Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
406,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “SỰ TẬP TRUNG CỦA SINH VIÊN BỘ MÔN NGỮ VĂN Ý TRƯỚC SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NỘI DUNG NGẮN TRÊN MẠNG XÃ HỘI” Giảng viên hướng dẫn: Cao Thị Châu Thuỷ Khoa: Ngữ Văn Ý Nhóm thực hiện: Vincenzo Thành viên: Nguyễn Mỹ Duyên MSSV: 2057080026 Nguyễn Minh Quyên MSSV: 2057080058 Nguyễn Huỳnh Kim Ngân MSSV: 2057080047 Hứa Trọng Đăng Khoa MSSV: 2057080034 Lê Minh Thuận MSSV: 2057080007 Nguyễn Thị Kim Nhi MSSV: 2057080050 TP Hồ Chí Minh – Tháng 12, năm 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi đến Cô Cao Thị Châu Thuỷ - Giảng viên trường ĐH KHXHNV lời biết ơn sâu sắc Cơ ln đồng hành, tận tình hướng dẫn, giảng dạy chúng tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Để hoàn thành báo cáo này, xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn dành chút thời gian quý báu để tham gia khảo sát Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tác giả với công trình nghiên cứu khoa học, hữu ích, giúp chúng tơi có tư liệu q giá để hồn thành báo cáo Với kiến thức mơn cịn có hạn chế định, khơng tránh khỏi thiếu sót q trình thực báo cáo Kính mong nhận góp ý để báo cáo hồn thiện Trân trọng MỤC LỤC Chương I dẫn lập Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi đề tài Giả thuyết nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Lược khảo tài liệu nghiên cứu khoa học Chương II :Kết nghiên cứu Khái quát tình hình khảo sát .6 Tổng quan kết khảo sát 2.1 Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 6 2.2 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý…………… 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung Bộ môn Ngữ văn Ý Phân tích kết nghiên cứu .7 Khái quát tình hình khảo sát 2.Tổng quan kết khảo sát 2.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 2.2 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý .10 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 15 3.Phân tích kết nghiên cứu 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Những nội dung ngắn mạng xã hội mà sinh viên môn Ngữ Văn Ý biết tiếp xúc (%) .10 Bảng 2.2: Những nội dung, hình thức giải trí có nhiều thời gian rảnh sinh viên môn Ngữ Văn Ý (%) 11 Bảng 2.3: Mức độ thường xuyên bị “cuốn hút" lướt nội dung ngắn mạng xã hội mức độ thường xuyên dành thời gian để đọc viết dài mạng xã hội ( %) .12 Bảng 3.4: Mức độ thường xuyên bị xao nhãng sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 17 Biểu đồ 1.1: Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Biểu đồ 1.2: Thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Biểu đồ 1.3: Ý kiến sinh viên môn Ngữ Văn Ý việc sử dụng mạng xã hội ngày làm thời gian Biểu đồ 1.4: Cảm xúc, thái độ sinh viên không dùng mạng xã hội ngày Biểu đồ 2.4: Mức độ yêu thích sinh viên nội dung ngắn gọn, súc tích dễ hiểu 13 Biểu đồ 2.5: Thời lượng video giải trí lý tưởng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 14 Biểu đồ 2.6: Hành động sinh viên bắt gặp viết dài có nội dung thú vị 14 Biểu đồ 3.1 Sự kiên nhẫn xem video dài sinh viên môn Ngữ văn Ý 15 Biểu đồ 3.2: Mức độ đồng tình sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý trước ý kiến: "Bạn bị thu hút trước nội dung ngắn thơng tin nhanh, khơng nhiều thời gian để biết vấn đề bạn cần biết tổng quát không quan tâm chi tiết" .16 Biểu đồ 3.3: Thời gian tập trung sinh viên môn Ngữ văn Ý 17 Biểu đồ 3.5: Thái độ đối tượng tham gia khảo sát với khảo sát 19 Chương I: Dẫn nhập Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi đề tài Giả thuyết nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu Lược khảo tài liệu nghiên cứu khoa học Chương II: Kết nghiên cứu Khái quát tình hình khảo sát Tổng quan kết khảo sát 2.1 Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý Thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội Cảm xúc, thái độ sinh viên không sử dụng mạng xã hội ngày 2.2.Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Những nội dung ngắn mạng xã hội mà sinh viên biết tiếp xúc Những nội dung sinh viên Ngữ văn Ý chọn để giải trí có nhiều thời gian rảnh Mức độ thường xuyên bị “cuốn hút" lướt nội dung ngắn mạng xã hội mức độ thường xuyên dành thời gian để đọc viết dài mạng xã hội Mức độ yêu thích nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu bạn dễ tìm kiếm Thời lượng video giải trí mạng xã hội lý tưởng đối sinh viên Ngữ văn Ý Thái độ sinh viên Ngữ văn Ý gặp viết có nội dung dài thú vị 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Mức độ thường xuyên bị hút bới điện thoại Sự kiên nhẫn xem video dài sinh viên Ngữ văn Ý Mức độ đồng tình sinh viên trước ý kiến: "Bạn bị thu hút trước nội dung ngắn thơng tin nhanh, không nhiều thời gian để biết vấn đề bạn cần biết tổng quát không quan tâm chi tiết" Thời gian sinh viên tập trung làm việc hay học tập cách nghiêm túc Mức độ thường xuyên bị nhãng sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý Phân tích kết nghiên cứu Khái quát tình hình khảo sát Khảo sát nghiên cứu kết thúc với tham gia 132 sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Các đối tượng tham gia khảo sát gồm: 51,2% - 66 sinh viên năm 17,1% - 23 sinh viên năm 16,3% - 22 sinh viên năm 15,5% - 21 sinh viên năm Tổng quan kết khảo sát 2.1 Thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thu kết mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ Văn Ý 53% - 70 sinh viên thường xuyên sử dụng mạng xã hội 40,9% - 53 sinh viên thường xun sử dụng, khơng có sinh viên không sử dụng mạng xã hội 8% - sinh viên không thường xuyên sử dụng mạng xã hội, chiếm số lượng nhỏ 0% - sinh viên khơng sử dụng mạng xã hội Biểu đồ 1.1: Mức độ thường xuyên sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Cũng thơng qua khảo sát với sinh viên nói thời gian sử dụng mạng xã hội trung bình ngày: 40,9% - 54 sinh viên sử dụng mạng xã hội trung bình từ 3-5 giờ, lượng thời gian sử dụng nhiều ngày 33,3% - 44 sinh viên không để ý đến thời gian sử dụng 20,5% - 27 sinh viên sử dụng trung bình từ 1-3 giờ 5,3% - sinh viên sử dụng Biểu đồ 1.2: Thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Trong 132 sinh viên môn Ngữ Văn Ý trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân văn có 77,3% sinh viên chọn câu trả lời “Có” 22,7% sinh viên chọn câu trả lời “không” cho câu hỏi “ Bạn có thấy việc lướt trang mạng xã hội ngày làm bạn thời gian hay khơng?” Qua đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy được phần lớn sinh viên cho lướt trang mạng xã hội làm thời gian, hay nói theo cách khác hành động gây lãng phí thời gian. Biểu đồ 1.4: Cảm xúc, thái độ sinh viên không dùng mạng xã hội ngày Về cảm xúc, thái độ sinh viên không sử dụng mạng xã hội ngày, nhóm nghiên cứu thu kết khảo sát sau: 57.6% cảm thấy bối khó chịu chút 18,2% khơng thấy bứt rứt khó chịu 14.4% thấy vơ vùng bứt rứt khó chịu 9.8% không dùng mạng xã hội Tổng quan lại khảo sát trên, mạng xã hội đa số phần lớn sinh viên môn Ngữ Văn Ý sử dụng nhiều thường xuyên Số thời gian sử dụng mạng xã hội ngày nhiều Nhìn vào số khảo sát nhóm nghiên cứu nhận thấy đa phần sinh viên tiêu hao hàng vài đồng hồ ngày vào trang mạng xã hội, đa phần số họ cho hành động gây lãng phí thời gian, mức độ bứt rứt, khó chịu khơng sử dụng mạng xã hội ngày cho thấy, đa số sinh viên môn Ngữ văn Ý trở nên phụ thuộc vào mạng xã hội 2.2 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Một vài nội dung ngắn mà sinh viên tiếp xúc Tần suất Tỉ lệ(%) Tiktok 114 86,4 % Review phim 99 75 % Facebook watch 113 85,6 % Insta reel 88 66,7% Insta tv 64 48,5 % Infographic 45 34,1% Story insta, facebook 0,8% 524 397,1% Tổng cộng Bảng 2.1: Những nội dung ngắn mạng xã hội mà sinh viên môn Ngữ Văn Ý biết tiếp xúc (%) Trên bảng thể nội dung ngắn mạng xã hội mà sinh viên biết tiếp xúc Khi khảo sát, nhóm nghiên cứu liệt kê số ứng dụng có nhiều nội dung ngắn Tiktok, Review phim, Facebook watch, Insta reel, Insta Tv, Infographic, Story Facebook, Instagram Theo khảo sát, nhóm nghiên cứu thu kết sau: 86,4% - 114 sinh viên tiếp xúc với nội dung ngắn mạng xã hội tiktok 85,6% - 113 sinh viên tiếp xúc nội dung ngắn Facebook watch 75% - 99 sinh viên tiếp xúc với nội dung Review phim 66,7% - 88 sinh viên tiếp xúc với Insta reel 48,5% - 64 sinh viên tiếp xúc với ứng dụng Insta tv 34,1% - 45 sinh viên tiếp xúc với nội dung ngắn Infographic 0,8%- sinh viên tiếp xúc với nội dung ngắn ứng dụng story Instagram, facebook Số liệu từ bảng cho thấy tiktok, Facebook watch, Review phim ứng dụng chứa nội dung ngắn sinh viên quan tâm biết đến tiếp xúc nhiều Tiếp đến Insta reel, Insta tv Infographic Nhóm nghiên cứu nhận thấy sinh viên mơn Ngữ Văn Ý có xu hướng tiếp xúc với nội dung ngắn trên mạng xã hội với đa dạng nội dung, chủ yếu với đoạn phim với thời lượng ngắn Những nội dung, hình thức giải trí có nhiều thời gian rảnh sinh Tần viên môn Ngữ Văn Ý suất Tỉ lệ(%) đọc sách, tư liệu dài để nghiền ngẫm 48 36,6% xem phim ( 1-3h) 84 64,1% lướt mạng xã hội, đọc viết ngắn để cập nhật tin tức 114 87% 10 Từ số liệu bảng khảo sát trên, thấy đa số sinh viên bị “cuốn hút” nội dung ngắn mạng xã hội ( 79,5% mức độ thường xuyên thường xuyên) mức độ thường xuyên đọc nội dung dài không nhiều, vỏn vẹn 12 sinh viên chiếm 9,1 % Qua đó, nhóm nghiên cứu thấy xu hướng viết có nội dung ngắn ngày trở lên phổ biến với sinh viên môn Ngữ Văn Ý Biểu đồ bên cho biết mức độ yêu thích sinh viên nội dung ngắn gọn, súc tích dễ hiểu Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thu kết quả: 61,4% - 81 sinh viên trả lời thích 36,4% - 48 sinh viên trả lời thích 2,3% - sinh viên trả lời khơng thích 0% - sinh viên trả lời khơng thích Biểu đồ 2.4: Mức độ yêu thích sinh viên nội dung ngắn gọn, súc tích dễ hiểu Dựa vào số liệu khảo sát, nhóm nghiêm cứu nhận thấy phần lớn sinh viên thích nội dung ngắn gọn súc tích có phần sinh viên khơng thích nội dung ngắn Biểu đồ sau cho biết thời lượng video giải trí lý tưởng mạng xã hội Sau bảng khảo sát thu kết quả: 13 63,3% - 84 sinh viên trả lời từ 1- phút 19,7% - 26 sinh viên trả lời phút 16,7% - 22 sinh viên trả lời từ - 10 phút 0% - sinh viên lựa chọn câu trả lời 10 phút Biểu đồ 2.5: Thời lượng video giải trí lý tưởng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Biểu đồ 2.6: Hành động sinh viên bắt gặp viết dài có nội dung thú vị Dựa vào bảng số liệu khảo sát, phần lớn sinh viên lựa chọn khoảng thời lượng video giải trí lý tưởng mạng xã hội từ đến phút, số bạn chọn khoảng thời lượng video giải trí hợp lý từ đến 10 phút phút Không bạn chọn khoảng thời lượng video giải trí 10 phút Biểu đồ cho thấy hành động sinh viên gặp viết facebook có nội dung dài thú vị, phù hợp với thân Qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thu kết quả: 14 58,3% - 77 sinh viên chọn đọc tồn viết bình luận 19,7% - 26 sinh viên chọn đọc lướt vài câu đoạn 15,2% - 20 sinh viên chọn đọc lướt tiêu đề đọc bình luận 6,8% - sinh viên chọn đọc lướt tiêu đề Dựa vào kết khảo sát, số lượng sinh viên đọc tồn viết bình luận chiếm phần lớn tổng lượng khảo sát, số sinh viên lại chọn đọc lướt vài câu đoạn đọc lướt tiêu đề đọc bình luận Số sinh viên chọn đọc lướt tiêu đề Qua kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên môn Ngữ Văn Ý cao Họ thường xuyên sử dụng mạng xã hội để giải trí, tìm hiểu tin tức, đa phần chọn lọc nội dung viết có nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu Họ tiếp xúc với nội dung ngắn mạng xã hội nhiều… Các bạn sinh viên có xu hướng thích xem video clip, viết có nội dung ngắn gọn, súc tích viết có nội dung dài, nhiều thơng tin 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý Biểu đồ 3.1 Sự kiên nhẫn xem video dài sinh viên mơn Ngữ văn Ý Nhóm nghiên cứu tìm hiểu sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý có cảm thấy kiên nhẫn xem video dài hay không thu kết quả: 64.4% - 85 người tham gia khảo sát cảm thấy kiên nhẫn xem video dài, 35.6% cịn lại khơng cảm thấy kiên nhẫn xem nội dung dài Sau chúng tơi khảo sát mức độ đồng tình sinh sinh viên môn NVY trước ý kiến “nội dung ngắn thông tin nhanh, không nhiều thời gian để biết vấn đề bạn 15 cần biết tổng quát không quan tâm chi tiết” với đáp án cho sẵn: Rất đồng tình, đồng tình khơng đồng tình nhận kết sau: 24.6% - 32 người tham gia khảo sát đòng tình với ý kiến khảo sát 67.8% - 89 người tham gia khảo sát cho biết họ đồng tình với ý kiến 7.7% - 10 người tham gia khảo sát khơng đồng tình với ý kiến nhóm nghiên cứu đưa Kết khảo sát thể biểu đồ bên dưới: Biểu đồ 3.2: Mức độ đồng tình sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý trước ý kiến: "Bạn bị thu hút trước nội dung ngắn thơng tin nhanh, khơng nhiều thời gian để biết vấn đề bạn cần biết tổng quát không quan tâm chi tiết" Nhóm khảo sát tiến hành nghiên cứu thời gian tập trung 132 người tham gia khảo sát với đáp án: 15 phút, 30 phút, 45 phút - tiếng tập trung Khảo sát thu kết sau: Biểu đồ 3.3: Thời gian tập trung sinh viên môn Ngữ văn Ý 16 58,3% - 77 người tham gia khảo sát tập trung tốt 45 phút đến tiếng 30,3% - 40 người tham gia khảo sát tập trung trung tốt 30 phút 7.6% - 10 người tham gia khảo sát tập trung tốt 15 phút 3.8% - người tham gia khảo sát cho biết họ tập trung thường xuyên Thường bị vào thường xuyên không thường xuyên không Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ Tần suất Tỷ lệ 35 26.5% 64 84.5% 31 23.5% 1.5% 34 25.8% 67 50.8% 31 23.5% 0% 19 25.8% 53 40.5% 49 37.4% 10 7.6% 30 22.9% 53 40.5% 46 35.1% 1.5% thiết bị di động Thường rơi vào tình trạng trì hỗn Thường tập trung đọc viết dài Thường tập trung học online Bảng 3.4: Mức độ thường xuyên bị xao nhãng sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý Nhóm nghiên cứu làm khảo sát mức độ thường xuyên bị xao nhãng nội dung ngắn mạng xã hội với trường hợp: bị vào thiết bị di động tự học, thường rơi vào tình trạng trì hỗn, thường tập trung đọc viết dài, thường xuyên gặp phải tình trạng ngồi nghe giảng nhận nghe mà không hiểu nội dung giảng Với đáp án: thường xuyên, thường xuyên, không thường xun khơng Nhóm khảo sát thu kết sau: Trường hợp 1: Bị hút điện thoại di động 26.5% - 35 người tham gia khảo sát cho biết họ thường xuyên bị vào thiết bị di động tự học 84.5% - 64 người tham gia khảo sát cho biết họ thường xuyên bị vào thiết bị di động 23.5% - 31 người tham gia khảo sát không thường xuyên bị vào thiết bị di động tự học 17 1.5% - người tham gia khảo sát cho biết họ không bị vào thiết bị di động tự học Trường hợp 2: Rơi vào tình trạng trì hỗn 25.8% - 34 người tham gia khảo sát cho biết họ thường xuyên rơi vào tình trạng trì hỗn 50.8% - 67 người tham gia khảo sát thường xuyên rơi vào cảm giác trì hỗn 23.5% - 31 người tham gia khảo sát khơng thường xun rơi vào cảm giác trì hỗn Và 0% - người tham gia khảo sát khơng rơi vào tình trạng trì hỗn Có thể nói hầu hết tất người tham gia khảo sát nhiều rơi vào tình trạng trì hỗn Trường hợp 3: Mất tập trung đọc viết dài 25.8% - 19 người tham gia khảo sát cho biết họ thường xuyên bị tập trung đọc viết viết dài 40.5% - 53 người tham gia khảo sát thường xuyên bị tập trung đọc viết dài 37.4% - 49 người tham gia khảo sát không thường xuyên bị tập trung đọc viết dài 7.6% - 10 người tham gia khảo sát không bị tập trung đọc viết dài Trường hợp 4: Gặp phải tình trạng ngồi nghe giảng nhận nghe mà không hiểu nội dung giảng 22.9% - 30 người tham gia khảo sát cho biết thường xuyên nghe giảng nhớ nghe mà không hiểu 40.5% - 53 người tham gia khảo sát thường xuyên nghe giảng nhớ nghe mà khơng hiểu 35.1% - 46 người tham gia khảo sát không thường xuyên gặp tình trạng Và 1.5% - người tham gia khảo sát khơng gặp phải tình trạng Qua kết khảo sát cho thấy, nội dung ngắn gây nên ảnh hưởng lớn sinh viên mơn Ngữ Văn Ý Phải kể đến tình trạng trì hỗn việc thường xun tập trung học trực tuyến, dễ dàng bị vào thiết bị 18 di động khó làm việc hay học tập nghiêm túc khoảng thời gian dài Bên cạnh sinh viên môn Ngữ Văn Ý ưa chuộng nội dung ngắn dễ hiểu nhanh gọn dễ đánh kiên nhẫn với đoạn phim dài hay viết dài Cuối khảo sát liệu khảo sát dài - 20 câu hỏi có làm người tham gia khảo sát lười hoàn thành hay không thu kết 62,1% - 82 người tham gia cho biết họ lười hoàn thành, 37.9% - 50 người lại cho biết khảo sát dài khơng khiến họ lười hồn thành Biểu đồ 3.5: Thái độ đối tượng tham gia khảo sát với khảo sát Phân tích kết nghiên cứu Ở Việt Nam, năm gần mạng xã hội phát triện mạnh thu hút lượng lớn người sử dụng, chủ yếu thiếu niên sinh viên Mạng xã hội tạo hệ thống kết nối thành viên với nhiều mục đích khác nhau, khơng phân biệt khơng gian thời gian với vơ vàn tính giải trí thú vị Kết điều tra mức độ sử dụng mạng xã hội cho thấy tổng số 132 sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý khảo sát có toàn 100% sinh viên sử dụng mạng xã hội Như vậy, việc sử dụng mạng xã hội sinh viên phổ biến Trong nghiên cứu chúng tơi, kết cho thấy có đến gần 50% sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý sử dụng mạng xã hội từ - ngày Nghiên cứu thời gian trung bình sử dụng mạng xã hội ngày chiếm tỉ lệ tương đối lớn Đáng ý nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Phương Châm năm 2013, sinh viên tham gia sử dụng mạng xã hội chủ yếu vào buổi tối đêm, nhiên vấn với sinh viên khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội việc truy cập sử dụng mạng xã hội không tập trung nhiều vào buổi tối đêm mà vào thời gian nghỉ buổi trưa, miễn có thời gian rảnh Nhìn chung sinh viên sử dụng mạng xã hội lúc nơi, chí 19 làm việc khác thời điểm Khi nhu cầu sinh viên không đáp ứng cách tồn diện, tình hình dịch Covid-19 căng thẳng việc dùng nhiều thời gian lên mạng xã hội để học tập, tán gẫu, giải trí, điều dễ hiểu Mặc dù vậy, kết việc đáp ứng nhu cầu từ môi trường ảo chiếm nhiều thời gian gây vài hệ lụy Trong có ảnh hưởng nội dung ngắn gây tập trung cụ thể sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý nhóm nghiên cứu Có tới 77,3% sinh viên cho việc dành thời gian lên mạng xã hội ngày làm họ thời gian, đa phần sinh viên nhận thức việc sử dụng nhiều thời gian để lên mạng xã hội lãng phí khơng thể cắt giảm thời gian sử dụng, điều đặt câu hỏi khả làm chủ thân sinh viên trước mạng xã hội Qua khảo sát với câu hỏi "Khi không sử dụng mạng xã hội ngày, bạn thấy bứt rứt, khó chịu nào?" Thu kết với 57,6% sinh viên cho câu trả lời cảm thấy bứt rứt khó chịu chút, hồi chuông báo động cho việc nghiện mạng xã hội mạng xã hội bắt đầu tác động đến đời sống sinh viên Bộ môn Tuy nhiên cần ý 9.8% người tham gia khảo sát không dùng mạng xã hội, 14.4% thấy vơ bứt rứt khó chịu khơng sử dụng mạng xã hội ngày, nhóm nghiên cứu cho mạng xã hội đặt cho sinh viên áp lực khả làm chủ thân như: cá nhân kiềm chế mong muốn vào mạng xã hội cá nhân không thành công việc cố giảm bớt thời gian vào mạng xã hội Bảng 2.1 cho thấy Tiktok mạng xã hội ưa dùng sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý - chiếm 86,4%, tảng mạng xã hội chứa nội dung ngắn, có tính tương tác cao, nội dung đa dạng nên mức độ sử dụng sinh viên chiếm tỉ lệ cao điều dễ hiểu Xếp vị trí thứ nghiên cứu facebook watch với 85,6% thứ review phim với 75% sinh viên biết đến tiếp xúc Vậy với việc sinh viên biết tiếp xúc với nội dung ngắn nhiều, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát xem sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý sử dụng thời gian rảnh để giải trí nào, thu kết với 87% sinh viên chọn lướt mạng xã hội đọc viết ngắn 36,6% sinh viên chọn đọc sách, tư liệu dài để nghiền ngẫm, với chênh lệch hai kết cho thấy thu hút nội dung ngắn tảng mạng xã hội điều dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới sinh viên đối diện với nội dung dài Nhóm nghiên cứu tiếp tục khảo sát sinh viên mức độ thường xuyên bị “ hút nội dung ngắn mạng xã hội mức độ thường xuyên dành thời gian để đọc viết dài mạng xã hội Kết khảo sát cho thấy có tới 79,5% sinh viên thường xuyên thường xuyên bị hút nội dung ngắn mạng xã hội với 61.4% cho 20 thích 36.4% cho thích nội dung ngắn gọn súc tích, dễ hiểu dễ tìm kiếm với 83% sinh viên chọn câu trả lời cho thời lượng lí tưởng video mạng xã hội phút từ - phút Qua đó, nhóm nghiên cứu thấy xu hướng viết có nội dung ngắn ngày trở lên phổ biến với sinh viên môn Ngữ Văn Ý nội dung ngắn đa dạng hình thức, thể loại, lúc xem nhiều nội dung Vì vậy, nội dung dài, mang tính chất học thuật sinh viên lựa chọn tìm xem Qua kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên môn Ngữ Văn Ý cao Họ thường xuyên sử dụng mạng xã hội để giải trí, tìm hiểu tin tức, đa phần chọn lọc nội dung viết có nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu Họ tiếp xúc với nội dung ngắn mạng xã hội nhiều… Các bạn sinh viên có xu hướng thích xem video clip, viết có nội dung ngắn gọn, súc tích viết có nội dung dài, nhiều thông tin Để thực đề tài "Sự tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý trước ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội", nhóm nghiên cứu đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu mức độ tập trung sinh viên sau tìm hiểu thực trạng nhu cầu sử dụng mạng xã hội Sự tập trung có nghĩa dành hết ý, quan tâm, đam mê để đạt mục tiêu xác định đồng nghĩa với việc nỗ lực cơng việc thực mà không bị chi phối hành động khác Theo số liệu thống kê,tỷ lệ sinh viên tập trung tốt khoảng thời gian từ 30 phút đến tiếng chiếm 88,6%, bên cạnh tỉ lệ sinh viên tập trung tốt 15 phút chiếm 7,6% có 3,8% tỷ lệ sinh viên khơng thể tập trung Qua nhận thấy tập trung chất người, có người làm việc tập trung, ngược lại có người lại tập trung chí khơng thể tập trung Nguyên nhân chủ yếu việc tập trung đâu? Một số nguyên nhân biết như: căng thẳng, mệt mỏi kéo dài,sự chủ quan thân, bệnh lý, nội dung ngắn trang mạng xã hội, Và nhóm nghiên cứu chọn nguyên nhân phổ biến số nội dung ngắn trang mạng xã hội để tiến hành khảo sát ảnh hưởng chúng sinh viên Xã hội ngày tiến phủ nhận tầm quan trọng mạng xã hội người đặc biệt sinh viên.Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát kết ⅔ số sinh viên tham gia khảo sát từ thường xuyên đến thường xuyên bị vào thiết bị di động chiếm tỷ lệ 111%, số sinh viên lại chọn đáp án không thường xuyên không chiếm tỷ lệ 25% Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp việc học trực tuyến khơng cịn q xa lạ sinh viên để tập trung hồn toàn trước cám dỗ đến từ mạng 21 xã hội có thể, tiến hành khảo sát tỷ lệ sinh viên tập trung hồn tồn học online có 1,5% tức sinh tổng số 132 sinh viên tham gia khảo sát, mức độ khơng thường xun có 46 sinh viên chiếm tỷ lệ 35,1%, lại 83 sinh chọn đáp án thường xuyên đến thường xuyên bị tập trung học trực tuyến chiếm tỷ lệ 63,4% Mạng xã hội trở thành công cụ, thói quen khơng thể thiếu phần lớn sinh viên với đặc tính lạ, lơi cuốn, nhiên có nhiều thứ hấp dẫn đăng tải lên hàng ngày bỏ qua, cụ thể nội dung ngắn Nội dung ngắn làm ngày chí giờ, phút dễ dàng thu hút ý Tại nội dung ngắn lại ưa chuộng vậy, nhóm khảo sát đưa ý kiến “Bạn bị thu hút trước nội dung ngắn thơng tin nhanh, không nhiều thời gian để biết vấn đề bạn cần biết tổng quát không cần quan tâm chi tiết” tỷ lệ 92,3% sinh viên đồng ý đồng ý với ý kiến trên, có 7,7% sinh viên khơng đồng ý với điều Qua đó, nội dung ngắn lòng gần tất sinh viên tham gia khảo sát tiện dụng, ngắn gọn, súc tích lại vơ đầy đủ đánh vào tâm lý muốn nắm bắt xu hướng ngày Bên cạnh nhóm khảo sát tiến hành nghiên cứu ngược lại, đoạn phim dài sinh viên có kiên nhẫn xem hết hay khơng?, nhóm nghiên cứu nhận câu trả lời nửa sinh viên chọn có chiếm 64,4% 35,6% chọn khơng Điều cho thấy thật sinh viên ưa chuộng ngắn, gọn dễ dàng nắm bắt đoạn phim dài tốn nhiều thời gian xem Tương tự, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát với viết dài sinh viên tập trung hay khơng, câu trả lời thường xuyên thường xuyên với 66,3% đại đa số sinh viên chọn, chút khơng thường xun với 37,4%, không với 7,6% Vậy câu hỏi đặt nội dung ngắn trang mạng xã hội ảnh hưởng đến tập trung nào?Có nhiều hệ xoay quanh phải kể đến tình trạng trì hỗn, tình trạng quen thuộc gặp phải Qua khảo sát nhóm nghiên cứu đưa ra, có 0% tức khơng có sinh viên khơng rơi vào tình trạng trì hỗn, tiếp đến câu trả lời khơng thường xuyên có 31 sinh viên với tỷ lệ 25,5%, mức độ thường xuyên có 67 sinh viên chiếm 50,8%, cuối thường xuyên với 34 sinh viên chiếm 25,8% Như tình trạng trì hỗn trở nên ngày nghiêm trọng, vấn đề mà sinh viên mắc phải Kết luận: Như vậy, việc sử dụng mạng xã hội giúp ích cho sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý trình học tập giải tỏa căng thẳng sau học Và nội dung 22 ngắm thú vị, ngắn gọn dễ nắm bắt có ảnh hưởng tích cực song song tồn hạn chế làm giảm thời gian học tập, ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất tinh thần, lạm dụng đà gây nên nhiều hệ lụy xoay quanh, tập trung thân sinh viên Một phần lí tượng tiêu cực thiếu chế quản lí mạng xã hội hiệu quả, việc sử dụng nội dung mạng xã hội cách hợp lí, hiệu quả, biết cân có tác động đến sinh viên nói chung sinh viên Bộ mơn Ngữ văn Ý nói riêng theo cách tích cực Sinh viên cần nâng cao kĩ quản lí thời gian, hành vi môi trường mạng xã hội Lựa chọn biết cách chọn lọc nội dung phù hợp Mạng xã hội phương tiện, cơng cụ có mặt tích cực tiêu cực có tác động khơng nhỏ đến đời sống sinh viên Đồng thời, nhóm nghiên cứu đưa kết nội dung ngắn mạng xã hội có ảnh hưởng đến tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý, điều cần lưu ý sinh viên cần biết cách sử dụng mạng xã hội cách hợp lí để phát huy tối đa lợi ích mà mạng xã hội đem lại PHỤ ĐÍNH Hiện bạn sinh viên năm mấy? A Năm B Năm C Năm D Năm Bạn có thường xuyên sử dụng mạng xã hội không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Khơng thường xun 23 Bạn dành trung bình khoảng ngày để dùng mạng xã hội? A Từ 3-5 B Không để ý C Từ 1- D Dưới Bạn có thấy việc lướt trang mạng xã hội ngày làm bạn thời gian hay khơng? A Có B Không Khi không dùng mạng xã hội ngày, bạn thấy bứt rứt, khó chịu nào? A Bứt rứt, khó chịu chút B Khơng thấy bứt rứt, khó chịu C Vơ bứt rứt, khó chịu D Khơng thể khơng dùng mạng xã hội Bạn cho biết vài nội dung ngắn mạng xã hội mà bạn biết tiếp xúc? o Tiktok o Review phim o Facebook watch o Insta reel o Insta tv o Infographic o Infografic o Khác Bạn thường chọn nội dung để giải trí có nhiều thời gian rảnh? A Đọc sách, tư liệu dài để nghiền ngẫm B Xem phim (1- 3h) C Lướt mạng xã hội, đọc viết ngắn để cập nhật tin tức D Khác 24 Khi tự học, bạn có thường xuyên bị vào điện thoại không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Không Khi tự học, bạn có thường xuyên bị vào điện thoại không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Không 10 Bạn có thường dành thời gian để đọc viết dài mạng xã hội không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xun D Khơng 11 Mức độ u thích bạn nội dung ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu bạn dễ tìm kiếm? A Rất thích B Thích C Khơng thích D Rất khơng thích 12 Bạn có cảm thấy kiên nhẫn xem video dài khơng? A Có B Khơng 13 Thời lượng video giải trí mạng xã hội lý tưởng theo bạn A Dưới phút B Từ 1-5 phút 25 C Từ 5-10 phút D Trên 10 phút 14 Nếu gặp viết facebook có nội dung dài lí thú, hợp "gu", bạn làm gì? A Đọc lướt tiêu đề thơi B Đọc lướt vài câu đoạn C Đọc lướt tiêu đề đọc bình luận D Đọc tồn viết bình luận 15 Mức độ đồng tình bạn trước ý kiến: "Bạn bị thu hút trước nội dung ngắn thơng tin nhanh, khơng nhiều thời gian để biết vấn đề bạn cần biết tổng quát không quan tâm chi tiết" là? A Rất đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý D Khác 16 Bạn tập trung làm việc hay học tập cách nghiêm túc bao lâu? A 45 phút - tiếng B 30 phút C 15 phút D Không thể tập trung 17 Bạn có thường lâm vào tình trạng trì hỗn hay khơng? A Rất thường xun B Thường xun C Không thường xuyên D Không 18 Bạn có thường xun gặp phải tình trạng vừa đọc xong viết dài sau nhận đọc mà quên phải hiểu nội dung hay khơng? A Rất thường xun B Thường xuyên 26 C Không thường xuyên D Không 19 Bạn có thường xun gặp phải tình trạng ngồi nghe giảng nhận nghe mà không hiểu nội dung giảng hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Không 20 Gặp khảo sát dài có làm bạn lười hồn thành hay khơng? A Có B Khơng XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! 27 ... dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 2.2 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý .10 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý ... dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý 6 2.2 Nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý? ??………… 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung Bộ môn Ngữ văn Ý. .. trí mạng xã hội lý tưởng đối sinh viên Ngữ văn Ý Thái độ sinh viên Ngữ văn Ý gặp viết có nội dung dài thú vị 2.3 Ảnh hưởng nội dung ngắn mạng xã hội đến tập trung sinh viên Bộ môn Ngữ văn Ý? ?