(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong

86 3 0
(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong(Luận văn thạc sĩ) Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIÊN TRUNG XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TPBANK) Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM THỊ GIANG THU HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, chưa cơng bố chương trình nghiên cứu trước Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả NGUYỄN KIÊN TRUNG BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AMC : Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản BTC : Bộ tài BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân DATC : Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTD : Hợp đồng tín dụng HĐBĐ : Hợp đồng bảo đảm NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHCP : Ngân hàng cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong TSBĐ : Tài sản bảo đảm THADS : Thi hành án dân TMCP : Thương mại cổ phần VAMC : Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2 Những vấn đề chung pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 23 Tiểu kết Chương 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TẠI TPBANK 29 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu NHTM 29 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý nợ xấu TPBank 43 Tiểu kết Chương 60 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 62 3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam 62 3.2 Một số kiến nghị nâng cao chất lượng thực pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam 70 Tiểu kết Chương 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân, ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức chịu nhiều ảnh hưởng giai đoạn Trong toàn hệ thống hoạt động ngân hàng, hoạt động xử lý nợ xấu hoạt động bản, bên cạnh hoạt động truyền thống hoạt động tín dụng,…Có thể nói năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu nói riêng cải thiện Các văn pháp lý xây dựng ban hành tạo khung pháp lý quan trọng, để từ góp phần tạo đà phát triển cho hoạt động NHTM, thúc đẩy tăng trường kinh tế Tuy nhiên, cịn tồn khơng bất cập trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn xử lý nợ xấu NHTM Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong” để thông qua thực tiễn Ngân hàng đưa giải pháp nhằm cải thiện khắc phục hạn chế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, đặc biệt giai đoạn pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu nói riêng cải thiện Có thể kể đến số luận văn, báo cáo nghiên cứu sau: - Luận văn “Thực trạng giải pháp xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” tác giả Lê Thị Duyên, năm 2013 Luận văn đánh giá thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu Hệ thống ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương nói riêng - Luận văn “Giải pháp xử lý ngăn ngừa nợ hạn ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Trà Vinh” tác giả Trần Thị Thắm, năm 2013 Luận văn đánh giá thực tiễn nợ xấu Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Trà Vinh, đồng thời đưa giải pháp để ngăn ngừa nợ hạn - Luận văn “Pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” tác giả Cao Thị Thúy, năm 2015 Luận văn đánh giá thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại từ thực tiến Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Luận văn “Pháp luật xử lý nợ hạn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hương, năm 2011 Luận văn đánh giá thực tiễn hoạt động cho vay hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp để nâng cao chất lượng trình giải nợ xấu - Báo cáo nghiên cứu “Những học xử lý nợ xấu mà Việt Nam áp dụng từ kinh nghiệm quốc tế” Vụ Pháp chế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, năm 2017 Báo cáo nghiên cứu thực tiễn trình giải nợ xấu số quốc gia đưa học mà Việt Nam áp dụng Như vậy, thấy vấn đề xử lý nợ xấu nghiên cứu nhiều thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu điển hình nêu tiếp cận góc độ thực tiễn, kinh nghiệm giải đưa giải pháp, chưa tập trung nghiên cứu sâu pháp luật xử lý nợ xấu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM Trên sở phân tích thực trạng áp dụng quy định TPBank, bất cập tồn trình áp dụng pháp luật liên quan, qua đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý nợ xấu NHTM, cụ thể thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TPBank, phân tích đưa nội dung bất cập trình thực pháp luật Trên sở đưa đề xuất giải pháp khắc phục bất cập hoàn thiện pháp luật cho vay NHTM Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp nêu đồng thời kết hợp với số phương pháp nghiên cứu chung KHXH phương pháp đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài, gồm: - Phương pháp phân tích: sử dụng chủ yếu để làm sáng tỏ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề lý luận xử lý nợ xấu NHTM - Phương pháp tổng hợp: sử dụng để khái quát hóa nội dung nghiên cứu cách hệ thống, làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên hợp lý, dễ hiểu Ngồi ra, luận văn có kế thừa sử dụng kết nghiên cứu khoa học tác giả khác làm sở cho kết luận khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết luận văn thể qua số điểm sau đây: Thứ nhất, luận văn làm rõ số vấn đề xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu nay; nêu rõ hạn chế, bất cập xử lý nợ xấu NHTM nguyên nhân Thứ ba, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu NHTM Kết cấu luận văn Ngoài phần phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm nội dung sau: Chương 1: Những vấn đề xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn TPBank Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại – Chủ thể nắm giữ có nhu cầu xử lý nợ xấu 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Hiện nay, hệ thống ngân hàng có nhiều khái niệm NHTM sau: “Tại Hoa kỳ: NHTM tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài nhận tiền gửi, chuyển tiền, toán, cho vay, đầu tư, đổi tiền, mua bán ngoại hối dịch vụ khác liên quan đến tiền bảo quản, ủy thác, làm đại lý nước quốc tế Tại Pháp: Theo đạo luật ngân hàng Pháp năm 1941, NHTM xí nghiệp sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc công chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng số tiền cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng cung cấp dịch vụ tài chính” [29, tr.3-4] Tại Việt Nam, có số khái niệm NHTM sau: “NHTM tổ chức thành lập theo quy định pháp luật, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi nhiều hình thức khác sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn cho chủ thể kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận NHTM loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với tổ chức kinh tế, quan đoàn thể cá nhân việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng nói trên” [8, tr.4-5] Mặc dù có nhiều khái niệm NHTM, thấy hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động kinh doanh tiền tệ hoạt động khác, gồm: - Huy động vốn hoạt động nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, - Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng tài sản theo ngun tắc có hồn trả lãi nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác - Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản việc cung ứng phương tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thơng qua tài khoản tiền gửi khách hàng - Các hoạt động kinh doanh khác NHTM: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ ủy thác, dịch vụ môi giới tiền tệ, dịch vụ kinh doanh ngoại hối, quản lý tài sản, tư vấn tài chính, [8, tr.4-5] 1.1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại [28, tr.18-21] a Các loại hình NHTM chia theo hình thức sở hữu: (i) Ngân hàng sở hữu cá nhân: Là ngân hàng cá nhân thành lập vốn cá nhân gia đình Loại ngân hàng thường nhỏ, phạm vi hoạt động địa phương, gắn liền với doanh nghiệp cá nhân địa phương Tuy nhiên, đa đạng, nên địa phương gặp rủi ro (mất mùa, ) ngân hàng thường không tránh tổn thất lớn (ii) Ngân hàng sở hữu cổ đông (ngân hàng cổ phần) Ngân hàng thành lập thông qua phát hành cổ phiếu Việc nắm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia định hoạt động ngân hàng, hưởng cổ tức từ thu nhập ngân hàng NHCP có khả tăng vốn nhanh chóng, thường ngân hàng lớn NHCP thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh ... định pháp luật vào thực tiễn xử lý nợ xấu NHTM Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Tiên Phong? ?? để thông qua thực tiễn Ngân hàng. .. pháp lý xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung xử lý nợ xấu Ngân hàng. .. đề xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại từ thực tiễn TPBank Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp

Ngày đăng: 04/04/2022, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan