(luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

108 12 0
(luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THẢO NGUYÊN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CƠNG NHÂN NHÀ MÁY MAY VESTON HỊA THỌ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ THẢO NGUYÊN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH LIÊM Đà Nẵng - Năm 2015 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Võ Thị Thảo Nguyên download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Nhu cầu 1.1.2 Động thúc đẩy 1.1.3 Động lực làm việc 10 1.1.4 Tạo động lực làm việc cho người lao động 11 1.2 CÁC HỌC THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 13 1.2.1 Thuyết phân cấp nhu cầu Abraham Maslow 13 1.2.2 Thuyết hai yếu tố Herzberg 15 1.2.3 Lý thuyết thúc đẩy theo nhu cầu David Mc Clelland 16 1.2.4 Thuyết thúc đẩy tăng cường Skinner 17 1.2.5 Thuyết công J Staccy Adams 18 1.2.6 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 18 download by : skknchat@gmail.com 1.2.7 Mơ hình đặc điểm công việc Hackman – Oldham 20 1.3 VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 22 1.3.1 Tạo động lực làm việc cơng cụ tài 24 1.3.2 Tạo động lực làm việc công cụ phi tài 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ ĐÀ NẴNG 38 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ ĐÀ NẴNG 38 2.1.1 Thông tin chung Nhà máy May Veston Hịa Thọ Đà Nẵng 38 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014 39 2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ 40 2.2.1 Cơ cấu công nhân Nhà máy phân theo giới tính 42 2.2.2 Cơ cấu cơng nhân Nhà máy phân theo độ tuổi 42 2.2.3 Cơ cấu công nhân Nhà máy phân theo trình độ 43 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ THỜI GIAN QUA 44 2.3.1 Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc thơng qua cơng cụ tài 48 2.3.2 Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc thơng qua cơng cụ phi tài 53 download by : skknchat@gmail.com 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ THỜI GIAN QUA 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ 64 3.1 CĂN CỨ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 64 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành Dệt May thời gian tới 64 3.1.2 Định hướng phát triển Tổng cơng ty CP Dệt may Hịa Thọ 65 3.1.3 Mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy 70 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CƠNG NHÂN TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HỊA THỌ 71 3.2.1 Giải pháp 1: Cải thiện điều kiện làm việc vật chất 71 3.2.2 Giải pháp 2: Phân công nhiệm vụ trách nhiệm cụ thể cho cá nhân 73 3.2.3 Giải pháp 3: Tạo dựng bầu khơng khí làm việc 74 3.2.4 Giải pháp 4: Đổi sách đào tạo, phát triển thăng tiến77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI TỔNG CÔNG TY 79 KẾT LUẬN 81 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Sơ lược kết hoạt động sản xuất kinh doanh 39 Nhà máy May Veston giai đoạn 2011-2013 2.2 Tình hình lao động Nhà máy May Veston giai 41 đoạn 2011-2014 2.3 Cơ cấu công nhân phân theo giới tính 42 2.4 Cơ cấu cơng nhân theo độ tuổi năm 2014 42 2.5 Cơ cấu công nhân theo bậc thợ năm 2014 43 2.6 Đối tượng khảo sát động lực làm việc 44 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow 14 1.2 Thuyết hai yếu tố 15 1.3 Các yếu tố thuyết kì vọng 19 1.4 Quan hệ động thúc đẩy hành động 23 cá nhân download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Việt Nam nói chung kinh tế hội nhập bên David A DeCenzo Stephen P Robbins (2005) nhấn mạnh khơng có tài ngun người, tổ chức khơng thể đạt mục tiêu Vấn đề tạo động lực lao động nội dung quan trọng công tác quản trị nhân doanh nghiệp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc nâng cao suất lao động Trong tồn phát triển doanh nghiệp Dệt may Việt Nam, chất lượng nguồn nhân lực nguồn vốn giữ vai trị định khơng phải cơng nghệ, tài chính, quan hệ hay thơng tin, Qua thực tế làm việc Nhà máy May Veston, thuộc Tổng cơng ty Cổ phần Dệt May Hịa Thọ, tơi nhận thấy công tác tạo động lực cho người lao động, đặc biệt công nhân lãnh đạo Tổng công ty quan tâm Các sách chủ yếu tập trung vào chế độ đãi ngộ, lương bổng để chiêu mộ giữ chân cơng nhân giỏi Ngồi hiệu đạt được, cơng tác tạo động lực làm việc cho cơng nhân cịn nhiều vấn đề tồn Đó lý tơi chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy, từ đề xuất hướng giải pháp tạo động lực làm việc, nhằm khai thác tối đa hiệu suất làm việc công nhân Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a Mục tiêu đề tài Xây dựng giải pháp để Tạo động lực làm việc cho cơng nhân Nhà máy May Veston Hịa Thọ Đà Nẵng download by : skknchat@gmail.com b Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Hệ thống sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động Tìm hiểu thực trạng cơng tác Tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đề xuất giải pháp nhằm Tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hướng giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho cơng nhân Nhà máy May Veston Hịa Thọ Đà Nẵng; khách thể nghiên cứu công nhân phân xưởng thuộc Nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Các đối tượng lao động khác Nhà máy quản đốc, tổ trưởng, nhân viên khối văn phịng, ban quản lý Nhà máy, khơng phải khách thể nghiên cứu đề tài Phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn 2011-2014 ứng dụng giải pháp cho giai đoạn từ năm 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu − Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức từ nguồn tài liệu quản trị học, quản trị nguồn nhân lực − Phương pháp thống kê, phân tích nhân tố − Quan sát − Điều tra qua phiếu khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn nhà quản lý: Hệ thống hóa vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động, tìm hiểu đánh giá thực trạng động lực làm việc công nhân làm việc Nhà máy, từ đưa sách nhằm thúc đẩy động lực làm việc công nhân may cách hiệu download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phân biệt động lực động Động Giống Động lực làm việc -Đều xuất phát từ bên thân người lao động chịu tác động mang tính chất định từ phía thân người lao động - Mang tính trừu tượng, khơng nhìn thấy mà thấy thông qua quan sát hành vi người lao động đoán Khác - Chịu tác động lớn từ - Chịu tác động lớn từ phía thân người lao thân người lao động mơi động, gia đình môi trường tổ chức nơi người lao trường xã hội xung quanh động làm việc - Động lao động nói tới - Động lực lao động nói tới sự phong phú đa dạng, biến đổi mức độ: cao hay lúc tồn nhiều thấp, có hay khơng động - Trả lời cho câu hỏi: “Vì - Trả lời cho câu hỏi: “ Vì đâu người lao động làm mà người lao động làm việc việc” cho tổ chức có hiệu đến vậy” download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 2: Lịch sử hình thành phát triển Tổng Cơng Ty đơn vị thành viên Năm 1962: Được thành lập từ năm 1962, tiền thân có tên Nhà máy Dệt Hồ Thọ (SICOVINA) thuộc Cơng ty Kỹ nghệ Bông vải Việt Nam Năm 1975, thành phố Đà Nẵng giải phóng, Nhà máy Dệt Hồ Thọ quyền tiếp quản vào hoạt động trở lại vào ngày 21/04/1975 Năm 1993: Đổi tên thành lập doanh nghiệp Nhà nước: Cơng ty Dệt Hồ Thọ theo định thành lập số 241/TCLĐ ngày 24/03/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ Năm 1997: Đổi tên thành Công ty Dệt May Hoà Thọ theo định số 433/QĐTCLĐ Tổng Công ty Dệt May Việt Nam Năm 2005: Chuyển thành Công ty TNHH Nhà nước thành viên