Sâu ănnhạctrongPCnạnnhân
Loại sâu Deletemusic này phát tán thông qua các thiết bị lưu trữ kiểu như
thẻ nhớ, CD hoặc ổ USB. Ngay sau khi xâm nhập được vào máy tính hoặc
thiết bị, nó sẽ kích hoạt rồi tự sao chép ra thành nhiều bản, len lỏi vào toàn
bộ các ổ (kể cả ổ đĩa CD/DVD). Mỗi khi hệ điều hành Windows khởi động
trên máy thì DeleteMusic cũng âm thầm ra tay.
Tuy nhiên, căn cứ trên phạm vi phát tán khá khiêm tốn và hậu quả không
nghiêm trọng lắm của Deletemusic, hãng bảo mật Symantec chỉ đánh giá sâu
này là "nguy cơ thấp", thậm chí là "không nguy hiểm".
Tuy sâu "sát thủ MP3" khá hiếm, nhưng cũng không phải là chưa từng xuất
hiện bao giờ. Lấy thí dụ, vào năm 2002, sâu Klez-F đã phát tán khá rộng,
viết đè lên các file MP3 (và cả một số định dạng file khác) vào những ngày
nhất định trong tháng.
Trong khi ấy, sâu Scrambler lại được lập trình để biến tất cả các file nhạc
MP3 thành ra tiếng cọ quẹt xì xèo. Sâu Mylife-G thì ghi đè lên tất cả các file
MP3 dòng chữ "my lIfE".
Nguy cơ thấp, nhưng "thủng túi nặng"
Một điểm đáng lưu ý là khi oanh tạc, không một loại sâu nào trong số này có
ý phân biệt giữa file nhạc số mua hợp pháp với file sao chép lậu từ mạng
P2P hay các nguồn tương tự cả.
Thường thì các hãng bảo mật không thể tìm ra tác giả của sâu "ăn nhạc",
hoặc cũng có thể họ không dồn hết sức truy tìm vì cho rằng tính chất vấn đề
không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, hậu quả mà Deletemusic gây ra cho các
nạn nhân- người dùng Windows thì chẳng dễ chịu chút nào.
Với việc ngày càng nhiều người dùng máy tính để lưu nhạc số (thay vì nghe
CD như trước đây), một loại sâu xóa sổ toàn bộ bộ sưu tập MP3 có thể khiến
nạn nhân mất tới hàng ngàn USD để mua và khôi phục lại thư viện từ đầu.
Nếu không muốn mình bị rơi vào tình cảnh trớ trêu đó, người dùng hãy hết
sức thận trọng với các thiết bị removable kiểu như ổ USB và đĩa CD mỗi lần
họ kết nối chúng với máy tính.
Tính mong manh của mỗi hệ thống máy tính là điểm yếu để các loại sâu lợi
dụng và khai thác.
Tác giả cho biết khi được khai thác, sâu này sẽ có khả năng chạy các mã ở
mức cơ sở và cho phép tin tặc cài đặt những phần mềm vào hệ thống chúng
đang hướng tới.
Nhà nghiên cứu cũng cho biết "Mặc dù việc này cũng không có già đặc biệt
nếu so với những phần mềm giả dựa ngay trên hệ điều hành Windows,
nhưng đây cũng là lời cảnh báo. Máy tính Apple cũng dễ bị ảnh hưởng bởi
những phần mềm giả dựa trên hệ điều hành Window.”
Nhà nghiên cứu của Infosec Sellout không phải là người đầu tiên chỉ ra vấn
đề này.
Virus tấn công ứng dụng iChat của Apple lần đầu tiên xuất hiện vào tháng 2
năm 2006, ngay sau khi hướng mục tiêu vào phần mềm Bluetooth cho hệ
điều hành OS X. Chín tháng sau, người ta tìm thấy một loại virut thứ 3 trong
danh sách và lồng tiếng OSX.Macarena.
. Sâu ăn nhạc trong PC nạn nhân
Loại sâu Deletemusic này phát tán thông qua các thiết bị lưu trữ.
nhất định trong tháng.
Trong khi ấy, sâu Scrambler lại được lập trình để biến tất cả các file nhạc
MP3 thành ra tiếng cọ quẹt xì xèo. Sâu Mylife-G