 15% 1.0đ 10% 11 5.5đ 55% 0.5đ 5% 11 Hiệu điện thế 13 Độ sáng của 14. Vẽ sơ đồ mạch phận đèn điện có dụng cụ đo c ủ a m ch đi ệ n điện Cườn g độ 12 Liên hệ giữa dòng độ sáng của đèn và điện cường độ dòng điện qua đèn và hiệu điện 1 1 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 5% 5% 5% 5% 2.5đ 25% Tổng 4.0đ 40% 3 1.5đ 15% 1.5đ 15% 3.0đ 30% 3 1.5đ 15% 0.5đ 5% 4 2.0đ 15% 3 1.5đ 15% 16.Xác định độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo điện khi biết kết quả đo 17.Chọn Ampe kế, Vôn kế 0.5đ 5% 0.5đ 5% 0.5đ 5% 0.5đ 5% 1.0đ 10% 3.0đ 30% 20 10.0đ 100% BẢNG ĐẶT TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ 7 NĂM HỌC 2020– 2021 Trắc nghiệm A trước B trong ngoặc đơn I Nhận biết: 1. Vật nhiễm điện. Câu1(8) 2. Nêu được dịng điện là gì? Câu TL3a 3. Nhận biết được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Câu 8(9) 4. Nắm được quy ước về chiều dịng điện. Câu TL3b 5. Nhận biết sơ đồ mạch điện và chiều dịng điện chạy trong mạch điện. Câu 2(1) 6. Các loại điện tích. Câu 6(4) 7. Hiệu điện thế của các bộ phận của mạch điện. Câu 4(6) 8. Liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dịng điện qua đèn. Câu TL2 II Thơng hiểu: 9. Nêu cấu tạo, tác dụng của nguồn điện Câu 5(3) 10. Đổi đơn vị cường độ dịng điện và hiệu điện thế (2) Câu TL4a,b 11. Nhận biết tác dụng dịng điện và ứng dụng của nó(2) Câu 3(2),7(7) 12. Độ sáng của đèn. Câu L5a III Vận dụng: 13. Nhận biết, giải thích hiện nhiễm điện do cọ xát.(2) Câu TL1a,b 14. Số chỉ Vơn kế trong sơ đồ mạch điện. Câu 10(10) 15. Vẽ sơ đồ mạch điện có dụng cụ đo điện Câu TL5b 16.Xác định độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo điện khi biết kết quả đo Câu TL5c 17.Chọn Ampe kế, Vơn kế. Câu 9(5) Phịng GD ĐT Huyện Phú Ninh KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường THCS Nguyễn Hiền NĂM HỌC 2020– 2021 Họ tên:……………………… Lớp 7/ MƠN: VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 45 phút A Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ: I.Trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (5.0 điểm) Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B. có khả năng hút các vật nhẹ khác C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 2. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện là đúng? Đ K A Đ I Đ I K B K Đ I C K I D Câu 3. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mơ tơ điện, máy bơm nước C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện Câu 4. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng khơng A. Giữa hai cực của một pin cịn mới khi chưa mắc vào mạch B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng Câu 5. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về nguồn điện? A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm B. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dịng điện trong mạch điện C. Trong nguồn điện có sự chuyển hố năng lượng từ cơ năng, hố năng hoặc nhiệt năng thành điện năng. D. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dịng điện lâu dài trong vật dẫn Câu 6. Có mấy loại điện tích đã học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây? A. Hút các vụn giấy B. Làm tê liệt thần kinh C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn Câu 8. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là A. một đoạn dây nhựa B. một đoạn dây thép C. một đoạn dây nhơm D. một đoạn ruột bút chì Câu 9. Để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn có dây tóc trong khoảng từ 0,1A đến 0,5 A. Dùng Ampe kế có GHĐ và ĐCNN nào sau đây cho kết quả chính xác nhất A . GHĐ là 2A, ĐCNN là 0,2A. B . GHĐ là 400mA, ĐCNN là 2mA C. GHĐ là 1A, ĐCNN là 0,1A. D . GHĐ là 1A, ĐCNN là 0,2A Câu 10. Cho mạch điện như hình 1. Số chỉ của vơn kế bằng khơng khi Vơn kế mắc vào V A. hai cực của nguồn điện K B. hai điểm QE M N C. hai điểm MQ Q Đ E D. hai điểm NQ Hình 1 II/Tự luận: Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau Câu 1. Có một vật nhiễm điện dương và mẫu giấy nhẹ . a Làm thế nào để biết được một ống nhơm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay khơng? b Nếu ống nhơm nhiễm điện thì nhiễm điện gì? Câu 2. Nêu mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dịng điện qua đèn Câu 3. a. Dịng điện là gì? b. Nêu quy ước chiều dịng điện trong sơ đồ mạch điện? Câu 4. a. 60mV = V b. 0, 2A = .mA Câu 5: a. Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 5V và hiệu điện thế định mức của đèn là 6 V thì đèn sáng như thế nào?. b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1khóa k , 1 bóng đèn, dây nối, một Ampe kế đo cường độ dịng điện và một Vơn kế đo hiệu điện của bóng đèn lúc đèn sáng c. Một bạn học sinh ghi kết quả đo cường độ dịng điện qua bóng đèn là 0,5 A. Ampe kế bạn đó dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Bài làm I/ Trắc nghiệm:4,0 điểm. Câu hỏi Đáp án 10 II/ Tự luận Phịng GD ĐT Huyện Phú Ninh KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Trường THCS Nguyễn Hiền NĂM HỌC 2020– 2021 Họ tên:……………………… Lớp 7/ MƠN: VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 45 phút B Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ: I.Trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (5.0 điểm) Câu 1. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là A. một đoạn dây nhựa B. một đoạn dây thép C. một đoạn dây nhơm D. một đoạn ruột bút chì Câu 2. Vật bị nhiễm điện là vật A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B. có khả năng hút các vật nhẹ khác C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác Câu 3. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện là đúng? Đ K A Đ I Đ I K B K Đ I C K I D Câu 4. Có mấy loại điện tích đã học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Dựa vào tác dụng nhiệt của dịng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: A. Điện thoại, quạt điện B. Mơ tơ điện, máy bơm nước C. Bàn là, bếp điện. D. Máy hút bụi, nam châm điện Câu 6. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng khơng A. Giữa hai cực của một pin cịn mới khi chưa mắc vào mạch B. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 220V khi chưa mắc vào mạch. D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng Câu 7. Dịng điện khơng có tác dụng nào dưới đây? A. Hút các vụn giấy B. Làm tê liệt thần kinh C. Làm quay kim nam châm D. Làm nóng dây dẫn Câu 8. Để đo cường độ dịng điện qua bóng đèn có dây tóc trong khoảng từ 0,1A đến 0,5 A. Dùng Ampe kế có GHĐ và ĐCNN nào sau đây cho kết quả chính xác nhất A . GHĐ là 2A, ĐCNN là 0,2A. B . GHĐ là 400mA, ĐCNN là 2mA C. GHĐ là 1A, ĐCNN là 0,1A. D . GHĐ là 1A, ĐCNN là 0,2A Câu 9. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về nguồn điện? A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm B. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dịng điện trong mạch điện C. Trong nguồn điện có sự chuyển hố năng lượng từ cơ năng, hố năng hoặc nhiệt năng thành điện năng. D. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dịng điện lâu dài trong vật dẫn Câu 10. Cho mạch điện như hình 1. Số chỉ của vơn kế bằng khơng khi Vơn kế mắc vào V K A. hai cực của nguồn điện M N B. hai điểm QE Q Đ C. hai điểm MQ E D. hai điểm NQ Hình 1 II/Tự luận: Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau Câu 1. Có một vật nhiễm điện dương và mẫu giấy nhẹ . a Làm thế nào để biết được một ống nhơm nhẹ treo ở đầu sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay khơng? b Nếu ống nhơm nhiễm điện thì nhiễm điện gì? Câu 2. Nêu mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dịng điện qua đèn Câu 3. a. Dịng điện là gì? b. Nêu quy ước chiều dịng điện trong sơ đồ mạch điện? Câu 4. a. 60mV = V b. 0, 2A = .mA Câu 5: a. Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 5V và hiệu điện thế định mức của đèn là 6 V thì đèn sáng như thế nào?. b. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1khóa k , 1 bóng đèn, dây nối, một Ampe kế đo cường độ dịng điện và một Vơn kế đo hiệu điện của bóng đèn lúc đèn sáng c. Một bạn học sinh ghi kế quả đo cường độ dịng điện qua bóng đèn là 0,5 A. Ampe kế bạn đó dùng có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Bài làm I/ Trắc nghiệm:4,0 điểm. Câu hỏi 10 Đáp án II/ Tự luận ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ 7 NĂM HỌC 2020– 2021 I/ Trắc nghiệm:5,0 điểm. A Câu hỏi Đáp án 10 B B C C B B A A C C B Câu hỏi Đáp án 10 A B B B C C A C B C II/ Tựluận II/ Tựluận Câu 1: 0,5 điểm Đưa giấy vụn lại gần ống nhơm. 0,5 điểm. + Nếu ống nhơm khơng hút giấy vụn thì ống nhơm khơng nhiễm điện. + Nếu ống nhơm hút giấy vụn thì ống nhơm nhiễm điện. Đưa nhiễm điện âm lại gần ống nhơm. 0,5 điểm + ống nhơm bị hút thì ống nhơm nhiễm điện âm. + ống nhơm bị đẩy thì ống nhơm nhiễm điện dương Câu 2: Cường độ dịng điện qua đèn càng lớn thì độ sáng của đèn càng mạnh. 0.5điểm Câu 3: 1,0 điểm Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng. 0,5 điểm Chiều dịng điện theo quy ước là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. 0,5 điểm Câu 4: 1,0 điểm a. 0.06V 0,5 điểm b. 200V 0,5 điểm. Câu 3: 1,5 điểm a. – Vì: U = 5V