Lý luận về liên minh giai cấp là một nội dung quan trọng trong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, nó cho phép chúng ta nhận thức sâu sắc về tính tất yếu khách quan, nội dung liên minh giai cấp, cùng các hình thức phong phú đa dạng và những phưng hướng giải quyết vấn đề liên minh giai cấp trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự hình thành và phát triển lý luận về liên minh giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình gắn liền với thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, gắn với những đặc điểm của thời đại, với những đặc thù của các dân tộc và là sự phát triển tất yếu của tư tưởng nhân loại. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển lý luận về liên minh giai cấp là cơ sở để chúng ta khẳng định tính đúng đắn khoa học của lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, khẳng định tính đúng đắn về chủ trương chính sách xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức của Đảng ta. Lý luận về liên minh giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và thực tiễn xây dựng khối liên minh giai cấp ở nước ta là vũ khí lý luận và thực tiễn sinh động để chúng ta chống lại những âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa nước ta vững bước trên con đường cách mạng mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn
Trang 1THU HOẠCH-Sự phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học về liên minh giai cấp và việc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức ở nước ta hiện nay
Lý luận về liên minh giai cấp là một nội dung quan trọngtrong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, nó chophép chúng ta nhận thức sâu sắc về tính tất yếu khách quan,nội dung liên minh giai cấp, cùng các hình thức phong phú đadạng và những phưng hướng giải quyết vấn đề liên minh giaicấp trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
Sự hình thành và phát triển lý luận về liên minh giai cấptrong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình gắn liềnvới thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, gắnvới những đặc điểm của thời đại, với những đặc thù của cácdân tộc và là sự phát triển tất yếu của tư tưởng nhân loại
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển lý luận vềliên minh giai cấp là cơ sở để chúng ta khẳng định tính đúngđắn khoa học của lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, khẳng
Trang 2định tính đúng đắn về chủ trương chính sách xây dựng khốiliên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và độingũ trí thức của Đảng ta.
Lý luận về liên minh giai cấp trong cách mạng xã hội chủnghĩa và thực tiễn xây dựng khối liên minh giai cấp ở nước ta
là vũ khí lý luận và thực tiễn sinh động để chúng ta chống lạinhững âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và cácthế lực thù địch trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội;đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa nước tavững bước trên con đường cách mạng mà Bác Hồ và Đảng
Trang 3nhân quốc tế Do vậy, trong mỗi thời kỳ lịch sử, gắn với mỗi
sự kiện trọng đại của cuộc đấu tranh của phong trào cộngsản và công nhân quốc tế, C.Mác- Ph Ăng ghen đã tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn và khái quát thành lý luận để tiếp tụcchỉ đạo hoạt động của phong trào
Thực chất lý luận về liên minh giai cấp của C.Mác- Ph.Ăngghen là việc tập hợp lực lượng đông đảo quần chúngnhân dân lao động xung quanh giai cấp công nhân để chốnglại sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xoá bỏ chủ nghĩa tưbản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộngsản, thực hiện mục tiêu sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấpcông nhân là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc , giảiphóng xã hội và giải phóng con người
Sự hình thành và phát triển tư tưởng của C.Mác- Ph.Ăngghen về liên minh giai cấp được thể hiện trong nhiều tácphẩm của các ông, kể cả những tác phẩm mà hai ông viếtchung và tác phẩm viết riêng, trong đó tiêu biểu là những tácphẩm: “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”; “Ngày mười támtháng sương mù của Lui-pô- na- pác- tơ”; “Đấu tranh giai cấp
Trang 4ở Pháp”; “Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức”; “Nội chiến ởPháp” trong mỗi tác phẩm các ông đều đề cập đến vấn đềliên minh giai cấp ở những góc độ khác nhau, nội dung khácnhau và gắn với nhu cầu của phong trào công nhân ở nhữnggiai đoạn khác nhau, nó hợp thành một tổng thể thống nhất
về tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng phục vụ cho cáchmạng vô sản
Ngay từ tác phẩm đầu tiên đánh dấu sự ra đời của chủnghĩa xã hội khoa học- Tác phẩm “ Tuyên ngôn của đảngcộng sản”, tuy chưa sử dụng đến thuật ngữ liên minh giaicấp, song những tư tưởng mầm mống về liên minh giai cấp
cơ bản đã được hình thành Trong khi luận giải về sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân, C.Mác- Ph Ăng ghen chorằng: giai cấp công nhân muốn thực hiện thắng lợi sứ mệnhlịch sử của mình thì phải liên kết với các lực lượng khác cóchung kẻ thù để chống lại kẻ thù của mình Cụ thể trong tácphẩm này C.Mác- Ph Ăngghen đã chỉ rõ nhiệm vụ của giaicấp công nhân ở mỗi nước Châu Âu phải liên hiệp với cáclực lượng tiến bộ khác để chống giai cấp tư sản trước hết ở
Trang 5nước mình như ở Pháp phải liên hiệp với các lực lượng dânchủ xã hội; ở Thuỵ sỹ công nhân phải ủng hộ phái cấp tiến; ở
Ba Lan công nhân phải ủng hộ nhóm đã làm cuộc khởi nghĩacủa Cracốp; ở Đức, do chưa hoàn thành cách mạng dân chủ
tư sản cho nên công nhân ở Đức trước hết phải đi theo giaicấp tư sản để xoá boe chế độ phong kiến, sau đó thực hiệncách mạng vô sản chống lại giai cấp tư sản, tức là phải “đitheo kẻ thù để chống lại kẻ thù của kẻ thù mình”
Khi chủ nghĩa xã hội khoa học vừa mới ra đời, những tưtưởng của C.Mác- Ph Ăngghen chưa kịp tuyên truyền sâurộng vào phong trào công nhân, do những mâu thuẫn vốn cótrong lòng xã hội tư bản, phong trào đấu tranh của giai cấpcông nhân chống lại giai cấp tư sản đã nổ ra ở khắp nơi,trong đó đỉnh cao là cách mạng ở Châu Âu những năm 1848-
1849 Những cuộc đấu tranh này tuy bước đầu đã mang tínhchính trị, đã được tổ chức khá chặt chẽ, đã phần nào thứctỉnh được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đã xácđịnh đúng kẻ thù là giai cấp tư sản và bọn quan lại địa chủ lúcbấy giờ; tuy nhiên các cuộc cách mạng ấy kết cục cũng bị giai
Trang 6cấp tư sản “ dìm trong bể máu” Những thất bại của phongtrào công nhân trong thời gian này có nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân là giai cấp công nhân chưa liênminh được với giai cấp nông dân Sau cuộc cách mạng 1848-
1849 C.Mác viết tác phẩm “ đấu tranh giai cấp ở Pháp” năm
1850 nhằm đánh giá lại phong trào công nhân, những nguyênnhân dẫn đến thất bại của phong trào công nhân 1848- 1849,tổng kết thực tiễn tiếp tục bổ sung lý luận Trong tác phẩmnày, những tư tưởng về liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao độngkhác đã được hình thành khá sâu sắc Theo C.Mác thì giaicấp vô sản sẽ không thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử củamình nếu không lôi kéo được một lực lượng đông đảo trong
xã hội là nông dân và tiểu tư sản về phía mình, để tạo thànhlực lượng cách mạng to lớn chống lại giai cấp tư sản Nghiêncứu kỹ những thất bại của công nhân Pháp trong cách mạngtháng Hai và cách mạng tháng Sáu năm 1848 C Mác đã chỉ
rõ: “ Công nhân Pháp không thể tiến lên được một bước nào,
và cũng không thể đụng đến một sợi tóc nào của giai cấp tư
Trang 7sản trước khi đông đảo nhân dân đứng giữa giai cấp tư sản
và giai cấp vô sản, tức là nông dân và tiểu tư sản nổi dậy chống chế độ tư sản”.
Đồng thời với việc chỉ ra vai trò của khối liên minh giữagiai cấp công dân với giai cấp nông dân và các tầng lớp laođộng khác trong cách mạng vô sản, C.Mác- Ph Ăng ghencòn phân tích làm rõ tính tất yếu khách quan của sự liên minh
đó Trong các tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”,Ngày 18tháng sương mù ” và tác phẩm “vấn đề nông dân ở Pháp vàĐức”C.Mác- Ph Ăng ghen đã khẳng định liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp laođộng khác là một tất yếu khách quan, nó xuất phát từ nhưcầu tập hợp lực lượng trong xã hội để chống lại sự liên kếtbóc lột của giai cấp tư sản, từ bản chất sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân và từ nhu cầu giải phóng của chính nôngdân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội
Mác đã phân tích bản chất hiếu chiến, bóc lột của giaicấp tư sản, thực chất các chính phủ tư sản ở Châu Âu vànhất là ở Pháp và Đức để chỉ ra rằng: bản thân giai cấp tư
Trang 8sản cũng đã liên kết với nhau để bóc lột lao động trong xãhội, để chống lại nó một mình giai cấp công nhân thôi thìkhông đủ lực lượng Do vậy,giai cấp công nhân trong quátrình đấu tranh chống lại giai cấp tư sản phải chủ động liênminh với các giai tầng khác để chống lại kẻ thù chung; hơnnữa trong xã hội tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân và cáctầng lớp lao động khác cũng bị áp bức bóc lột hết sức nặng
nề, do vậy giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khácmuốn giải phóng được mình phải liên minh với giai cấp côngnhân Mặt khác do bản chất của sứ mệnh lịch sử thế giới củagiai cấp công nhân là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội,
và giải phóng con người nói chung , do vậy sự liên minh giữagiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp laođộng khác là hoàn toàn có cơ sở khách quan
Từ việc phân tích làm rõ địa vị kinh tế xã hội của nôngdân, cũng như bản chất chính trị, tâm lý, đặc điểm sinh hoạt,canh tác và lợi ích của họ mà việc liên minh của giai cấpnông dân với giai cấp công nhân trở thành nhu cầu tự nhiên
của bản thân giai cấp nông dân C Mác viết: “ Khi lợi ích của
Trang 9nông dân không còn hoà hợp với lợi ích của giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản mà lại mâu thuẫn với giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản Vì thế người nông dân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lịch sử lật đổ tư sản, là người bạn động minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình” Vai
trò của nông dân trong cách mạng được C.Mác- Ph Ăngghen đánh giá cao: cán cân lên hay xuống ra sao, đó là tuỳtheo và lá phiếu của nông dân Đến năm 1852, trong lần đầuxuất bản tác phẩm “ Ngày 18 tháng sương mù của Lu I Bô-na- pác- tơ”, Mác nhấn mạnh: khi nông dân trở thành đồngminh của giai cấp vô sản thì cách mạng vô sản mới thực hiệnđược bài động ca, mà nếu không thực hiện được bài động canày, thì trong tất cả các nước nông dân, bài đơn ca của giaicấp vô sản sẽ trở thành một bài ai điếu Về cách mạng ởĐức, Mác viết: tất cả vấn đề ở Đức sẽ tuỳ thuộc vào khảnăng ủng hộ của chiến tranh nông dân Chỉ trong trường hợp
ấy thì mọi việc mới trôi chảy
Khi luận bàn về nông dân C.Mác- Ph Ăng ghen còn chỉ
ra rằng: chỉ có đi theo giai cấp vô sản và đặt dưới sự lãnh
Trang 10đạo của giai cấp vô sản thì giai cấp nông dân mới thoát rakhỏi sự khốn cùng về kinh tế và thoái hoá về mặt xã hội Dovậy, việc nông dân tự nguyện đi theo vô sản để chống lại tưsản, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, thực hiện sứ mệnh lịch sử thếgiới của giai cấp vô sản là tất yếu khách quan C.Mác khẳng
định: “ Chỉ có sự sụp đổ của tư bản mới có thể nâng được
nông dân lên, chỉ có một chính phủ chống chủ nghĩa tư bản, một chính phủ vô sản mới có thể giải thoát nông dân khỏi tình trạng khốn cùng về kinh tế và thoái hoá về mặt xã hội”.
Như vậy, ngay sau khi ra đời, lý luận chủ nghĩa xã hộikhoa học đã phác hoạ được những vấn đề cơ bản về lý luậnliên minh giai cấp giữa giai cấp vô sản với giai cấp nông dân
và các tầng lớp lao động khác; đã chỉ ra vai trò to lớn cũngnhư tính tất yếu cả về kinh tế và chính trị của quá trình liênminh đó Tuy vậy, do điều kiện chuyên chính vô sản chưahiện hữu trên thực tế, nên những tư tưởng của C.Mác- Ph.Ăngghen về liên minh giai cấp mới chỉ dừng lại ở góc độ tậphợp lực lượng để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản.Tuy nhiên, lý luận về liên minh giai cấp cùng với các nguyên
Trang 11lý khác của chủ nghĩa xã hội khoa học đã từng bước thâmnhập vào phong trào công nhân, thức tỉnh sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân quốc tế , tạo ra bước phát triển mớitrong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Đến những năm 70 của thế kỷ XIX, phong trào đấu tranhcủa công nhân đã phát triển mạnh mẽ và họ đã đạt đượcnhững chiến tích mà trước đây họ chưa thực hiện được- Lợidụng mâu thuẫn trong chính phủ tư sản, đứng trước vậnmệnh sống còn của dân tộc, công nhân Pa ri ( Pháp) cùngvới nhân dân vũ trang đã đứng lên lật đổ chính phủ tư sảnphản động lập lên công xã Pa ri- một hình thức chuyên chính
vô sản đầu tiên trên thế giới Tuy chỉ tồn tại trong một thờigian ngắn ngủi ( 72 ngày ) song đó là một nốc son chói lọitrong trang sử hào hùng của giai cấp công nhân Pháp và giaicấp công nhân thế giới; thắng lợi của công xã Pa ri chứng tỏgiai cấp công nhân Pháp đã giải quyết thành công vấn đề giaicấp và vấn đề dân tộc Nghĩa là cùng một lúc vừa đánh đuổibọn xâm lược Phổ, vừa đập tan bộ máy cai trị của giai cấp tưsản Pa ri, lập lên chính quyền của giai cấp công nhân Công
Trang 12xã Pa ri đã chứng tỏ sự lớn mạnh không ngừng của phongtrào công nhân, đã minh chứng lý luận chủ nghĩa xã hội khoahọc trên thực tiễn và chứng tỏ một mô hình xã hội mới tốt đẹp
mà loài người cần vươn tới
Công xã Pa ri thất bại song nó đã để lại nhiều bài họckinh nghiệm cho giai cấp công nhân trong quá trình đấu tranh
để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình Sự thất bại của công
xã Pa ri có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân
là giai cấp công nhân chưa liên minh chặt chẽ với giai cấpnông dân và các tầng lớp lao động khác Tổng kết thực tiễnnhững bài học kinh nghiệm từ công xã Pa ri C.Mác- Ph Ăngghen tiếp tục bổ sung phát triển lý luận chủ nghĩa xã hộikhoa học lên một tầm cao mới, trong đó có lý luận về liênminh giai cấp trong cách mạng vô sản Những vấn đề lý luận
về liên minh công nông được đề cập trong giai đọan này rấtphong phú như tư tưởng về liên minh với các đảng của giaicấp công nhâ; xác định cương lĩnh liên minh công nông, vấn
đề mục đích của liên minh công nông cũng được đề cập rất
cụ thể đó là liên minh để đi đến xoá bỏ sự khác biệt giữa hai
Trang 13giai cấp này, dẫn đến xoá bỏ giai cấp nói chung Một trongnhững vấn đề thuộc về đường lối, phương ppháp là khôngđược dùng bạo lực với nông dân, mà phải giáo dục thuyếtphục để họ tự nguyện ra nhập vào hàng ngũ của nhữngngười vô sản Những tư tưởng về liên minh công nông đượcC.Mác- Ph Ăng ghen đề cập đến trong nhiều tác phẩm tronggiai đoạn này, nhưng tập chung nhất là ba tác phẩm: “ Đấutranh giai cấp ở Pháp”, “ Phê phán cương lĩnh Gôta” và “ Vấn
đề nông dân ở Pháp và Đứcchủ nghĩa tư bản
Trong tác phẩm “ Đấu tranh giai cấp ở Pháp” C.Mác- Ph.Ăng ghen cho rằng vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao độngkhác không chỉ là một tất yếu để tạo lực lượng to lớn tronggiành chính quyền, mà còn là vấn đề đặc biệt quan trongtrong giữ chính quyền, bảo vệ những thành quả của cáchmạng vô sản Tư tưởng này đã được thực tiễn công xã Pa ritrả bằng một giá quá đắt Trong khi giành chính quyền và xâydựng xã hội mới, công nhân Pa ri đã mải mê, say sưa vớichiến thắng mà quên đi nhiệm vụ xây dựng khối liên minh
Trang 14công nông vững chắc, khi Chie từ Vác Xây quay lại đàn ápcông xã thì công nhân Pa ri hầu như “ chỉ có một mình”chống chị lại với lực lượng hùng mạnh của chính phủ tư sản,khi họ vừa nhận ra sự đơn độc của mình và vội vàng ra lờihiệu triệu nông dân và công nhân ở các thành phố khác bảo
vệ công xã thì sự thể đã rồi Những sai lầm ấy đãng lẽ không
đáng có, đáng lẽ “ Công xã có đầy đủ lý do để nói với nông
dân rằng: “ thắng lợi của công xã là hy vọng duy nhất của các anh”.” Thì thực tế công xã đã không làm được hoặc đã làm
quá muộn
Cũng trong tác phẩm “ Nội chiến ở Pháp”, C.Mác- Ph.Ăngghen đã chỉ ra rằng: việc xây dựng khối liên minh giữagiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp laođộng khác là một tất yếu khách quan, nhưng phải được đặtdưới sự lãnh đạo của các chính đảng vô sản, đó cũng là điềukiện tiên quyết nhất để giải phóng không chỉ giai cấp côngnhân, giai cấp nông dân mà còn là mục tiêu giải phóng toàn
xã hội, giải phóng con người nói chung Để xây dựng đượckhối liên minh ấy vững chắc thì chính quyền vô sản phải có
Trang 15chính sách ưu đãi cụ thể với nông dân, dần đưa họ từ sảnxuất nhỏ, manh mún lên sản xuất lớn; các chính sách vớinông dân phải được tiến hành từng bước, linh hoạt, mềm dẻophải trên cơ sở giáo dục, tuyên truyền thuyết phục là chủ yếu,phải để người nông dân “ tự suy nghĩ trên luống cày của họ”
Trong tác phẩm “ Vấn đề nông dân ở Pháp và ở Đức”,Ăngghen chỉ ra rằng: những người xã hội chủ nghĩa ở Châu
Âu tỷong những năm 80 và nhất là trong những năm 90 củathế kỷ XIX, cần phải thu hút các tầng lớp nhân dân lao động
về phía mình, trước hết là nông dân thì sự nghiệp của đảngmới giành được thắng lợi
Đối với nông dân dưới chủ nghĩa tư bản, theo Ăngghen,không thể coi họ là một khối thống nhất mà có những tầnglớp nông dân khác nhau và mỗi tầng lớp ấy đều có những tưtưởng, đặc điểm khác nhau, và họ không ngừng bị phân hoá
Do vậy, các đảng xã hội chủ nghĩa cần phải có những sáchlược cụ thể đối với từng đối tượng nông dân, để thu hút họđứng về phía giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chốnglại giai cấp tư sản Ăngghen chỉ rõ: đối với tầng lớp đại nông,
Trang 16họ chỉ có thể trở thành đồng minh của những người xã hộichủ nghĩa trong phạm vi nhất định chừng nào họ đấu tranhchống chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến Còn đối vớitiểu nông và trung nông không bóc lột lao động làm thuê,trong xã hội tư bản, chừng mực nào đó họ cũng bị bóc lột vàkhông tránh khỏi bị diệt vong Do vậy, nhiệm vụ của các đảng
vô sản là phải tìm mọi biện pháp để thu hút bộ phận này vềphía giai cấp công nhân, trong đó đặc biệt chú tầng lớp tiểunông
Cần phải tuyên truyền cho tầng lớp tiểu nông hiểu rằngmặc dù những hành động của họ chống lại mọi sự độc đoán
và cướp đoạt của giai cấp tư sản cũng không thể cải thiệnmột cách căn bản hoàn cảnh của họ khi mà còn tồn tạiphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự tuyệt vọng của
họ trong nghèo đói và đè nén chỉ có thể bị xoá bỏ khi xoá boechế độ tư bản chủ nghĩa Mặt khác, cũng chỉ cho nhữngngười tiểu nông thấy rằng chế độ sở hữu của họ cùng với lốilàm ăn manh mún, nhỏ lẻ, lỗi thời của họ sẽ bị nền sản xuất
Trang 17lớn tư bản chủ nghĩa đè bẹp giống như đoàn tàu hoả đè bẹpchiếc xe cút kít.
Về con đường cải tạo nông dân trong tiến trình cải tạo
và xây dựng chủ nghĩa xã hội, Ăng ghen cũng đã chỉ rõ: cầnphải tổ chức những người nông dân vào làm ăn trong hợp tác
xã, đương nhiên ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu của họcuãng phải chuyển thành tài sản của hợp tác xã đây là mộtquá trình phức tạp, tuyệt đối không được dùng cưỡng bức,
mà phải bằng giáo dục, bằng nêu gương, và sự giúp đỡ của
xã hội để những người nông dân tự giác vào hợp tác xã
Trong tác phẩm này, Ăngghen cũng chỉ rõ mục đích củaviệc lôi cuốn, cải tạo nông dânlà để đem lại lợi ích cho họ, cảitạo họ thành những người lao động mới Đương nhiên, đốivới các tầng lớp nông dân khác nhau, cách làm cũng phảikhác nhau cho phù hợp với đối tượng ấy
Do quan niệm rằng trí thức không phải là một giai cấpcho nên C.Mác- Ph Ăng ghen không sử dụng thuật ngữ “ liênminh giữa công nhân với nông dân và trí thức”, mà chỉ sửdụng các thuật ngữ “ liên minh giữa giai cấp công nhân với
Trang 18giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác” Tuy nhiên,chúng ta nên hiểu rằng trong các “tầng lớp lao động khác” đãbao hàm cả trí thức cách mạng Trên thực tế C.Mác- Ph Ăngghen rất coi trọng trí thức, cho đây là lực lượng đại diện chotrí tuệ của thời đại, đại diện cho sự phát triển của văn minh và
là lực lượng rất nhạy cảm về chính trị C.Mác- Ph Ăng ghencho rằng trong quá trình lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sảnphải biết tranh thủ lôi kéo trí thức về phía mình, ít nhất cũngkhông được đẩy họ về phía kẻ thù; các ông còn cho rằng nếukhông có trí thức thì cách mạng vô sản khó có thể thành côngđược
Tóm lại, những tư tưởng của C.Mác- Ph Ăng ghen vềliên minh giai cấp đã được đề cập đến rất sớm và khá sâusắc, đặc biệt là tư tưởng về liên minh giai cấp trong đấu tranhgiành chính quyền Các ông đã đề cập đến tính tất yếu củaliên minh giai cấp trong cách mạng vô sản, vai trò của liênminh giai cấp, nội dung của liên minh giai cấp, cơ sở của liênminh giai cấp, mục tiêu của liên minh giai cấp Những tư
Trang 19tưởng này là cơ sở, tiền đề cho các nhà Mác xít chân chínhsau này kế thừa và phát triển trên thực tiễn mới của thời đại.
1.2 Lênin và các đảng cộng sản bảo vệ và phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học về liên minh giai cấp trong cách mạng vô sản.
Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tưbản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản đãbộc lỗ rõ tính chất phản động của nó; bên cạnh những mâuthuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản, chủ nghĩa đế quốc còntạo ra những mâu thuẫn mới như: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa
đế quốc với các nước thuộc địa, chủ nghĩa đế quốc với chủnghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản vớinhau và làm cho những mâu thuẫn này ngày cãng gay gắthơn; trung tâm cách mạng chuyển từ Đức sang Nga;phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước pháttriển mới, một loạt các đảng xã hội dân chủ ở các nước rađời; chủ nghĩa Mác đã dần thâm nhập vào phong trào côngnhân Tuy nhiên, trong phong trào cộng sản và công nhânquốc tế xuất hiện chủ nghĩa cơ hội xét lại, nhất là từ khi
Trang 20Ăngghen mất, quốc tế II đã bị chủ nghĩa cơ hội xét lại lũngđoạn Bọn cơ hội xét lại nhân danh những người Mác xíttuyên truyền lý luận chủ nghĩa Mác nhưng thực chất lại xuyêntạc, bóp méo những nguyên lý chủ nghĩa Mác làm cho phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế dao động về mặt tưtưởng và nguy cơ chệch hướng đấu tranh Trước tình hình
đó, Lênin và những người cộng sản chân chính đã đấu tranhkhông khoan nhượng với những phần tử cơ hội xét lại, bảo
vệ và phát triển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học lên mộttầm cao mới, phù hợp với đặc điểm mới của lịch sử; trong đó
có lý luận về liên minh công nông
Với trí tuệ thiên tài của mình, cùng với hoạt động lý luận
và thực tiễn không biết mệt mỏi của mình; Lênin một mặt đãtrung thành với những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác,đấu tranh bảo vệ nó; mặt khác đã bổ sung và phát triểnnhững nguyên lý ấy đáp ứng được với yêu cầu của thực tiễncủa phong trào ciộng sản và công nhân quốc tế Những tưtưởng của Lênin về liên minh giai cấp được lênin đề cập đếnmột loạt các tác phẩm như: “ Giai cấp vô sản và nông dân”,
Trang 21“Sơ thảo đề cương về vấn đề ruộng đất”, “ Nhà nước và cáchmạng”, “ cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky”, “ Nhữngnhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết”, “ Chính sáchkinh tế mới”, “ Sáng kiến vĩ đại” trong những tác phẩmtrên, Lênin không chỉ phê phán, đấu tranh không khoannhượng với những tư tưởng cơ hội xét lại trong phong tràocộng sản và công nhân quốc tế; Lênin còn trung thành bảo vệnhững nguyên lý, lý luận của C.Mác- Ph Ăng ghen trong đó
có lý luận về liên minh giai cấp, về tình tất yếu của liên minhgiai cấp trong cách mạng vô sản; phát triển lý luận củaC.Mác- Ph Ăng ghen về liên minh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, làm rõ những nội dung, mục tiêu củaliên minh cũng như việc đề ra một số giải pháp để củng cốkhối liên minh giữa công nhân với nông dân và dội ngũ cán
bộ khoa học kyc thuật trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xãhội hiện thực
Nếu trước đây C.Mác- Ph Ăng ghen mới chỉ nêu lêntính tất yếu khách quan và những cơ sở tất yếu của khối liênminh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong