1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ứng suất dư bề mặt mài đá mài xẻ rãnh ĐỖ HỮU TUÂN TuanPhamdo87@gmail.com Ngành Kỹ thuật Cơ khí Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Phương Giang Viện: Cơ Khí Chữ ký GVHD HÀ NỘI, 12/2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: ĐỖ HỮU TUÂN Đề tài luận văn: “ứng suất dư bề mặt mài đá mài xẻ rãnh” Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số SV: CA190001 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 24/12/2021 với nội dung sau: Tài liệu tham khảo nhiều, cần trích dẫn cho đủ, có dùng Các tài liệu khơng dùng, cần lược bỏ Bố cục lại chương ngắn gọn Cần phải trích dẫn đủ tài liệu tham khảo bảng biểu hình vẽ Bổ sung kết luận chương Bảng 3.2: Bổ sung đơn vị độ thắt, %; kg → kG? kG/mm2 → MPa; Trên Hình (3.21a) Hình (3.21b) số hình tương tự khác Làm rõ ứng suất xác định Đánh số hiệu kết luận chương; cịn nhiều hình mờ, cần làm rõ Cịn nhiều hình để tiếng Anh, cần chuyển sang tiếng Việt Ngày 28 tháng 12 năm 2021 Tác giả luận văn Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Bùi Ngọc Tuyên Đỗ Hữu Tuân ĐỀ TÀI LUẬN VĂN “ỨNG SUẤT DƯ BỀ MẶT KHI MÀI BẰNG ĐÁ MÀI XẺ RÃNH” GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang i LỜI CẢM ƠN “Trong suốt trình học tập Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, với chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí hệ Thạc sỹ khoa học, em hướng dẫn, bảo tận tình Thầy, Cơ viện Cơ Khí Bộ mơn Gia cơng vật liệu Dụng cụ công nghiệp Sau thời gian học tập nghiêm túc em hồn thành mơn học đạt yêu cầu giao đề tài luận văn “Ứng suất dư bề mặt mài đá mài xẻ rãnh” Sau thời gian tập trung nghiên cứu, đến em hoàn thành luận văn mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô, đặc biệt Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu để em hồn thành luận văn Ngồi ra, em xin cảm ơn giúp đỡ Nhà máy Z113 Tổng Cục Cơng Nghiệp Quốc Phịng Tun Quang, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sư sở vật chất thiết bị q trình thí nghiệm để hồn thành luận văn Dù cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận góp ý Thầy, Cơ để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Học Viên Đỗ Hữu Tuân ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Ứng suất dư bề mặt mài đá mài xẻ rãnh Tác giả luận văn: Đỗ Hữu Tuân Khóa: 2019A Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Giang Từ khóa (Keyword): Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Các chi tiết máy có độ xác, chất lượng bề mặt độ bền cao sở cho đời nâng cao chất lượng loại sản phẩm máy móc, thiết bị hình thành, hồn thiện phương pháp gia cơng Phương pháp mài có vị trí đặc biệt quan trọng gia cơng khí đại nhờ khả vượt trội so với phương pháp cắt gọt khác gia công vật liệu có độ bền học độ cứng cao cho độ xác chất lượng bề mặt cao Gia cơng phương pháp mài đạt độ nhấp nhơ Ra=1,250,63μm (có thể đạt 0,32μm), độ xác kích thước cao tới 0,002-0,003mm [1] Trong thực tế, tùy theo kết cấu yêu cầu cụ thể chức loại sản phẩm để xác định phương pháp gia công cho phù hợp, song với độ nhấp nhơ độ xác kích thước chi tiết nêu phương pháp mài chiếm 80-85%, trừ kết cấu sản phẩm can thiệp phương pháp mài Chất lượng bề mặt chi tiết địi hỏi cao u cầu phương pháp mài phải nghiên cứu, phát triển để đáp ứng u cầu gia cơng Q trình cắt gọt mài thực chất trình hạt mài cào xước bề mặt chi tiết gia công, lượng kim loại lưỡi cắt cắt nhỏ Các phương pháp mài chủ yếu dùng đá mài thông thường Tuy nhiên, loại đá mài có hạn chế lực cắt, nhiệt cắt lớn nên thường gây khuyết tật: cháy mài, thoát bon, nứt tế vi, ứng suất dư kéo lớp bề mặt …làm hạn chế khả ứng dụng phương pháp mài thông thường Để khắc phục hạn chế trên, phương pháp mài dùng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn nghiên cứu, phát triển ứng dụng để gia công vật liệu Do mài thường chọn nguyên công gia công tinh lần cuối nên chất lượng bề mặt mài ảnh iii hưởng trực tiếp đến độ bền chi tiết máy Việc nghiên cứu chất lượng bề mặt gia cơng mài đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn nhiều loại vật liệu khác tạo điều kiện để cải thiện trình gia công, nâng cao chất lượng bề mặt, suất hiệu gia cơng Ở nước ngồi, Michele H Miller and Xiaorui Fan [12] nghiên cứu mài mòn đá mài gián đoạn Taghi Tawakoli, Bahman Azarhoushang [19] điều tra tính khả thi mài khơng liên tục với đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn hai loại vật liệu composit ceramic khác J Pe´rez cộng [17] tiến hành phân tích truyền nhiệt trình mài gián đoạn.v.v Ở nước, Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang [2] nghiên cứu khả giảm lực cắt gia công vật liệu ceramics sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn Thép C45 mác thép thường sử dụng để chế tạo chi tiết máy có độ xác cao loại trục sử dụng hộp giảm tốc, trục nghiền…Do việc mở rộng nghiên cứu chất lượng bề mặt gia công loại vật liệu, có vật liệu thép C45 cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Xuất phát từ phân tích trên, hướng dẫn Cô giáo, em chọn đề tài: “Ứng suất dư bề mặt mài đá mài xẻ rãnh” b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đánh giá khả cắt đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo thử nghiệm Việt Nam mài phẳng vật liệu thép C45 nhiệt luyện theo phương pháp xác định ảnh hưởng số thông số công nghệ (t) thông số hình học đá Z đến ứng suất dư lớp bên bề mặt chi tiết gia công - Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ gián đoạn đá mài gián đoạn chế tạo thử nghiệm Việt Nam đến ứng suất dư bề mặt gia công thép C45 nhiệt luyện phương pháp mài phẳng - Đánh giá ứng suất dư bề mặt gia công mài thép C45 nhiệt luyện đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam máy mài phẳng - Ứng dụng kết làm tài liệu tham khảo cho sản xuất, giảng dạy, học tập iv Đối tượng nghiên cứu: - Ứng suất dư bề mặt gia công thép C45 nhiệt luyện mài đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam phương pháp mài phẳng - Ba loại đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam đá mài truyền thống - Vật liệu mài: Thép C45 nhiệt luyện có độ cứng 58HRC Phạm vi nghiên cứu: Phù hợp với điều kiện nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, tiến hành thực nghiệm với ba loại đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm đá mài truyền thống mài phẳng vật liệu thép C45 nhiệt luyện c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Nội dung luận văn: Luận văn gồm phần: Mở đầu, chương, kết luận chung phần phụ lục Chương 1: Tổng quan mài phẳng đá mài xẻ rãnh Chương 2: Ứng suất dư bề mặt mài phẳng đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam Chương 3: Thực nghiệm, kết quả, phân tích đánh giá ứng suất dư bề mặt chi tiết mài phẳng đá mài xẻ rãnh nghiên cứu chế tạo Việt Nam Kết luận Đề xuất hướng nghiên cứu Những đóng góp mới: - Kết nghiên cứu thực nghiệm luận văn đánh giá ảnh hưởng thơng số hình học đá mài Z thông số chế độ cắt (Sd, t) đến khả cắt đá mài xẻ rãnh nghiêng chế tạo thử nghiệm Việt Nam theo độ nhám ứng suất dư bề mặt gia công trình mài phẳng - Kết thực nghiệm chứng minh khả mài Đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam cho chất lượng bề mặt phương diện Ứng suất dư vượt trội so với đá mài liên tục thông thường d) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: Kế thừa phát triển từ kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu nước giới v - Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm - Tiến hành thí nghiệm xử lý số liệu thí nghiệm - Phân tích đánh giá kết e) Kết luận Qua kết thực nghiệm xác định ứng suất dư bề mặt chi tiết gia công thép C45 nhiệt luyện cho thấy đá mài xẻ rãnh cho chất lượng bề mặt tốt hẳn so với đá mài liên tục thông thường Từ kết thực nghiệm xác định viên đá có thông số Z=20, mài chế độ cắt t=0.02(mm), Sd=, V= cho chất lượng bề mặt tốt xét theo phương diện ứng suất dư bề mặt Từ kết thực nghiệm lựa chọn thơng số hình học đá mài Z thơng số chế độ cắt phù hợp để đem lại hiệu cao gia công Với mục tiêu đặt luận văn, nói đề tài hồn thành đầy đủ yêu cầu đề Mặc dù vậy, kiến thức thực tế hạn chế nên luận văn cịn nhiều thiếu xót Cuối cùng, em mong đóng góp ý kiến thầy để thành viên hồn thiện thêm hiểu biết, tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức bổ ích cho sau Em xin chân thành cảm ơn thầy cô HỌC VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Hữu Tuân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÀI PHẲNG VÀ ĐÁ MÀI XẺ RÃNH 1.1 Tổng quan phương pháp mài phẳng 1.2 Vật liệu hạt mài 1.3 Độ hạt hạt mài 1.4 Chất dính kết 1.5 Độ cứng đá mài 10 1.6 Cấu trúc đá 11 1.7 Ký hiệu đá mài 11 1.8 Đá mài xẻ rãnh 12 1.9 Các loại đá mài gián đoạn 25 1.10 Kết đạt gia công đá mài gián đoạn so với đá mài thông thường 28 Kết luận chương 33 CHƯƠNG II 35 ỨNG SUẤT DƯ BỀ MẶT KHI MÀI PHẲNG BẰNG ĐÁ MÀI XẺ RÃNH CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Ứng suất dư mài [30,31,32,33,34] 35 2.2 Các phương pháp đánh giá ứng suất dư bề mặt gia công 39 2.3 Kết luận chương 52 2.4 Xác định hướng nghiên cứu luận văn 53 CHƯONG 55 THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT KHI GIA CÔNG THÉP C45 NHIỆT LUYỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÀI PHẲNG SỬ DỤNG ĐÁ MÀI THÔNG THƯỜNG VÀ ĐÁ MÀI CÓ BỀ MẶT LÀM VIỆC GIÁN ĐOẠN 55 vii 3.1 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 55 3.2 Mơ tả hệ thống thí nghiệm 55 3.2.1 Vật liệu thí nghiệm 55 3.2.2 Đá mài 56 3.2.3 Sửa đá mài 58 3.2.4 Lựa chọn chế độ công nghệ 59 3.2.5 Tưới nguội 60 3.2.6 Máy thí nghiệm 60 3.2.7 Thiết bị đo 61 3.3 Số liệu thí nghiệm kết xử lý số liệu thí nghiệm 61 3.3.1 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 61 3.3.2 Kết thí nghiệm 64 3.3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ gián đoạn đá mài đến độ nhám bề mặt 64 3.4 Kết luận Chương 68 CHƯƠNG 70 THỰC NGHIỆM NGHIÊN CỨU ỨNG SUẤT DƯ BỀ MẶT CHI TIẾT KHI MÀI PHẲNG BẰNG ĐÁ MÀI XẺ RÃNH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM 70 4.2 Mơ tả hệ thống thí nghiệm 70 4.2.2 Vật liệu thí nghiệm 73 4.2.3 Phương pháp đo 73 4.3 Kết thí nghiệm 74 4.4 Kết luận Chương 89 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 86 Bảng 4.9 Kết đo ứng suất dư mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t007 lớp có độ sâu lớp 0.04(mm) 87 Đồ thị thực nghiệm Từ kết tính tốn ứng suất dư bảng 4.9 sử dụng phần mền H-Drill [90] xây dựng đồ thị biểu diễn quy luật thay đổi ứng suất dư lớp bề mặt cho mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.07 (hình 4.11a b) Hình 4.11a Sự phân bố ứng suất lớn ứng suất nhỏ thu mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.07 Hình 4.11b Sự phân bố ứng suất theo phương X Y thu mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.07 88 Với trị số xác định ứng suất dư trung bình lớp bề mặt gia cơng mài mẫu thép C45 nhiệt luyện: 2.Z20.t0.02, 2.Z20.t0.05 2.Z20.t0.07 đá mài gián đoạn chế tạo thử nghiệm Việt Nam ứng suất dư nén THẢO LUẬN KẾT QUẢ Ứng suất dư bề mặt chi tiết mài đá mài gián đoạn thử nghiệm Việt Nam Ứng suất dư bề mặt có ảnh hưởng đến khả làm việc sau chi tiết máy: ứng suất dư nén có tác dụng nâng cao độ bền mỏi, ngược lại ứng suất dư kéo lại làm giảm độ bền mỏi chi tiết máy [8], ứng suất dư kéo với trị số lớn nguyên nhân gây vết nứt tế vi bề mặt qua làm giảm mạnh độ bền mỏi chi tiết máy [94] Quá trình hình thành ứng suất dư bề mặt phụ thuộc vào biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, biến đổi nhiệt tượng chuyển pha cấu trúc lớp kim loại bề mặt Kết xác định ứng suất dư trung bình bề mặt gia cơng mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.02, 2.Z20.t0.05 2.Z20.t0.07 Bảng 4.4, Bảng 4.6 Bảng 4.8 cho thấy mẫu thép có ứng suất dư nén sau: - Mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.02 có ứng suất dư nén trung bình lớn có trị số σmax = -424 MPa, ứng suất dư nén trung bình nhỏ có trị số σmin = 656(Mpa) - Mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.05 có ứng suất dư nén trung bình lớn có trị số σmax = -92 MPa, ứng suất dư nén trung bình nhỏ có trị số σmin = 352(Mpa) - Mẫu thép C45 nhiệt luyện 2.Z20.t0.07 có ứng suất dư nén trung bình lớn có trị số σmax = -157(Mpa), ứng suất dư nén trung bình nhỏ có trị số σmin = 273(Mpa) Nhưng kết phân tích xác định ứng suất dư bên bề mặt theo lớp có độ sâu lớp 0.04(mm) theo bảng Bảng 4.5, Bảng 4.7, Bảng 4.9, cho thấy lớp bề mặt độ sâu từ 0.04 tới 0.2mm hai mẫu 2.Z20.t0.05 2.Z20t0.07 ứng suất nằm độ sâu ứng suất kéo, từ độ sâu 0.2mm ứng suất dần chuyển sang ứng suất 89 nén Nhưng riêng mẫu 2.Z20.t0.02 ứng suất dư lớp bề mặt đo tất độ sâu ứng suất nén Nguyên nhân khác biệt chiều sâu cắt thay đổi, cụ thể mẫu 2.Z20.t0.02 mài chiều sâu căt t= 0.02mm có chiều sâu cắt nhỏ mẫu chiều sâu cắt nhỏ giúp cho làm giảm lực va đập đá mài mẫu, từ giúp cho q trình mài cắt “êm” hơn, giảm nhiệt cắt lực cắt so với mẫu lại nên mức độ biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, tượng chuyển pha cấu trúc lớp kim loại bề mặt so với mẫu mài chế độ có chiều sâu cắt t= 0.05mm t= 0.07mm Nói cách khác, cấu trúc lớp kim loại bề mặt mài chế độ cắt t=0.02mm bị thay đổi 4.4 Kết luận Chương Nội dung chương tập trung nghiên cứu thực nghiệm gia công vật liệu thép C45 nhiệt luyện phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn Trong đó, tập trung thực nội dung sau: Đã đánh giá ứng suất dư bề mặt gia công mài thép C45 nhiệt luyện đá mài gián đoạn chế tạo thử nghiệm Việt Nam Kết cho phép khẳng định: Ứng suất dư bề mặt gia công mài đá mài xẻ rãnh tốt hẳn so với mài đá mài truyền thống, tất mẫu thực nghiệm gia công đá mài gián đoạn cho ứng suất ứng suất nén Hiệu nâng cao suất chất lượng chi tiết mài phẳng đá mài gián đoạn rãnh nghiêng so với đá mài truyền thống Chất lượng bề mặt thép C45 nhiệt luyện mài đá mài xẻ rãnh: mức độ đồng hình thái bề mặt cao, lớp bề mặt độ cứng thay đổi, ứng suất dư bề mặt ứng suất nén Đánh giá chung chất lượng bề mặt thép C45 nhiệt luyện mài đá xẻ rãnh cao hẳn so với mài đá mài truyền thống 90 Từ thực nghiệm kiểm chứng, chứng minh thấy ứng suất dư bề mặt chi tiết gia công tốt Sd = 12 (m/ph), t=0,02 (mm); Z=20(rãnh) Ứng suất dư độ sâu 1mm lớp bề mặt toàn ứng suất nén KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO A Kết luận chung: Đề tài luận văn “Ứng suất dư bề mặt mài đá mài xẻ rãnh” Qua nội dung luận văn giải vấn đề sau: Đã trình bày cách tổng quan phương pháp gia cơng mài, tập trung vào đặc điểm tượng vật lý trình mài, phương pháp mài, đá mài thành phần cấu thành đá mài Phân tích yếu tố đặc trưng chất lượng bề mặt gia công phương pháp mài, phương pháp đánh giá chất lượng bề mặt gia công số hướng nghiên cứu để nâng cao chất lượng bề mặt gia cơng hiệu suất q trình mài Đã trình bày lịch sử trình phát triển đá mài gián đoạn Tổng hợp, phân tích kết nghiên cứu công bố đá mài gián đoạn nước giới, từ làm rõ ưu điểm, hạn chế đá mài gián đoạn so với đá mài liên tục thông thường Tiến hành thực nghiệm đánh giá Ưng suất dư bề mặt chi tiết gia công mài thép C45 nhiệt luyện phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài gián đoạn So sánh kết thu gia công đá mài gián đoạn so với đá mài liên tục thông thường Từ làm rõ ưu việt đá mài gián đoạn so với đá mài liên tục thông thường việc nâng cao chất lượng tuổi bền chi tiết gia công, hiệu gia công Đã xác định viên đá mài gián đoạn có tỷ lệ gián đoạn 18.9% (Z=20) mài chế độ cắt t=0.02(mm) cho ứng suất dư bề mặt đồng tốt so với chế độ cắt có t=0.05(mm), t=0.07(mm) có lượng chạy dao Sd(mm/ph) vận tốc cắt V(m/s) 91 Chất lượng bề mặt thép C45 nhiệt luyện mài đá mài gián đoạn chế tạo thử nghiệm Việt Nam: mức độ đồng hình thái bề mặt cao, lớp bề mặt ứng suất dư bề mặt ứng suất nén Đánh giá chung chất lượng bề mặt thép C45 nhiệt luyện mài đá mài gián đoạn chế tạo thử nghiệm Việt Nam cao hẳn so với mài đá thông thường B Hướng nghiên cứu Kết đề tài cịn có hạn chế dừng lại đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ gián đoạn đá mài đến độ nhám, ứng suất dư bề mặt gia cơng Chưa xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm cần phải tiếp tục thực thêm nhiều thí nghiệm để đánh giá cách tồn diện khả làm việc đá mài gián đoạn Do nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu phát triển Sau số hướng nghiên cứu thời gian tới: - Nghiên cứu lượng mòn, tuổi bền, tuổi thọ đá mài gián đoạn gia công phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài gián đoạn - Nghiên cứu tối ưu hóa việc xếp hạt mài đá mài xẻ rãnh giới nghiên cứu - Nghiên cứu để giảm lực cắt, nhiệt cắt gia công vật liệu phương pháp mài phẳng sử dụng đá mài gián đoạn Vật liệu gia công hướng nghiên cứu thép C45 loại vật liệu khác sử dụng phổ biến ngành chế tạo máy nước ta 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy, Trần Thế Lục (2013) Nguyên lý gia công vật liệu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang – Trường ĐHBK Hà Nội “Khả giảm lực cắt gia công vật liệu ceramics sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn” - Tạp chí Khoa học Cơng nghệ – Số 81 [3] Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Thị Phương Giang (2013) Chất lượng bề mặt chi tiết mài vật liệu thép C45 nhiệt luyện đá mài xẻ rãnh Tạp chí khoa học công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 96/2013, trang 66-70 [4] Nguyễn Thị Phương Giang, Nguyễn Tiến Đông (2013) Khả gia công hạt mài gia công đá mài xẻ rãnh vật liệu thép C45 có độ cứng khác Tạp chí khoa học cơng nghệ trường đại học kỹ thuật, số 97/2013, trang 89-94 [5] Nguyễn Công Hồng Phong (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công gia công chi tiết thép SKD61 đá mài xẻ rãnh Luận án thạc sĩ kỹ thuật [6] Trần Văn Thiện (2014) “Nâng cao khả gia công mài vật liệu có tính mềm sử dụng đá mài có bề mặt làm việc không liên tục” Luận án thạc sĩ kỹ thuật [7] Nguyễn Minh Triết (2001) Nghiên cứu phương pháp thử mài phương pháp đánh giá đá mài cao tốc cắt gọt Đề tài KC 05.12 [8] Trần Văn Địch (2003), Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [9] TienDong NGUYEN, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive grain efficiency and surface roughness for machining ceramics by newly developed cup-type diamond-grinding wheels” Adv in Tech of Mat and Mat Proc J (ATM, ISSN 1440-0731), Vol 10 [2] 77-84 (2008) [10] Taghi Tawakoli and Bahman Azarhoushang* “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel” Int J Abrasive Technology, Vol 4, No.1, 2011 93 [11] Taghi Tawakoli, Bahman Azarhoushang* “Intermittent grinding of ceramic matrix composites (CMCs) utilizing a developed segmented wheel” International Journal of Machine Tools & Manufacture 51 (2011) 112–119 [12] Michele H Miller (1) and Xiaorui Fan (2) “Wheel wear during intermittent grinding” Department of Mechanical Engineering-Engineering Mechanics, Michigan Technological University (1) Houghton, MI American Showa, Inc Sunbury, OH (2) [13] T Nguyen, L.C Zhang “Modelling of the mist formation in a segmented grinding wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 21–28 [14] T Nguyen, L.C Zhang* “The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Mechanism and comparison with conventional wheels_Part 1” International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 1412–1420 [15] T Nguyen, L.C Zhang* “The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Quantitative analysis_Part 2”, International Journal ofMachine Tools & Manufacture 46 (2006) 114–121 [16] T Nguyen, L.C Zhang “Performance New Segmented Grinding Wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 49 (2009) 291–296 [17] J Pe´rez, S Hoyas, D.L Skuratov, Yu.L Ratis, I.A Selezneva, P Ferna´ndez de Co´rdoba, J.F Urchueguı´a eHeat “Transfer analysis of intermittent grinding processes” International Journal of Heat and Mass Transfer 51 (2008) 4132– 4138 [18] Tien Dong NGUYEN, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive Grain Efficiency and Surface Roughness in Machining Magnesium Alloys by Newly Developed Cup-type Diamond Grinding-Wheels” Materials Science Forum Vols 620-622 (2009) pp 769- 772 [19] Taghi Tawakoli and Bahman Azarhoushang* “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel” Int J Abrasive Technology, Vol 4, No 1, 2011 94 [20] J.C Aurich, B Kirsch (2013) Improved coolant supply through slotted grinding wheel CIRP Ann Manuf Technol [21] Li HN, Axinte D (2016) Textured grinding wheels: A review Int J Mach Tools Manuf, 109, 8–35 [22] Man-Kyung Ha, Jae-Seob Kwak, Yung-Mo Hwang, Jin-Seo Chung, (2004) Machining characteristics of mold material in high-speed grinding Jourmal of Material Processing Technology.M Ganesan SK& NK Prediction and Optimization of Cylindrical Grinding Parameters for Surface Roughness Using Taguchi Method Mech Civ Eng [23] S Malkin (2000) Grinding Technology Theory and Applications of Machining with Abrasives University of Massachusetts [24] Singh K, Kumar P, Goyal K (2014) To Study the Effect of Input Parameters on Surface Roughness of Cylindrical Grinding of Heat Treated AISI 4140 Steel Am J Mech Eng, 2, 58–64 [25] W.H.B Hugo (1925) Segmental grinding wheel US patent, US1526953 [26] W.H.Tuan.J.C.Kuo (1998) effects of grinding parameters on the reliability of Alumina, Materials Chemistry and Physics, 52 1997, pp 41-45 [27] Fan X, Miller M (2004) Force Analysis for Segmental Grinding Proc ASPE Annu Meet, 3–6 [28] Taranveer Singh, Khushdeep Goyal, Parlad Kumar: To Study the Effect of Process Parameters for Minimum SurfaceRoughness of Cylindrical Grinded AISI 1045 Steel Manufacturing Science and Technology 2(3): 56-61, 2014 [29] V.G.Guses (2010) Influence of the number of Segments and Their Dimension Errors on the Primary Imbalance Vector of a Grindng whell Eng Res, ISSN 1068, 90–93 [30] Energy and Temperature Analysis in Grinding, Rowe WB, Morgan MN, Batako A, Jin T 6th International Conference and Exhibition on Laser Metrology, Machine Tool, CMM and Robot Performance, 2003 95 [31] Manufacturing Engineering and Technology Kalpakjian, S and S.R Schmid, 4th ed., New Jersey: Prentice-Hall [32] Detection of Thermal Damage in Steel Components After Grinding Using the Magnetic Barkhausen Noise Method, A.S Wojtas, B.A Shaw, J.T Evans, L Suominen [33] Detection of Thermal Damage in X2M Steel Components Using Barkhausen Noise Analysis Techniques Patrick Sincebaugh, Victor Champagne, Marc Pepi, Daniel Snoha [34] Failure Analysis of Heat Treated Steel Components L.C.F Canale R.A Mesquita G.E Totten [35] Chen X., Rowe W.B., Cai R (2002), Precision grinding using CBN wheels, International Journal of Machine Tools and Manufacture 42(5), pp 585–593 [36] EHWA Diamond Industrial Co.,Ltd (2006), Diamond And CBN Wheels, Osan city, Kyungki Do, Korea [37] Monici R.D., Bianchi E.C., Catai R.E., Aguiar P.R (2006), Analysis of the different forms of application and types of cutting flfluid used in plunge cylindrical grinding using conventional and superabrasive CBN grinding wheels, International Journal of Machine Tools and Manufacture 46(2), pp 122-131 [38] Silva E.J da., Bianchi E.C., Oliveira J.F.G de., Aguir P.R de.(2003) Evaluation of grinding fluids in the grinding of a mastensitic valve steel with CBN and alumina abrasives, Proceeding of the institute of mechanical engineers, Part B, Journal of engineering manufacture 217, pp 1047-1055 [39] Tönshoff H.K., Wobker H G., Brunner G (1995), CBN Grinding with Small Wheels, CIRP Annals - Manufacturing Technology 44(1), pp 311-316 [40] T Nguyen, L.C Zhang “Performance New Segmented Grinding Wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 49 (2009) 291–296 [41] A.G Olabi, M.S.J Hashmi Stress relief procedures for low carbon steel (1020) welded components, Journal of Materials Processing Technology 1996; 56: 552562 96 [42] F.A Kandil, J D Lord A review of residual stress measurement methods, a guide to technique selection NPL Report MAT(A)04, 2001 [43] Rossini, N.S.; Dassisti, M.; Benyounis, K.Y.; Olabi, A.G Methods for Measuring Residual Stresses in Components Mater Des 2012, 35, 572–588 [CrossRef] [44] Olabi, A.G.; Hashimi, M.S.J Stress relief procedures for low carbon steel (1020) welded components J Mater Process Technol 1996, 56, 552–562 [CrossRef] [45] Frantisek Menda.; Patrik Sarga.; Tomáš Lipták Analysis of the Geometric Shape of the Cutter in Ring-core Measurement December 2014 [46] Stresstech Bulletin 6: Grinding Residual Stresses [47] Tebedge, N.; Alpsten, G.; Tall, L Residual-stress Measurement by the Sectioning Method Exp Mech 1973, 13, 88–96 [CrossRef] [48] G Totten Handbook on residual stress SEM, Bethel 2005, ISBN: 9780871707291; 1: 417 [49] Rossini, N.S.; Dassisti, M.; Benyounis, K.Y.; Olabi, A.G Methods for Measuring Residual Stresses in Components Mater Des 2012, 35, 572–588 [CrossRef] [50] R Gunnert Method for measuring residual stresses and its application to a study of residual welding stresses Stockholm: Almqvist & Wiksell 1955 [51] J Schwaighofer Determination of residual stresses on the surface of structural parts Experimental Mechanics 1964; 4(2): 54–56 [52] D Jullien, J Gril Growth strain assessment at the periphery of small-diameter trees using the two-grooves method: influence of operating parameters estimated by numerical simulations Wood Sci Technol 2008; 42(7): 551–565 [53] H.W Walton Deflection methods to estimate residual stress Handbook of residual stress and deformation of steel ASM International 2002, ISBN: 0-87170-729-2; pp 89–98 [54] J Fuller Conditioning stress development and factors that influence the prong test USDA Forest Products Laboratory, Research Paper 1995; 537: [55] W.M Baldwin Residual stresses in metals Philadelphia: Proc American Society for Testing and Materials 1949; p 49 97 [56] ASTM: Standard practice for estimating the approximate residual circumferential stress in straight thin-walled tubing Standard test method E1928-07, West Conshohocken: American Society for testing and materials; 2007 [57] G.G Stoney The tension of thin metallic films deposited by electrolysis Proc R Soc Lond 1909; 82: 172–175 [58] W Cao, R Fathallah, L Castex Correlation of Almen arc height with residual stresses in shot peening process Mater Sci Technol 1995; 11(9): 967–973 [59] R.G Treuting,W.T Read A mechanical determination of biaxial residual stress in sheet materials J Appl Phys 1951; 22(2): 130–134 [60] G Sachs, G Espey The measurement of residual stresses in metal Iron age 1941; pp 63–71 [61] M Östlund, S Östlund, L.A Carlsson, C Fellers Experimental determination of residual stresses in paperboard Exp Mech 1985; 45(6): 493–497 [62] F Kafkas, C Karatas, A Sozen, E Arcaklioglu, S Saritas Determination of residual stresses based on heat treatment conditions and densities on a hybrid (FLN2-4405) powder metallurgy steel using artificial neural network Materials and Design 2007; 28(9): 2431–2442 [63] E Fetullazad, H K Akyildiz, S Saritas Effects of the machining conditions on the strain hardening and the residual stresses at the roots of screw threads Materials and Design 2010; 31(4): 2025-2031 [64] M.B Prime Residual stress measurement by successive extension of a slot: the crack compliance method Appl Mech Rev 1999; 52(2): 75–96 [65] M Germaud, W Cheng, I Finnie, M.B Prime The compliance method for measurement of near surface residual stresses analytical background J Eng Mater Technol 1994; 119(4): 550– 555 [66] W Cheng, I Finnie Residual stress measurement and the slitting method New York: Springer 2007, ISBN 978-144194241 [67] M.B Prime, M.R Hill Residual stress, stress relief, and in homogeneity in aluminum plate Scr Mater 2002; 46(1): 77–82 98 [68] S Nervi S, B.A Szabó On the estimation of residual stresses by the crack compliance method Comput Methods Appl Mech Eng 2007; 196(37–40): 3577– 3584 [69] Y An, G.S Schajer Residual stress determination using cross-slitting and dualaxis ESPI Exp Mech 2010; 50(2): 169–177 [70] H.J Schindler, W Cheng, I Finnie Experimental determination of stress intensity factors due to residual stresses Exp Mech 1997; 37(3): 272–277 [71] J H Norton and D Rosenthal: Stress measurement by x-ray diffraction Proceedings of the society for experimental stress analysis 1944; 1(2): 73-76 [72] J H Norton and D Rosenthal Application of the x-ray method of stress measurement to problems involving residual stress in metals Proceedings of the society for experimental stress analysis 1944; 1(2): 81-90 [73] C O Ruud A review of selected non-destructive methods for residual stress measurement NDT International 1982; 15(1): 15-23 [74] P S Prevéy X-ray diffraction residual stress techniques Lambda Technologies 2006; 10: 380- 392 [75] P Venkata Ramana, G Madhusudhan Reddy, T Mohandas, A.V.S.S.K.S Gupta Microstructure and residual stress distribution of similar and dissimilar electron beam welds – Maraging steel to medium alloy medium carbon steel Materials and Design 2010; 31(2): 749- 760 [76] S.F Estefen, T Gurova, X Castello, A Leontiev Surface residual stress evaluation in double electrode butt welded steel plates Materials and Design 2010; 31(3): 1622-1627 [77] J Lu, D Retraint A review of recent developments and applications in the field of X-ray diffraction for residual stress studies J Strain Anal 1998; 33(2): 127-136 [78] X Cheng, J Fisher, H.Prask, T Gnauper, B Yen, S Roy Residual stress modification by post-weld treatment and its beneficial effect on fatigue strength of welded structures Int J Fatigue 2003; 25: 1259-1269 99 [79] M Ya, Y Xing, F Dai, K Lu, J Lu Study of residual stress in surface nanostructured AISI 316L stainless steel using two mechanical methods Surface and Coatings Technology 2003; 168(2-3): 148-155 [80] P.J Withers Depth capabilities of neutron and synchrotron diffraction strain measurement instruments I The maximum feasible path length Journal of Applied Crystallography 2004; 37(4): 596–606 [81] W Reimers, M Broda, B Brusch, D Dantz, K.-D Liss, A Pyzalla, T Schmackers, T Tschentscher, J Nondest Eval Evaluation of residual stresses in the bulk of materials by high energy synchrotron diffraction Journal of Nondestructive Evaluation 1998; 17(3): 129–140 [82] P J Withers Mapping residual and internal stress in materials by neutron diffraction Comptes Rendus Physique 2007; 8(7-8): 806-820 [83] Seok-Hoon Kim, Jong-Bum Kim, Won-Jae Lee Numerical prediction and neutron diffraction measurement of the residual stresses for a modified 9Cr–1Mo steel weld Journal of Materials Processing Technology 2009; 209(8): 3905-3913 [84] Rossini, N.S.; Dassisti, M.; Benyounis, K.Y.; Olabi, A.G Methods for Measuring Residual Stresses in Components Mater Des 2012, 35, 572–588 [CrossRef] [85] Santisteban, J.R.; Edwards, L.; Steuwer, A.; Withers, P.J Time-of-flflight neutron transmission diffffraction J Appl Crystallogr 2001, 34, 289–297 [CrossRef] [86] P J.Withers and H.K.D.H.Bhadeshia (2001), “Residual Stress Part Measurement Techniques”, Materials Science and Technology, 17, pp 355-365 [87] Osman Anderoglu (2004), “Residual stress measurement using X-ray diffraction”, Master of science, Texas A&M University, USA [88] Brinksmeier E., Cammett J.T., König W., Leskovar P, Peters J., Tönshoff H.K.(1982), Residual Stresses - Measurement and Causes in Machining Processes, CIRP Annals - Manufacturing Technology 31(2), pp 491-510 [89] H-drill hole-drilling Residual Stress Calculation Program.Version 2.20 user guide Gary S Schajer 2505 West Sixth Avenue Vancouver BC, Canada Program and documentation © G S Schajer, 2001 100 [90] "Determining Residual Stresses by the Hole-Drilling Strain-Gage Method," ASTM Standard Test Method E837-99 American Society for Testing and Materials 1999 [91] Measurements Group "Measurement of Residual Stresses by the Hole-Drilling Strain-Gage Method," Tech Note TN-503-4 Measurements Group, Inc., Raleigh, NC 16pp 1993 [92] Ioan D Marinescu, Mike Hitchiner, Eckart Uhlmann, W Brian Rowe Ichiro Inasaki “Handbook of Machining with Grinding Wheels”,©2007 by Taylor & Francis Group, LLC [93] ASTM E837-01 Standard Test Method for Determining Residual Stresses by the Hole - Drilling Strain – Gage [94] Malkin S (1989), Grinding Technology: Theory and Applications of Machining with Abrasives, Ellis Horwood, Chichester, West Sussex, London [95] Lucjan Dabrowski*, Mieczyslaw Marciniak “Efficiency of special segmental grinding wheel” Journal of Materials Processing Technology 109 (2001) 264-269 ... phẳng đá mài xẻ rãnh Chương 2: Ứng suất dư bề mặt mài phẳng đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam Chương 3: Thực nghiệm, kết quả, phân tích đánh giá ứng suất dư bề mặt chi tiết mài phẳng đá mài. .. 35 ỨNG SUẤT DƯ BỀ MẶT KHI MÀI PHẲNG BẰNG ĐÁ MÀI XẺ RÃNH CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Ứng suất dư mài [30,31,32,33,34] 35 2.2 Các phương pháp đánh giá ứng suất dư bề mặt. .. nghiên cứu: - Ứng suất dư bề mặt gia công thép C45 nhiệt luyện mài đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam phương pháp mài phẳng - Ba loại đá mài xẻ rãnh chế tạo thử nghiệm Việt Nam đá mài truyền

Ngày đăng: 04/04/2022, 12:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bành Ti ế n Long, Tr ầ n S ỹ Túy, Tr ầ n Th ế L ụ c (2013) Nguyên lý gia công v ật liệu . Nhà xu ấ t b ả n Khoa h ọ c và k ỹ thu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý gia công vật liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
[2]. Nguy ễ n Ti ến Đông, Nguyễ n Th ị Phương Giang – Trường ĐHBK Hà Nộ i “Kh ả năng giảm lực cắt khi gia công vật liệu ceramics sử dụng đá mài có b ề mặt làm việc gián đoạn” - T ạ p chí Khoa h ọ c và Công ngh ệ – S ố 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khả năng giảm lực cắt khi gia công vật liệu ceramics sử dụng đá mài có bề mặt làm việc gián đoạn”
[3]. Nguy ễ n Ti ến Đông, Nguyễ n Th ị Phương Giang (2013) Ch ất lượng bề mặt chi tiết khi mài v ật liệu thép C45 nhiệt luyện bằng đá mài xẻ rãnh. T ạ p chí khoa h ọ c và công ngh ệ các trường đạ i h ọ c k ỹ thu ậ t, s ố 96/2013, trang 66-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng bề mặt chi tiết khi mài vật liệu thép C45 nhiệt luyện bằng đá mài xẻ rãnh
[4]. Nguy ễ n Th ị Phương Giang, Nguyễ n Ti ến Đông (2013) Khả năng gia công c ủa hạt mài khi gia công b ằng đá mài xẻ rãnh đối với vật liệu thép C45 có độ cứng khác nhau T ạ p chí khoa h ọ c và công ngh ệ các trường đạ i h ọ c k ỹ thu ậ t, s ố 97/2013, trang 89-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: của hạt mài khi gia công bằng đá mài xẻ rãnh đối với vật liệu thép C45 có độ cứng khác nhau
[5]. Nguy ễ n Công H ồ ng Phong (2016) Nghiên c ứu ảnh hưởng của nhiệt độ cắt đến chất lượng của bề mặt gia công khi gia công chi tiết thép SKD61 bằng đá mài xẻ rãnh.Lu ậ n án th ạc sĩ kỹ thu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ cắt đến chất lượng của bề mặt gia công khi gia công chi tiết thép SKD61 bằng đá mài xẻ rãnh
[6]. Tr ần Văn Thiệ n (2014) “Nâng cao kh ả năng gia công khi mài vật liệu có tính mềm s ử dụng đá mài có bề mặt làm việc không liên tục”. Lu ậ n án th ạc sĩ kỹ thu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao khả năng gia công khi mài vật liệu có tính mềm sử dụng đá mài có bề mặt làm việc không liên tục”
[7]. Nguy ễ n Minh Tri ế t (2001) Nghiên c ứu phương pháp thử mài và phương pháp đánh giá đá mài cao tốc trong khi cắt gọt. Đề tài KC 05.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Nghiên cứu phương pháp thử mài và phương pháp đánh giá đá mài cao tốc trong khi cắt gọt
[8]. Tr ần Văn Đị ch (2003), Nghiên c ứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm , NXB Khoa h ọ c và K ỹ thu ậ t, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm
Tác giả: Tr ần Văn Đị ch
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2003
[9]. TienDong NGUYEN, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive grain efficiency and surface roughness for machining ceramics by newly developed cup-type diamond-grinding wheels” Adv. in Tech Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abrasive grain efficiency and surface roughness for machining ceramics by newly developed cup-type diamond-grinding wheels
[10]. Taghi Tawakoli and Bahman Azarhoushang* “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel”Int. J. Abrasive Technology, Vol. 4, No.1, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel”
[11]. Taghi Tawakoli, Bahman Azarhoushang* “Intermittent grinding of ceramic matrix composites (CMCs) utilizing a developed segmented wheel” International Journal of Machine Tools & Manufacture 51 (2011) 112–119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intermittent grinding of ceramic matrix composites (CMCs) utilizing a developed segmented wheel”
[12]. Michele H. Miller (1) and Xiaorui Fan (2) “Wheel wear during intermittent grinding” Department of Mechanical Engineering-Engineering Mechanics, Michigan Technological University (1) --Houghton, MI American Showa, Inc.Sunbury, OH (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Wheel wear during intermittent grinding”
[13]. T. Nguyen, L.C. Zhang “Modelling of the mist formation in a segmented grinding wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 21–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling of the mist formation in a segmented grinding wheel system”
[14]. T. Nguyen, L.C. Zhang* “The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Mechanism and comparison with conventional wheels_Part 1”International Journal of Machine Tools & Manufacture 45 (2005) 1412–1420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Mechanism and comparison with conventional wheels_Part 1”
[15]. T. Nguyen, L.C. Zhang* “The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Quantitative analysis_Part 2”, International Journal ofMachine Tools &Manufacture 46 (2006) 114–121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The coolant penetration in grinding with segmented wheels_Quantitative analysis_Part 2”
[16]. T. Nguyen, L.C. Zhang “Performance New Segmented Grinding Wheel system”, International Journal of Machine Tools & Manufacture 49 (2009) .291–296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance New Segmented Grinding Wheel system”
[17]. J. Pe´rez, S. Hoyas, D.L. Skuratov, Yu.L. Ratis, I.A. Selezneva, P. Ferna´ndez de Co´rdoba, J.F. Urchueguı´a eHeat “Transfer analysis of intermittent grinding processes” International Journal of Heat and Mass Transfer 51 (2008) 4132–4138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Transfer analysis of intermittent grinding processes”
[18]. Tien Dong NGUYEN, Koji MATSUMARU, Masakazu TAKATSU* and Kozo ISHIZAKI “Abrasive Grain Efficiency and Surface Roughness in Machining Magnesium Alloys by Newly Developed Cup-type Diamond Grinding-Wheels”Materials Science Forum Vols. 620-622 (2009) pp 769- 772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Abrasive Grain Efficiency and Surface Roughness in Machining Magnesium Alloys by Newly Developed Cup-type Diamond Grinding-Wheels”
[19]. Taghi Tawakoli and Bahman Azarhoushang* “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel”Int. J. Abrasive Technology, Vol. 4, No. 1, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Theoretical and experimental investigation of intermittent grinding of SiC with a segmented grinding wheel”
[20]. J.C. Aurich, B. Kirsch (2013) Improved coolant supply through slotted grinding wheel. CIRP Ann. Manuf. Technol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved coolant supply through slotted grinding wheel

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ đồ mài phẳng bằng đá mài hình trụ [1] - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.2 Sơ đồ mài phẳng bằng đá mài hình trụ [1] (Trang 24)
Bảng 1.1: Các vật liệu hạt mài thông dụng. - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 1.1 Các vật liệu hạt mài thông dụng (Trang 26)
Bảng 1.3: Độ hạt và kích thước hạt mài. - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 1.3 Độ hạt và kích thước hạt mài (Trang 27)
Bảng 1.5: Thang độ cứng của đá mài và ký hiệu. - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 1.5 Thang độ cứng của đá mài và ký hiệu (Trang 29)
Hình 1.3: Đá mài gián đoạn với các thanh mài (a) hình lăng trụ (b) hình lục giác [25] [26] - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.3 Đá mài gián đoạn với các thanh mài (a) hình lăng trụ (b) hình lục giác [25] [26] (Trang 33)
Hình 1.9: Hình dáng hình học đá mài - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.9 Hình dáng hình học đá mài (Trang 38)
Hình 1.15: Đá mài liên tục thông thường bị hỏng khi mài trịn ngồi cổ trục khuỷu [92].  - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.15 Đá mài liên tục thông thường bị hỏng khi mài trịn ngồi cổ trục khuỷu [92]. (Trang 42)
Hình 1.16: Năng lượng được giải phóng của một phần tư viên đá mài liền khối với một phân đoạn của đá mài gián đoạn (lõi thép) [92] - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.16 Năng lượng được giải phóng của một phần tư viên đá mài liền khối với một phân đoạn của đá mài gián đoạn (lõi thép) [92] (Trang 43)
Hình 1.20: Đá mài mặt đầu gián đoạn gắn trên máy mài - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 1.20 Đá mài mặt đầu gián đoạn gắn trên máy mài (Trang 46)
1.10.1. Về lực cắt - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
1.10.1. Về lực cắt (Trang 48)
Hình 2.1: Một đồ họa thông tin cho thấy sự phân bố nhiệt trong quá trình mài bánh răng [64] - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.1 Một đồ họa thông tin cho thấy sự phân bố nhiệt trong quá trình mài bánh răng [64] (Trang 54)
Hình 2.2: Sơ đồ minh họa việc áp dụng phương pháp khoan lỗ để đo ứng suất dư [41].  - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 2.2 Sơ đồ minh họa việc áp dụng phương pháp khoan lỗ để đo ứng suất dư [41]. (Trang 59)
Hình 3.2b: Lắp đá mài trên máy. - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.2b Lắp đá mài trên máy (Trang 77)
Bước 1: Lập chế độ công nghệ (bảng 3.6): - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
c 1: Lập chế độ công nghệ (bảng 3.6): (Trang 81)
Hình 3.8: Mẫu thép C45 nhiệt luyện - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.8 Mẫu thép C45 nhiệt luyện (Trang 82)
Hình 3.9: Sửa đá bằng đầu sửa đá kim cương. - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.9 Sửa đá bằng đầu sửa đá kim cương (Trang 82)
Hình 3.10: Gia cơng mặt chuẩn. Bước 5. Gia cơng lần lượt 12 mẫu (Hình 3.8).  - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.10 Gia cơng mặt chuẩn. Bước 5. Gia cơng lần lượt 12 mẫu (Hình 3.8). (Trang 83)
Hình 3.11: Bề mặt chi tiết sau khi mài  - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.11 Bề mặt chi tiết sau khi mài (Trang 84)
Hình 3.12b: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số rãnh của đá mài (z) với độ nhám bề mặt Ra(µm) khi gia công thép C45 nhiệt luyện với chiều sâu cắt t=0,05mm. - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.12b Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số rãnh của đá mài (z) với độ nhám bề mặt Ra(µm) khi gia công thép C45 nhiệt luyện với chiều sâu cắt t=0,05mm (Trang 86)
Hình 3.12c: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số rãnh của đá mài (z) với độ - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 3.12c Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa số rãnh của đá mài (z) với độ (Trang 86)
Hình 4.7: Bề mặt 12 chi tiết sau - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 4.7 Bề mặt 12 chi tiết sau (Trang 92)
trở của vật liệu sẽ thay đổi nhờ vậy mà đo được biến dạng cho kết quả trên bảng 4.1, 4.2, 4.3 - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
tr ở của vật liệu sẽ thay đổi nhờ vậy mà đo được biến dạng cho kết quả trên bảng 4.1, 4.2, 4.3 (Trang 93)
Hình 4.8b: Sự thay đổi biến dạng đo được ε1, ε2, ε3 trong mẫu thép C45 đã nhiệt - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 4.8b Sự thay đổi biến dạng đo được ε1, ε2, ε3 trong mẫu thép C45 đã nhiệt (Trang 96)
Hình 4.8c: Sự thay đổi biến dạng đo được ε1, ε2, ε3 trong mẫu thép C45 đã nhiệt - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 4.8c Sự thay đổi biến dạng đo được ε1, ε2, ε3 trong mẫu thép C45 đã nhiệt (Trang 97)
Bảng 4.7: Kết quả đo ứng suất dư của mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t005 - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 4.7 Kết quả đo ứng suất dư của mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t005 (Trang 102)
Từ kết quả tính tốn ứng suất dư trong bảng 4.7 sử dụng phần mền H-Drill [89] xây dựng được đồ thị biểu diễn quy luật thay đổi ứng suất dư lớp bề mặt cho mẫu thép  C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t0.05 - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
k ết quả tính tốn ứng suất dư trong bảng 4.7 sử dụng phần mền H-Drill [89] xây dựng được đồ thị biểu diễn quy luật thay đổi ứng suất dư lớp bề mặt cho mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t0.05 (Trang 103)
Bảng 4.9. Kết quả đo ứng suất dư của mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t007 - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Bảng 4.9. Kết quả đo ứng suất dư của mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t007 (Trang 105)
Hình 4.11a Sự phân bố ứng suất chính lớn nhất và ứng suất chính nhỏ nhất thu được trong mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t0.07 - Ứng suất dư bề mặt khi mài bằng đá mài xẻ rãnh
Hình 4.11a Sự phân bố ứng suất chính lớn nhất và ứng suất chính nhỏ nhất thu được trong mẫu thép C45 đã nhiệt luyện 2.Z20.t0.07 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w