Dệt May Hoà Thọ theo định số 200/2005/QĐ-TTg ngày 08/08/2005 Thủ tướng Chính phủ Năm 2006: Ngày 15/11/2006 chuyển thành Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt May Hồ Thọ theo định số 3252/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp, thức vào hoạt động vào ngày 01 tháng 02 năm 2007 Năm 1963: Đầu tư vạn cọc sợi xưởng dệt vải với 400 máy Năm 1975: Thành lập Nhà máy Sợi Hoà Thọ Năm 1997: Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ Năm 1999: Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ Năm 2001: Thành lập Cơng Ty May Hồ Thọ - Điện Bàn dệt download by : skknchat@gmail.com Năm 2002: Thành lập hai đơn vị - Thành lập Nhà máy May Hoà Thọ - Thành lập Cơng ty May Hồ Thọ - Quảng Nam Năm 2003: Thành lập Công Ty May Hoà Thọ - Hội An Năm 2007: Đầu tư hai Cơng ty: - Cơng ty May Hồ Thọ - Duy Xun - Cơng ty May Hồ Thọ - Đơng Hà Năm 2011: Thành lập Nhà máy May Veston Hòa Thọ download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 3: Cơ cấu tổ chức Tổng cơng ty CP Dệt May Hịa Thọ (Nguồn : http://www.hoatho.com.vn) download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu khảo sát số: I PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào anh (chị), tên Võ Thị Thảo Nguyên, học viên cao học QTKD trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng” Mong anh/chị bớt chút thời gian thảo luận đề tài, ý kiến góp ý anh/chị cần thiết để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Các liệu thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu bảo mật, tuyệt đối khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn ! II PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin anh/chị vui lịng cho biết: Giới tính: Nam Nữ Bậc thợ: Bậc 2/6 trở xuống Bậc3/6 đến 4/6 Bậc 5/6 trở lên Bộ phận công tác: Chuyền Vest - Cụm : Chuyền Quần Chuyền Ghile Kho NPL Tổ ủi thành phẩm Xưởng cắt Kho hoàn thành Tổ phục vụ Tổ điện download by : skknchat@gmail.com III BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Anh/chị có hiểu rõ cam kết thu nhập, môi trường làm việc, văn hóa hướng đến Chân – Thiện – Mỹ Nhà máy cán công nhân viên khơng? (Chọn câu trả lời) Hồn tồn khơng hiểu Khơng hiểu Hiểu Hồn tồn hiểu Những nhân tố làm anh/chị nhiệt huyết, động lực làm việc ? (Chọn nhiều câu trả lời) Về tiền lương Mức lương không tương xứng với công sức lao động Tiền lương hàng tháng chậm trễ Về khoản tiền thưởng, phúc lợi Các khoản thưởng không tương xứng với kết làm việc Công tác khen thưởng không kịp thời Không hưởng đầy đủ khoản phúc lợi, BHXH theo quy định Nhà nước Về thân công việc Công việc giao không sở trường tay nghề Công việc không ổn định, sợ phải nghỉ chờ việc Mức độ tự chủ công việc thấp Về môi trường điều kiện làm việc Nhà xưởng không đảm bảo yêu cầu ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ Không trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị để làm việc Các yêu cầu bảo hộ lao động vệ sinh lao động khơng đảm bảo Tình trạng ngồi chờ việc, tăng ca diễn thường xuyên Cách quản lý mệnh lệnh, áp đặt, trích nhiều góp ý xây dựng Quản lý thiếu giao tiếp với công nhân, khơng khuyến khích cơng nhân phát biểu ý kiến phản hồi download by : skknchat@gmail.com Quản lý không quán, bao che thi hành kỷ luật Quản lý không làm gương cho công nhân Về hệ thống đánh giá thực công việc Hệ thống đánh giá kết công việc thiếu công bằng, minh bạch Thiếu cơng nhận thành tích Về cơng tác đào tạo nâng cao trình độ Các chương trình đào tạo Nhà máy mang tính hình thức, xa rời thực tiễn Về hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp Ít có hội thăng tiến lên cấp quản lý Anh chị có gắn liền mục tiêu cơng việc với mục tiêu chiến lược Nhà máy giai đoạn tới: “Giữ vững suất tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm” khơng? (Chọn câu trả lời) Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng Ln ln có Hãy cho biết cảm nhận anh/chị trình làm việc Nhà máy (Chọn câu trả lời) Cảm thấy an toàn, tơn trọng, quan tâm gắn bó trung thành với Nhà máy Cảm thấy trạng thái làm việc bình thường, khơng bất mãn khơng có động lực làm việc Cảm thấy bị lợi dụng, không quan tâm hồn tồn khơng muốn gắn bó lâu dài với Nhà máy Những hình ảnh quảng cáo bên ngồi Nhà máy có cảm nhận anh/chị trình làm việc Nhà máy khơng? (Chọn câu trả lời) Hồn tồn khơng Khơng Tương đối Hồn tồn Cảm ơn hợp tác nhiệt tình anh/chị Chúc anh/chị sức khỏe thành công công việc! download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 5: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Anh/chị có hiểu rõ cam kết thu nhập, mơi trường làm việc, văn hóa hướng đến Chân – Thiện – Mỹ Nhà máy cán cơng nhân viên khơng? 8% 13% Hồn tồn khơng hiểu Khơng hiểu Hiểu 38% Hồn tồn hiểu 41% Những nhân tố làm anh/chị nhiệt huyết, động lực làm việc ? NHÂN TỐ TỶ LỆ LỰA CHỌN Về tiền lương Mức lương không tương xứng với công sức lao động Tiền lương hàng tháng chậm trễ 7% 8,5% Về khoản tiền thưởng, phúc lợi Các khoản thưởng không tương xứng với kết làm việc Công tác khen thưởng không kịp thời Không hưởng đầy đủ khoản phúc lợi, BHXH theo quy định Nhà nước download by : skknchat@gmail.com 4,5% 6% 4% Về thân công việc Công việc giao không sở trường tay nghề Công việc không ổn định, sợ phải nghỉ chờ việc Mức độ tự chủ công việc thấp 5,5% 4% 23% Về môi trường điều kiện làm việc Nhà xưởng không đảm bảo yêu cầu ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ Không trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị để làm việc Các yêu cầu bảo hộ lao động vệ sinh lao động không đảm bảo Tình trạng ngồi chờ việc, tăng ca diễn thường xuyên Cách quản lý mệnh lệnh, áp đặt, trích nhiều góp ý xây dựng Quản lý thiếu giao tiếp với cơng nhân, khơng khuyến khích cơng nhân phát biểu ý kiến phản hồi 31% 11,5% 42,5% 63% 78,5% 45% Quản lý không quán, bao che thi hành kỷ luật 32% Quản lý không làm gương cho công nhân 41% Về hệ thống đánh giá thực công việc Hệ thống đánh giá kết công việc thiếu công bằng, minh bạch Thiếu cơng nhận thành tích 13% 8% Về cơng tác đào tạo nâng cao trình độ Các chương trình đào tạo Nhà máy mang tính hình thức, xa rời thực tiễn 8,5% Về hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp Ít có hội thăng tiến lên cấp quản lý download by : skknchat@gmail.com 31% Anh chị có gắn liền mục tiêu cơng việc với mục tiêu chiến lược Nhà máy giai đoạn tới: “Giữ vững suất tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm” không? 4% 43% 53% Hồn tồn khơng Thỉnh thoảng Ln ln có Hãy cho biết cảm nhận anh/chị trình làm việc Nhà máy 10% 47% 43% Cảm thấy an tồn, tơn trọng, quan tâm gắn bó trung thành với Nhà máy Cảm thấy trạng thái làm việc bình thường, khơng bất mãn khơng có động lực làm việc Cảm thấy bị lợi dụng, khơng quan tâm hồn tồn khơng muốn gắn bó lâu dài với Nhà máy download by : skknchat@gmail.com Anh/chị có hiểu rõ cam kết thu nhập, mơi trường làm việc, văn hóa hướng đến Chân – Thiện – Mỹ Nhà máy cán cơng nhân viên khơng? 9% 30% 14% Hồn tồn khơng Khơng Tương đối Hồn tồn 47% download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 6: Cách tính lương cho người lao động Nhà máy May Veston Hịa Thọ theo quy định Tổng cơng ty * Đơn giá CM đơn hàng (quần áo ghi lê) tổng công ty chuyển xuống cho Nhà máy là: 1.75 USD Quỹ lương chi Nhà máy: 1.75USD*20.828*60% = 21.869 đ ( quần áo ghi lê) Trích lương tháng 13: 8.5% = 1.859đ Lương khối sản xuất: 20.010*70% = 14.007đ Lương khối phục vụ: 20.010*30% = 6.003đ * Đơn giá CM đơn hàng (Áo) tổng công ty chuyển xuống cho Nhà máy là: 5.5 USD Qũy lương chi Nhà máy: 5.5USD*20.828*51.5% = 58.995 đ Trích lương tháng 13: 8.5% = 5.015đ Lương khối sản xuất: 53.980*70% = 37.786 đ Lương khối phục vụ: 53.980*30% = 16.194 đ a/ Mức lương tối thiểu Công ty quy định xác định sau : - Mức lương tối thiểu công ty qui định nhằm để làm bù giá trị tiền lương cho CBCNV làm việc tháng có tổng mức thu nhập thấp mức lương tối thiểu Tổng công ty qui định công ty bù đủ mức lương tối thiểu Tổng công ty theo giá trị ngày công - Mức lương tối thiểu Công ty : Mức tiền lương tối thiểu công ty = Lương tối thiểu vùng x 1,1235 Mức lương tối thiểu : 2.100.000 đ x 1,1235 = 2.359.350 đồng/26 ngày download by : skknchat@gmail.com Quy đổi thành đơn giá tối thiểu : 2.359.350: 26 ngày : = 11.343đ/giờ • Cách tính lương tối thiểu theo ngày công chế độ : Đơn giá Ngày công làm mức lương tối x x x việc theo chế độ thiểu Mức tiền lương tối thiểu theo ngày = cơng chế độ (1) • Cách tính lương tối thiểu theo tăng ca bình thường : Mức tiền lương tối thiểu tăng ca bình thường (2) = Đơn giá mức lương tối thiểu x Tổng số tăng ca x 1,5 lần • Cách tính lương tối thiểu theo tăng ca chủ nhật : (3) Mức tiền lương tối thiểu tăng ca chủ nhật = Đơn giá mức lương tối thiểu x Tổng số x lần tăng ca chủ nhật • Tổng cộng lương tối thiểu tính : (1) + (2) + (3) b Tiền lương tăng ca bình thường tính : Tiền lương tăng ca bình thường = Đơn giá tiền lương Tổng số tăng ca b/thường x x 1,5 lần c Tiền lương tăng ca chủ nhật : Tiền lương tăng ca chủ nhật = Đơn giá tiền lương x Tổng số tăng ca chủ nhật x lần d Tiền lương lễ - phép : Tiền lương Lễ - Phép = Hệ số LCB x Lương tối thiểu theo qui định Ngày công chế độ download by : skknchat@gmail.com x Số ngày nghỉ lễ - phép e Tiền lương thời gian : Tiền lương Thời gian = Lương BQ công ty tháng Số ngày công làm việc c.ty tháng Số ngày công Thời gian x g Tiền lương chờ việc : - Trường hợp bất khả kháng (thiên tai, ) : Tiền lương Chờ việc = Tiền lương tối thiểu NN Số ngày công nghỉ chờ việc x Số ngày công chế độ - Trường hợp lỗi người sử dụng lao động: Tiền lương Chờ việc = Tiền lương Số ngày công nghỉ chờ việc x Số ngày công chế độ h Tiền lương cho bú áp dụng cho CNCNV nữ có 12 tháng tuổi ( thai tháng) cụ thể sau : * Trường hợp CBCNV nghỉ 01 / ngày làm việc cho bú Tiền lương cho bú tính sau : Tiền lương Giờ cho bú = Đơn giá Tiền lương x Tổng số cho bú tháng e Lương sản phẩm tổ may : Quỹ lương tổ may = Tiền lương (thành viên tổ) Đơn giá SP mã hàng = x Tỉ lệ tiền lương khối Sản phẩm công đoạn x x Sản phẩm tổ Đơn giá tiền lương công đoạn download by : skknchat@gmail.com * Tổng cộng tiền lương công nhân : a + b + c + g + h + e * Tiền lương phụ cấp làm đêm : Đối tượng áp dụng : Tất CBCNV công ty làm việc từ 21 đến 05 từ 22 đến 06 sáng hơm sau : Cách tính phụ cấp ca đêm : Tiền lương = Làm đêm Tiền lương tháng (kể phụ cấp chức vụ) x 30% 40% x Số làm đêm Số quy định tháng Trong : - Mức 30% áp dụng công việc không thường xuyên làm việc ban đêm - Mức 40% áp dụng công việc thường xuyên làm việc theo ca (chế độ làm việc ba ca) chuyên làm việc ban đêm download by : skknchat@gmail.com ... trạng cơng tác Tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đề xuất giải pháp nhằm Tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đối tượng phạm... lao động Nhà máy Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho cơng nhân Nhà máy May Veston Hịa Thọ Đánh giá chung công tác tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ. .. nhằm tạo động lực làm việc cho công nhân Nhà máy May Veston Hòa Thọ Đà Nẵng; khách thể nghiên cứu công nhân phân xưởng thuộc Nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Các đối tượng lao động khác Nhà máy

Ngày đăng: 04/04/2022, 23:03

Hình ảnh liên quan

Tên bảng Trang - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

n.

bảng Trang Xem tại trang 7 của tài liệu.
hình Tên hình Trang - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

h.

ình Tên hình Trang Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1. Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Hình 1.1..

Hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3. Các yếu tố chính của thuyết kì vọng - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Hình 1.3..

Các yếu tố chính của thuyết kì vọng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.4. Quan hệ giữa động cơ thúc đẩy và hành động của mỗi cá nhân - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Hình 1.4..

Quan hệ giữa động cơ thúc đẩy và hành động của mỗi cá nhân Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2. Tình hình lao động tại Nhà máy May Veston  giai đoạn 2011-2014  - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Bảng 2.2..

Tình hình lao động tại Nhà máy May Veston giai đoạn 2011-2014 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu công nhân phân theo giới tính - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Bảng 2.3..

Cơ cấu công nhân phân theo giới tính Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4. Cơ cấu công nhân theo độ tuổi năm 2014 - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Bảng 2.4..

Cơ cấu công nhân theo độ tuổi năm 2014 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.5. Cơ cấu công nhân theo bậc thợ năm 2014 - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Bảng 2.5..

Cơ cấu công nhân theo bậc thợ năm 2014 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đối tượng khảo sát động lực làm việc - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

Bảng 2.6..

Đối tượng khảo sát động lực làm việc Xem tại trang 52 của tài liệu.
Các chương trình đào tạo của Nhà máy mang tính hình thức, xa rời thực tiễn - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

c.

chương trình đào tạo của Nhà máy mang tính hình thức, xa rời thực tiễn Xem tại trang 100 của tài liệu.
Các chương trình đào tạo của Nhà máy mang tính hình thức, - (luận văn thạc sĩ) tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

c.

chương trình đào tạo của Nhà máy mang tính hình thức, Xem tại trang 102 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan