(LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nghề nghiệp của thị xã an nhơn, tỉnh bình định giai đoạn 1995 2015

105 3 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục nghề nghiệp của thị xã an nhơn, tỉnh bình định giai đoạn 1995 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nghề nghiệp trình bồi dưỡng, đào tạo, định hướng người học góp phần thúc đẩy phát triển nguồn lực người, phát triển kỹ phẩm chất lao động mới, tạo động lực cho sáng tạo khoa học công nghệ mới, đảm bảo cho vận động tích cực ngành nghề toàn xã hội Giáo dục nghề nghiệp cho học sinh, người lao động khâu bản, tạo nên đột phá để góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, bước nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật cho học sinh, người lao động Đó q trình làm biến đổi nguồn nhân lực số lượng, chất lượng cấu, phát huy tiềm người, tạo dựng ngày nâng cao đạo đức, trí thức lẫn tay nghề đáp ứng ngày tốt nhu cầu nguồn lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận thức rõ vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác giáo dục nghề nghiệp cho học sinh, người lao động gắn với định hướng phát triển kinh tế địa phương, Đảng Nhà nước có sách, định hướng phát triển kinh tế để sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý có hiệu Trong đặc biệt quan tâm đưa giải pháp đào tạo nghề cho người lao động để tạo nguồn nhân lực dồi số luợng mà ngày nâng cao mặt chất lượng Đào tạo nghề cho người lao động biện pháp cốt lõi để nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Mặt khác tiềm kinh tế đất nước phụ thuộc vào trình độ khoa học, trình độ khoa học kỹ thuật lại phụ thuộc vào điều kiện giáo dục, đào tạo, có vai trị khơng nhỏ đào tạo nghề đào tạo nguồn nhân lực lao động có download by : skknchat@gmail.com kỹ thuật, góp phần chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước quan tâm cấp, ngành tồn xã hội, cơng tác giáo dục nghề nghiệp An Nhơn bước phục hồi sau ngày giải phóng phát triển, đáp ứng yêu cầu ngày cao nguồn lao động trực tiếp, góp phần chuyển dịch cấu lao động, phù hợp với cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, đưa thị xã phát triển nhanh bền vững Thị xã An Nhơn có lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử, văn hóa; q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, trọng cơng tác giáo dục nghề nghiệp Trong đặc biệt quan tâm đến chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị xã Song, trình giáo dục nghề nghiệp cho người lao động tỉ lệ thấp, chủ yếu học sinh, sở đào tạo nghề phát triển chưa rộng, chưa đồng đều, quy mô đào tạo nghề nhỏ, chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa bổ sung kịp thời nghề theo yêu cầu thị trường lao động Với thuận lợi, khó khăn đặt cho giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn nhiều vấn đề mới, cần phải tập trung giải Vì vậy, nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 việc làm cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015” làm đề tài nghiên cứu để viết luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Trong thời gian qua, vấn đề giáo dục nghề nghiệp có nhiều chun ngành quan tâm cơng trình nghiên cứu Một số cơng trình dạng giáo trình hay nghiên cứu giải pháp phát triển giáo dục định hướng nghề nghiệp download by : skknchat@gmail.com xuất như: Nguyễn Viết Sự “Giáo dục định hướng nghề nghiệp - vấn đề giải pháp”; Nguyễn Thị Hằng (1999), “Triển khai thực công tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia việc làm”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 4; Mạc Tiến Anh (2005), “Xung quanh chất lượng hiệu đào tạo nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 274;… Đây thực chất cơng trình nghiên cứu không thuộc chuyên ngành Lịch sử, hướng trọng tâm chủ yếu vào nghiên cứu giải pháp để cải tiến mục tiêu, q trình đào tạo nghề , khơng liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, tài liệu cung cấp hiểu biết góc độ lý luận nội hàm giáo dục nghề nghiệp, sở vận dụng nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp địa phương cụ thể Bên cạnh đó, có số luận văn thạc sĩ nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định, điển hình như: “Biện pháp quản lý công tác dạy nghề Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp huyện, thị địa bàn tỉnh Bình Định”của Nguyễn Lê Giang; “Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm Dạy nghề An Nhơn, tỉnh Bình Định” Nguyễn Văn Hùng Đây cơng trình đề cập trực tiếp đến giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn Tuy nhiên, nghiên cứu góc độ khoa học quản lý giáo dục nên cơng trình xuất phát từ thực trạng giáo dục nghề nghiệp địa phương, đơn vị để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp phù hợp giai đoạn phát triển, chưa nghiên cứu có hệ thống hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 Các nghiên cứu góp phần bổ sung, hồn thiện sở lý luận vấn đề giáo dục nghề nghiệp; đồng thời việc nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp mang tính cấp thiết địi hỏi phải có đột phá, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn download by : skknchat@gmail.com Điểm qua tình hình nghiên cứu nêu thấy dù có rải rác vài cơng trình nghiên cứu đề cập đến giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu có hệ thống, tồn diện hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 Đặc biệt, chưa có cơng trình rút đặc điểm đánh giá thỏa đáng thành tựu, hạn chế vai trò giáo dục nghề nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1995 đến năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 1995 - 2015 Tuy nhiên, để làm sáng rõ vấn đề, luận văn sử dụng kiện lịch sử trước sau phạm vi thời gian xác định có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài đề nghiên cứu - Không gian nghiên cứu đề tài xác định địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định nay, gồm 15 phường, xã - Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích nhân tố tác động, hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, giai đoạn 1995 - 2015 tren phương diện xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề hoạt động đào tạo định hướng nghề nghiệp Từ đó, rút đặc điểm, thành tựu, hạn chế vai trò giáo dục nghề nghiệp trình phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn download by : skknchat@gmail.com Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tái trình hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã AnNhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 Từ đó, rút đặc điểm đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế vai trò giáo dục nghề nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố tác động đến giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 - Tái lại có hệ thống, tồn diện cụ thể hoạt giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 1995 đến năm 2015 - Nêu phân tích đặc điểm bật, thành tựu hạn chế, vai trị giáo dục nghề nghiệp đến q trình phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn1995- 2015 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Luận văn hoàn thành dựa nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Những cơng trình nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp nói chung, giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn nói riêng xuất Đó giáo trình, sách tham khảo đề tài nghiên cứu, luận án, luận văn, viết đăng tạp chí - Hệ thống văn chủ trương Đảng, sách Nhà nước, Nghị định Chính phủ giáo dục nghề nghiệp - Các loại báo cáo tổng kết (gồm báo cáo nhiệm kỳ báo cáo năm), báo cáo chuyên đề giáo dục nghề nghiệp sở đào tạo, quan quản lý Nhà nước giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định từ download by : skknchat@gmail.com trước tới - Cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương cấp - Tài liệu vấn nhân chứng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng - Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, để giải thấu triệt luận điểm khoa học đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, xử lý nguồn tài liệu thu thập Đóng góp luận văn Luận văn hồn thành có đóng góp chủ yếu sau: - Về mặt khoa học, sở nguồn tư liệu khai thác được, luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 Đồng thời, rút đặc điểm, thành tựu, hạn chếvà đánh giá khách quan vai trò giáo dục nghề nghiệp đến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thị xã An nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 - Về mặt thực tiễn, luận văn thu thập hệ thống hóa nguồn tài liệu nghiên cứu giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định thời kỳ đổi Kết nghiên cứu luận văn cịn nguồn tài liệu có giá trị cho nghiên cứu lịch sử thị xã An Nhơn nói chung, lịch sử giáo dục thị xã An Nhơn nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung download by : skknchat@gmail.com luận văn cấu tạo thành chương: - Chương Những nhân tố tác động đến giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 - Chương 2: Hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn,tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 - Chương 3: Nhận xét giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 download by : skknchat@gmail.com Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 1.1 Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ ngày phát triển trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong xu mới, giáo dục nghề nghiệp trở thành nhân tố định việc thực hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực Bởi thế, từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nước có khác nên khơng có lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp mà phương pháp, hình thức, quy mơ giáo dục nghề nghiệp có khác Song, có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Đối với Việt Nam nói chung, thị xã An Nhơn nói riêng, cơng phát triển kinh tế - xã hội, thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp phục vụ cho ngành kinh tế Vì vậy, giáo dục trở thành nhân tố chiếm vị trí quan trọng hệ thống xã hội, đógiáo dục nghề nghiệp phận quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nguồn lao động có chất lượng cao để An Nhơn phát triển kinh tế - xã hội, ổn định tình hình trị hướng tới xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Điều Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ download by : skknchat@gmail.com IX Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [22, tr.235] Nhận thức Đảng rõ muốn phát triển kinh tế - xã hội, phải phát triển giáo dục nghề nghiệp chiều rộng lẫn chiều sâu, điều cho thấy địa phương sở giáo dục nghề nghiệp phải không ngừng đổi chương trình, kế hoạch đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chuyển đổi từ đào tạo theo hướng “cung” sang đào tạo theo hướng “cầu” thị trường lao động, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương An Nhơn thị xã đồng phía Nam tỉnh Bình Định, nằm dọc Quốc lộ 1A, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 25 km hướng Tây Bắc; phía Bắc giáp huyện Phù Cát, phía Đơng giáp huyện Tuy Phước, phía Tây giáp huyện Tây Sơn phía Tây Nam giáp huyện miền núi Vân Canh Thời kỳ 1995 - 2010, An Nhơn có 15 đơn vị hành với thị trấn (Bình Định, Đập Đá) 13 xã (Nhơn Tân, Nhơn Lộc, Nhơn Thọ, Nhơn Hòa, Nhơn Phúc, Nhơn Khánh, Nhơn Hậu, Nhơn Hưng, Nhơn Mỹ, Nhơn Thành, Nhơn An, Nhơn Phong, Nhơn Hạnh) Ngày 28/11/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 101/NĐ-CP thành lập thị xã An Nhơn Lúc này, An Nhơn có 05 phường (Bình Định, Đập Đá, Nhơn Hưng, Nhơn Thành, Nhơn Hòa) 10 xã (Nhơn Tân, Nhơn Lộc, Nhơn Thọ, Nhơn Phúc, Nhơn Khánh, Nhơn Hậu, Nhơn Mỹ, Nhơn An, Nhơn Phong, Nhơn Hạnh) Là huyện đồng địa hình An Nhơn đa dạng, gồm vùng: đồi núi, gò trảng, đồng thị tứ Đồng An Nhơn rộng lớn với diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 15.119,94 ha, đất trồng lúa 7.492,49 ha, đất trồng loại nông nghiệp khác 2.221,85 ha, download by : skknchat@gmail.com 10 đất rừng thuộc diện sản xuất chiếm 2.274,40 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 16,50 ha, cịn lại đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng An Nhơn đánh giá địa phương có nhiều ưu giao thơng vận tải Ngồi tuyến đường sắt Bắc - Nam qua, An Nhơn có Quốc lộ 1A quacác phường, xã Đập Đá, Nhơn Thành, Nhơn Hưng, Bình Định, Nhơn Hòa đường chiến lược 19 từ cảng biển Quy Nhơn quacác phường, xã Nhơn Hòa, Nhơn Thọ, Nhơn Lộc, lên tỉnh Tây Nguyên, sang Lào Đơng Bắc Campuchia Cùng với đó, có tuyến đường địa phương nối tụ điểm dân cư, trung tâm thương nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếng Gị Găng, Đập Đá, Nhơn Hịa, Bình Định… với vùng quê khác thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định Từ xưa, An Nhơn “vùng đất tam huyện” (An Nhơn, Tây Sơn, Tuy Phước) mệnh danh “tiểu nông trại”, vựa lúa tỉnh Bình Định Đồng thời cịn vùng giàu sản vật tiểu thủ công nghiệp, hoạt động buôn bán phát triển Theo đó, địa bàn An Nhơn, có nhiều nghề thủ cơng truyền thống dệt, nhuộm, rèn đúc, mộc, gạch ngói, gốm, chế biến nơng sản, làm nón, làm đá ong… Nhiều sản phẩm hàng hóa tiểu thủ cơng nghiệp nón ngựa Gị Găng, bột sam, bún song thần An Thái, lụa nhiễu An Ngãi… tiếng khắp nước mà lịch sử bán sang số nước khác khu vực Đông Á Và với địa thuận lợi, An Nhơn địa phương sớm hình thành trung tâmvới tư cách làng chuyên sản xuất thủ công nghiệp, hoạt động thương nghiệp phát triển tỉnh Bình Định Đặc biệt, bước vào thời kỳ đổi mới, với chủ trương đắn cấp Đảng, quyền tỉnh Bình Định, địa bàn thị xã An Nhơn hình thành nhiều khu, cụm tiểu thủ công nghiệp tập trung, thu hút nhiều ngành nghề, nhà đầu tư xây dựng nhà máy, sở sản xuất, chế biến Điều khơng làm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, mà đặt nhu cầu, download by : skknchat@gmail.com 91 thôn, giúp họ chuyển đổi nghề gia tăng hội tìm việc làm gắn với nhu cầu doanh nghiệp đầu tư , mở rộng hoạt đôn gj sản xuất, kinh doanh địa bàn thị xã An Nhơn Quá trình lịch sử giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn đem lại cho Đảng bộ, chinhsn quyền thị xã An Nhơn kinh nghiệm quý báu nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Bài học sâu sắc cần nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục nghề nghiệp công đổi mới, đoạnh đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa; trọng khai thác nguồn lực chỗ, lựa chọn có trọng điểm, chọn mũi nhọn để có bước giải pháp thích hợp;khơng ngừng kiện tồn máy tăng cường công tác cán phụ trách công tác đào tạo nghề; phối kết hợp ngành, cấp, phát huy hệ thống trị tham gia vào công tác đào tạo nghề cho người lao động cuối quan trọng phải gắn giáo dục nghề nghiệp với nhu cầu nhân lực đáp ứng ngành kinh tế, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất địa phương gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thị xã thời đoạn cụ thể Để ngày nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn lao động, năm tới thị xã An Nhơn cần tiếp tục đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng trường, trung tâm giáo dục nghề nghiệp trọng điểm, tăng cường công tác xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề, qua tập trung đào tạo nghề nghề đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Song để bảo đảm giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề cho người lao động gắn với việc làm cần phải kế hoạch hóa nguồn nhân lực có mục tiêu, chiến lược, kế hoạch cụ thể, quan quản lý cấp phải kiểm soát số lượng nhân lực, chất lượng nhân lực, đào tạo nhân lực, nhu cầu đào tạo nhân lực, bố trí xếp nhân download by : skknchat@gmail.com 92 lực để phục vụ cho trình sản xuất năm giai đoạn Để thực tốt mục tiêu cần thực tốt mối quan hệ gắn kết quan quản lý nhà nước với người sử dụng lao động, người lao động sở đào tạo Khi thể q trình đào tạo phải bảo đảm tốt cơng tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm; quan hệ cung cầu lao động; chế thị trường phải đôi với định hướng nghề nghiệp cho người lao động download by : skknchat@gmail.com 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mạc Tiến Anh (2005),“Xung quanh chất lượng hiệu đào tạo nghề”, Tạp chí Lao động Xã hội, Số (274), tr.23-28 [2] Ban chấp hành Đảng thị xã An Nhơn (2009), Lịch sử Đảng huyện An Nhơn (1930 - 1975), Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Định [3] Ban chấp hành Đảng huyện An Nhơn (1996), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XVIII Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX (1996- 2000), Văn phòng Thị ủy An Nhơn [4] Ban chấp hành Đảng huyện An Nhơn (2000), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XIX Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XX (2000-2005), Văn phòng Thị ủy An Nhơn [5] Ban chấp hành Đảng huyện An Nhơn (2005), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XX Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI (2005-2010), Văn phòng Thị ủy An Nhơn [6] Ban chấp hành Đảng huyện An Nhơn (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XXI Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXII (2010-2015), Văn phòng Thị ủy An Nhơn [7] Ban chấp hành Đảng thị xã An Nhơn (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XXII Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII (2015-2020), Văn phòng Thị ủy An Nhơn [8] Ban chấp hành Đảng thị xã An Nhơn (2015), Lịch sử Đảng huyện An Nhơn (1975 - 2010), Sở Thông tin - Truyền thơng tỉnh Bình Định [9] Ban Chấp hành Trung ương (2012), Chỉ thị số 19/2012/CT-TW Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn, Văn phịng Thị ủy An Nhơn [10] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện download by : skknchat@gmail.com 94 Đại hội lần thứ XI Đảng Công sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai, khoá giáo dục đào tạo, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết địnhban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp, ngày 30 tháng năm 2008 [13] Chi cục thống kê huyện An Nhơn (1995), Niên giám thống kê năm 1995 [14] Chi cục thống kê huyện An Nhơn (2000), Niên giám thống kê năm 2000 [15] Chi cục thống kê huyện An Nhơn (2005), Niên giám thống kê năm 2005 [16] Chi cục thống kê huyện An Nhơn (2010), Niên giám thống kê năm 2010 [17] Chi cục thống kê thị xã An Nhơn (2013), Niên giám thống kê năm 2013 [18] Chi cục thống kê thị xã An Nhơn (2015), Niên giám thống kê năm 2015 [19] Chính phủ (2005), Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [20] Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2008/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều 62 72 Luật dạy nghề [21] Nguyễn Hữu Châu (cb, 2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Đại hội VI, VII, VIII, IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Nguyễn Lê Giang (2013), Biện pháp quản lý công tác dạy nghề Giám đốc Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp huyện, thị xã địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Quy Nhơn download by : skknchat@gmail.com 95 [24] Nguyễn Thị Hằng (1999), “Triển khai thực công tác đào tạo nghề chương trình mục tiêu quốc gia việc làm”, Tạp chí Lao động Xã hội,số (4), tr.5-8 [25] Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội [26] Nguyễn Văn Hùng (2014), Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo Trung tâm dạy nghề An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Quy Nhơn [27] Lê Thị Ngân (2003), “Phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, số (8), tr.21 [28] Phòng Lao động - Thương Binh Xã hội thị xã (2015), “Giải pháp thực công tác giải việc làm giảm nghèo bền vững”, Tham luận Đại hội Đảng thị xã An Nhơn lần thứ XXIII, tháng 6/2015 [29] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục năm 1998, https://thuvienphapluat.vn [30] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục năm 2005, https://thuvienphapluat.vn [31] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề năm 2006, https://thuvienphapluat.vn [32] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014, https://thuvienphapluat.vn [33] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (2009), Báo cáo kết tra toàn diện Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn, Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định [34] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (2005), Kế hoạch số 1021/GĐĐT phát triển xã hội hóa giáo dục tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 - 2010 [35] Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định (2008), Công văn số174/SGD-ĐT- download by : skknchat@gmail.com 96 GDCN việc thực chương trình hoạt động giáo dục nghề phổ thông, Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Định [36] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục định hướng nghề nghiệp - vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Thị ủy An Nhơn (2017), Báo cáo kết năm thực Chỉ thị 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Ban Bí thư (khóa XI) “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”, Văn phịng Thị ủy An Nhơn [38] Thủ tướng Chính phủ (20090, Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, ngày 27 tháng 11 năm 2009, Hà Nội [39] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2008), Báo cáo kết tình hình hoạt động năm 2008 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2009, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [40] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2009), Báo cáo kết tình hình hoạt động năm 2009 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2010, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [41] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2010), Báo cáo kết tình hình hoạt động năm 2010 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2011, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [42] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2011), Tổng kết công tác thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2012, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [43] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2012), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ năm 2012 phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2013, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [44] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2013), Báo cáo tổng kết công tác thực download by : skknchat@gmail.com 97 nhiệm vụ năm 2013 phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2014, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [45] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2014), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2015, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [46] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2015), Báo cáo tổng kết công tác thực nhiệm vụ năm 2015 phương hướng, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2016, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bình Định [47] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2014), Kết thực hỗ trợ dạy nghề cho lao động nơng thơn năm (2010-2014), Văn phịng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [48] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2014), Kết thực đào tạo nghề, tập huấn, bồi dưỡng từ năm 2010 đến năm 2014, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [49] Trung tâm Dạy nghề An Nhơn (2012), Nhu cầu học nghề kết qủa dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2010 đến năm 2012, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [50] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2008), Báo cáo khái quát tình hình thực nhiệm vụ năm học 2007 - 2008,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [51] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2009), Báo cáo khái quát tình hình thực nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2009 - 2010,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [52] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 - 2010 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2010 - 2011,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định download by : skknchat@gmail.com 98 [53] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 - 2011 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2011 - 2012,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [54] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2011 - 2012 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2012 - 2013,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [55] Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2013), Báo cáo khái quát tình hình thực nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013 - 2014,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [56] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 Phương hướng, nhiệm vụ năm học 2014 - 2015,Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [57] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2016), Báo cáo sơ kết tình hình thực nhiệm vụ Học kỳ 1, năm học 2014 2015,Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [58] Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn (2015), Báo cáo thành tích đề nghị tặng khen Chủ tịch UBND tỉnh từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [59] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề An Nhơn (1996), Báo cáo tổng kết công tác chi (1995 - 1996), Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [60] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề An Nhơn n (1996), Báo cáo tổng kết công tác năm học 1995 - 1996, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định download by : skknchat@gmail.com 99 [61] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề An Nhơn (1997), Báo cáo tổng kết công tác năm học 1996 - 1997, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [62] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề An Nhơn (1998), Báo cáo tổng kết công tác năm học 1997 - 1998, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [63] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề An Nhơn (1999), Báo cáo tổng kết công tác năm học 1998 - 1999, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [64] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề An Nhơn (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm học 1999 - 2000, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [65] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2001 - 2002, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [66] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2002 - 2003, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [67] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2003), Báo cáo sơ kết 10 năm hoạt động công tác giáo dục thường xuyên (1993 - 2003), Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [68] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2003 - 2004, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [69] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2005), Báo cáo tình hình thực nghị Đại hội chi (2003 - 2005), Văn phòng Thị ủy An Nhơn download by : skknchat@gmail.com 100 [70] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2004 - 2005, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [71] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2005 - 2006, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [72] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm học 2006 - 2007, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [73] Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn (2007), Đề án tổ chức lại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp An Nhơn thành Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp An Nhơn, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định [74] Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn (2011), Đề án Đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo thị xã An Nhơn giai đoạn 2011 - 2015, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [75] Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn (2011), Đề án Đào tạo nghề, giải việc làm, giảm nghèo thị xã An Nhơn giai đoạn 2016 - 2020, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [76] Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn (2017), Quyết định Ban hành Kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo, giải việc làm đào tạo nghề giai đoạn 2016-2020 địa bàn thị xã, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn [77] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2008), Quyết địnhvề việc phê duyệt mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Bình Định đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ngày 21 tháng 01 năm 2008, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn download by : skknchat@gmail.com 101 [78] Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2010), Quyết định số 2072/QĐ-UBND ngày 13/9/2010 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Bình Định đến năm 2020, Văn phòng Ủy ban nhân dân thị xã An Nhơn download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Ký hiệu Phụ lục Nội dung phụ lục Các sở giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Trang P.1 Phụ lục Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề P.3 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động giáo dục nghề nghiệp P.6 Phụ lục Một số văn bản, tài liệu giáo dục nghề nghiệp P.7 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THỊ XÃ AN NHƠN,TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 1.1 Nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 1.2 Nhận thức chủ trương, sách giáo dục nghề nghiệp cấp ủy đảng, quyền 15 1.3 Kết giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn trước năm 1995 thách thức đặt 25 Tiểu kết chương 30 Chương HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CỦA THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 31 download by : skknchat@gmail.com 2.1 Hoạt động xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục nghề nghiệp 31 2.1.1 Xây dựng sở vật chất 31 2.1.2 Đầu tư trang thiết bị 36 2.2 Hoạt động bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề 39 2.2.1 Sự phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề 39 2.2.2 Chế độ, sách đội ngũ cán bộ, giáo viên 45 2.3 Hoạt động đào tạo nghề 47 2.3.1 Dạy nghề tư vấn hướng nghiệp cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 47 2.3.2 Đào tạo nghề xã hội ngắn hạn 53 2.3.3 Liên kết đào tạo trình độ trung cấp cao đẳng nghề 60 Tiểu kết chương 63 Chương NHẬN XÉT VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPCỦA THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 65 3.1 Đặc điểm giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 65 3.1.1 Giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 gắn chặt với thị trường lao động 65 3.1.2 Giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 thực mục tiêu “kép” 67 3.1.3 Giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 hướng vào đào tạo người lao động trực tiếp vận hành, sản xuất 70 3.1.4 Giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 có tính mở liên thông 72 3.2 Thành tựu hạn chế giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 72 download by : skknchat@gmail.com 3.2.1 Thành tựu giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 72 3.2.2 Hạn chế, bất cập giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 77 3.3 Vai trò giáo dục nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn giai đoạn 1995 - 2015 80 3.3.1 Giáo dục nghề nghiệp giữ vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn 80 3.3.2 Giáo dục nghề nghiệp góp phần vào việc giải việc làm, giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã An Nhơn 85 Tiểu kết Chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) download by : skknchat@gmail.com ... cứu giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 việc làm cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề ? ?Giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995. .. đến giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu nghiên cứu có hệ thống, tồn diện hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995. .. luận văn cấu tạo thành chương: - Chương Những nhân tố tác động đến giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn 1995 - 2015 - Chương 2: Hoạt động giáo dục nghề nghiệp thị xã An Nhơn,tỉnh

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan