1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận:Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp pdf

15 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 253,34 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC B Ộ GIO D Ụ C V Đ O T Ạ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  LÝ LUẬN HÌNH THI KINH TẾ X HỘI, THỰC TRẠNG V GIẢI PHP TRONG VẤN ĐỀ ĐO TẠO NGHỀ Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. (Tiểu luận triết học chương trình CH v NCS khơng chuyn triết) Học vin thực hiện : TRẦN THỊ HẠNH THẢO Chức danh : Gio vin Học vị : Kỹ sư Nơi cơng tc : Trung tm KTTH-HN Kin Giang TP.HỒ CHÍ MINH - 2006 2 MỞ ĐẦU ua nghiên cứu học thuyết Hình thái kinh tế - hội chúng ta nhận ra rằng, nguyên nhân động lực cho sự phát triển hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động đóng vai trò quyết định công cụ lao động giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Như vậy, học thuyết hình thái kinh tế - hội như chiếc chìa khóa để con người có thể mở cửa những lĩnh vực khác nhau khi nghiên cứu về lịch sử, hội. Quan tâm hơn nữa đến việc phát triển hệ thống dạy nghề đảm bảo chất lượng, gắn yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động hiện đại cũng như năng lực hành nghề. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực của các ngành các địa phương, đặc biệt khu vực nông thôn. Giáo dục nghề nghiệp đã phục hồi sau nhiều năm suy giảm, quy mô đào tạo của dạy nghề cũng như trung học chuyên nghiệp tăng nhanh, tỷ lệ lao động qua đào tạo có tăng ,tuy nhiên quy mô hiện nay còn rất thấp so với yêu cấu chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hóa, yêu cầu phát triển đa dạng về ngành nghề, đặc biệt là ở vùng nông thôn để đào tạo được người lao động có đầy đủ sức khỏe, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được yêu cầu làm chủ được những kỹ thuật hiện đại là việc vô cùng khó khăn . Trình độ dân trí ở nông thôn Việt Nam chúng ta hiện nay còn thấp, thậm chí ở một số nơi còn quá thấp. Việc dạy chữ, xóa mù đã là việc làm khó khăn thì việc dạy nghề cho người dân ở nông thôn là việc làm cực kỳ khó khăn mà chúng ta cần phải làm gấp. Nhận thức được vấn đề này, bản thân tôi xin chọn đề tài này làm hướng nghiên cứu làm tiểu luận. Hướng nghiên cứu của đề tài này là trung giải quyết về cách thức biện pháp dạy nghề ở nông thôn theo từng đặc thù kinh tế ở từng địa phương, từng vùng. Một khi người lao động ở nông thôn được đào tạo nghề, nắm bắt được kỹ thuật hiện đại thì công cuộc cách mạng công nghiệp hóa nông thôn của chúng ta sẽ thành công. Tiểu luận này có 3 chương : Chương 1 : Lý luận Hình thái kinh tế hội. Chương 2 : Vai trò vị trí của việc đào tạo nghề ở nông thôn, thực trạng về công tác dạy nghề ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Chương 3 : Cách thức giải pháp dạy nghề ở nông thôn theo từng đặc thù kinh tế ở từng địa phương, từng vùng. Chương 1 : LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ HỘI. 1.1. Hình thái kinh tế hội là gì ? Hình thái kinh tế - hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ hội trong từng giai đọan lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất Q 3 đặc trưng cho hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy. Như vậy:Hình thái kinh tế - hội là một hội trọn vẹn trong tưng giai đoạn lịch sử nhất định. Cấu trúc của một hình thái kinh tế - hội gồm: Lực lương sản xuất, quan hệ sản xuất ( mà những quan hệ sản xuất ấy tạo nên kết cấu kinh tế tức cơ sở hạ tầng của hội) kiến trúc thượng tầng. Cho đến nay, lịch sử phát triển của hội loài người đã trải qua các hình thái kinh tế hội sau : + HTKTXH công nguyên thuỷ : khoảng 4 triệu năm. + HTKTXH chiếnm hữu nô lệ : gần 4000 năm. + HTKTXH phong kiến : gần 1500 năm. + HTKTXH tư bản chủ nghĩa : cho đến nay gần 500 năm. Một khi hình thái hội này được thay thế bằng một hình thái kinh tế hội khác thì hội loài người phát triển lên một mức cao hơn. Vì vậy, tìm ra được nguyên nhân động lực làm cho hình thái kinh tế hội này ra đời thay cho hình thái kinh tế hội khác tức là tìm ra được nguyên nhân động lực cho sự phát triển, từ đó định hướng cho đầu tư tương lai. Nếu đầu tư đúng thì kinh tế xã hội sẽ nhanh phát triển, còn nếu đầu tư sai thì phải trả giá không phải 1 hoặc vài năm mà là cả một thế hệ. Để nghiên cứu kỹ hình thái kinh tế hội trước tiên chúng ta phải tìm hiểu về: lực lượng sản xuất ; quan hệ sản xuất ; cơ sở hạ tầng ; kiến trúc thượng tầng mối quan hệ giữa chúng. a. Phương thức sản xuất : Phương thức sản xuất là cách thức sản xuất ra của cải vật chất. Bao gồm 2 mối quan hệ : * Quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. * Quan hệ giữa con người với con người. b. Lực lượng sản xuất : Tổng hợp sức mạnh của con người tác động vào giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ của con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất bao gồm : Tư liệu lao động đối tượng lao động ; tư liệu lao động gồm: công cụ lao động và phương tiện lao động. - Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ phát triển của các yếu tố tạo nên kết cấu của lực lượng sản xuất, đó là: + Sức khỏe của người lao động . + Tri thức kinh nghiệm, kỹ năng người lao động. + Mức độ hoàn thiện của công cụ lao động. + Khả năng khai thác hợp lý đối tượng lao động. Trình độ của lực lượng sản xuất biến đổi theo chiều hướng ngày càng hoàn thiện. * Người lao động : là người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để tạo nên của cải vật chất cho hội. Người lao động có những tiêu chuẩn về : sức 4 khoẻ, tuổi tác, trí tuệ trình độ chuyên môn. Ở những quốc gia khác nhau tiêu chuẩn về ngươi lao động cũng khác nhau. * Tư liệu sản xuất : Là phần giới tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất. - Tư liệu lao động : Phần giới tự nhiên tham gia vào quá trình sản xuất vật chất gồm: công cụ lao động phương tiện lao động : Công cụ lao động là những vật trung gian để truyền sức lực từ người lao động đến với những vật khác trong quá trình sản xuất. Phương tiện lao động là những vật hỗ trợ con người vận chuyển, bảo quản trong quá trình sản xuất. Ví dụ như : xe đưa đón công nhân, hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng, trang thiết bị bảo hộ lao động. - Đối tượng lao động là những vật nhận sự tác động của công cụ lao động trong quá trình sản xuất vật chất như : đất đai, cây cối,…v.v Một vật, tuỳ theo trường hợp cụ thể mà nó có thể là đối tượng lao động hoặc là phương tiện lao động hoặc là công cụ lao động. Ví dụ : - Đối với người thợ sửa máy thì chiếc máy cày là đối tượng lao động. Nhưng đối với người công nhân đang lái máy để cày trên đồng ruộng thì chiếc máy cày là công cụ lao động. Trong trường hợp dùng máy cày để chuyên chở nông dân từ nhà ra đồng ruộng để làm thì chiếc máy cày là phương tiện của người nông dân. - Sức khoẻ, tuổi tác, trí tuệ trình độ chuyên môn của người lao động phải phù hợp với hàm lượng chất xám thể hiện trong công cụ lao động. Nói một cách khác, giữa người lao động công cụ lao động phải có sự phù hợp nhất định về trình độ phát triển. Một khi sức khoẻ, trí tuệ trình độ chuyên môn của người lao động được nâng cao, hàm lượng chất xám trong công cụ lao động nhiều thì nâng suất lao động sẽ tăng lên rất nhiều. Vì vậy, người lao động đóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất, công cụ lao động đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình sản xuất vì chính công cụ lao động quyết định năng suất lao động. Đây là 2 yếu tố chính thể hiện trình độ lực lượng sản xuất. c. Quan hệ sản xuất : The hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm : quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về quản lý phân công lao động ; quan hệ về phân phối sản phẩm. + Quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất : được thể hiện qua các hình thức sở hữu : sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. + Quan hệ về quản lý phân công lao động : thể hiện mối quan hệ giữa người có quyền quản lý phân công lao động với người chịu sự quản lý chấp hành phân công lao động. (Người có quyền quản lý phân công lao động là người sở hữu về tư liệu sản xuất, người không sở hữu tư liệu sản xuất thì phải chịu sự quản lý phân công. + Quan hệ về phân phối sản phẩm : thể hiện mối quan hệ về quyền lợi được hưởng đối với thành quả lao động làm ra. (Người sở hữu về tư liệu sản xuất thì phải chịu sự phân phối, không có quyền đòi hỏi trước sự bất công trong phân phối). 5 Trong 3 yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất thì yếu tố quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định đối với 2 quan hệ còn lại vì : Trong 2 yếu tố cấu thành phương thức sản xuất. Lực lượng sản xuất là yếu tố động mang tính cách mạng, luôn luôn vận động phát triển đến trình độ cao hơn. Quan hệ sản xuất là yếu tố tĩnh mang tính bảo thủ, có đôi lúc nó làm chậm sự phát triển của lực lượng sản xuất (thông thường vì yếu tố lợi nhuận ). Để so sánh 2 nền sản xuất, người ta so sánh phương thức sản xuất. 1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: a. Trình độ lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất : * Trình độ của lực lượng sản xuất như thế nào thì quan hệ sản xuất phải tương xứng như thế ấy, tức là quan hệ sản xuất phải tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất. Ví dụ : Với người lao động mù chữ, công cụ lao động là cái cày, cái cuốc, phương tiện lao động là chiếc xe bò, đối tượng lao động là ruộng vườn thì cách quản lý phân công cũng như phân phối sản phẩm khác với việc người lao động là một kỹ sư chế tạo máy, công cụ lao động là những chiếc máy, phương tiện lao động là chiếc xe con để đi làm đối tượng lao động là sắt thép. * Khi trình độ của lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất cũng phai thay đổi theo cho phù hợp với trình độ đang có của lực lượng sản xuất. Khi đó phương thức sản xuất thay đổi. Ở phương thức sản xuất mới, trình độ của lực lượng sản xuất vẫn tiếp tục phát triển để đến một lúc nào đó quan hệ sản xuất lại thay đổi, một phương thức sản xuất mới ra đời. Như vậy, Trình độ của lực lượng sản xuất quyết định tính chất quan hệ sản xuất, quyết định sự ra đời biến đổi của kiểu quan hệ sản xuất, quyết định các hình thức kinh tế của quan hệ sản xuất. b. Quan hệ sản xuất tác động ngược lại lực lượng sản xuất : Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất thông qua việc quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức, quản lý, phân công sản xuất, quy định phương thức phân phối của cải vật chất. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng: * Nếu quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển vì thế mà hội phát triển theo. * Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, điều này gây ra kiềm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tức là kiềm hãm sự phát triển của hội. Vì vậy, để phát triển hội thì phải phát triển lực lượng sản xuất trong đó đặc biệt là đầu tư vào người lao động công cụ lao động. Khi người lao động có sức khoẻ, trí tuệ trình độ chuyên môn cao, công cụ lao động hiện đại thì sẽ tạo cho hội nhiều của cải vật chất. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, vì vậy phải không ngừng hoàn thiện quan hệ sản xuất thông qua việc 6 hoàn thiện chính sách sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý phân công lao động hợp lý khoa học, phân phối sản phẩm hợp lý. 1.3 . Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng : 1.3.1 Những khái niệm: a. Cơ sở hạ tầng : Toàn bộ những quan hệ sản xuất trong hội tạo nên kết cấu kinh tế của xã hội hay còn được gọi là cơ sở hạ tầng. Trong một hội bao giờ cũng tồn tại các quan hệ sản xuất sau : * Quan hệ sản xuất thống trị : Đây là quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất đương thời, giữ vai trò thống trị chi phối tất cả những quan hệ sản xuất khác. Quan hệ sản xuất thống trị nào thì chế độ chính trị đó. * Quan hệ sản xuất tàn dư : là quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất cũ tồn đọng lại. * Quan hệ sản xuất mầm mống : là quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất tương lai, nó hình thành phát triển hoàn thiện trong hình thái kinh tế hội đương thời đến một lúc nào đó hình thái kinh tế hội mới thay thế hình thái kinh tế hội đương thời quan hệ sản xuất mầm mống sẽ trở thàn quan hệ sản xuất thống trị. Ví dụ : Trong giai đoạn hiện nay, quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa đã hình thành đang hoàn thiện phát triển trong hình thái kinh tế hội tư bản chủ nghĩa. b. Kiến trúc thượng tầng : Là hệ tư tưởng hội những thiết chế tương ứng với hệ tư tưởng ấy. Hệ tư tưởng hội được thể hiện qua các học thuyết luận hội đó sử dụng. Những thiết chế tương ứng là những tổ chức người những phương tiện vật chất mà tổ chức ấy sử dụng để thể hiện tư tưởng . * Hệ tư tưởng hội bao gồm các học thuyết : - Về chính trị. - Về pháp quyền. - Về tôn giáo. - Các ngành khoa học. * Những thiết chế tương ứng với các quan điểm, tư tưởng những phương tiện vật chất mà họ sử dụng để thực hiện tư tưởng, như: - Nhà nước. - Giáo hội. - Các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học. - Những phương tiện vật chất như nhà, xưởng, đền đài, xe cộ… Các học thuyết về chính trị pháp quyền được thể hiện qua thiết chế nhà nước và các công sở, học thuyết về tôn giáo thể hiện qua giáo hội nhà thờ, đền, chùa…, các học thuyết về khoa học thể hiện qua các viện, các trung tâm nghiên cứu. Các yếu tố trong kiến trúc thượng tầng luôn thay đổi trong vai trò thống trị theo từng giai đoạn lịch sử. 1.3.2 Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng. 7 a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng : * Cơ sở hạ tầng như thế nào thì kiến trúc thượng tầng sẽ tương ứng như vậy. * Khi cơ sở hạ tầng biến đổi cơ bản sẽ dẫn đến sự biến đổi về cơ bản của kiến trúc thượng tầng. Ví dụ : Nếu quan hệ sản xuất phong kiến là quan hệ sản xuất thống trị thì toàn bộ hệ tư tưởng thiết chế tương ứng cũng phải thay đổi theo cho đúng kiểu tư bản chủ nghĩa. b. Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng : Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng thể hiện qua chức năng hội của nó. Cụ thể: * Kiến trúc thượng tầng luôn duy trì, củng cố, bảo vệ phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó . Trước hết quan trọng nhất là với quan hệ sản xuất thống trị. * Kiến trúc thượng tầng luôn đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ những gì ảnh hưởng xấu đến vị trí, vai trò, cơ sở hạ tầng của hội đương thời Ví dụ : Nhà nước tư bản chủ nghĩa luôn duy trì, bảo vệ phát triển quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi ích của các tập đoàn tư bản luôn đặt lên hàng đầu. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai hướng: Nếu nó tác động cùng chiều với sự vận động của các quy luật kinh tế thì nó sẽ thúc đẩy sự hoàn thiện cũa cơ sở hạ tầng, nếu không kết quả sẽ ngược lại. Từ tất cả những nội dung trên, ta đi đến kết luận : Lực lượng sản xuất tự nó thường xuyên biến đổi theo chiều hướng ngày càng phát triển, nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định thì quan hệ sản xuất phải thay đổi theo cho phù hợp. Quan hệ sản xuất thay đổi tức là cơ sở hạ tầng thay đổi thì dẫn đến sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng. Đến đây, tất cả các yếu tố tạo nên một hình thái kinh tế hội đã thay đổi, tức là hình thái kinh tế hội này đã chuyển sang hình thái kinh tế hội khác, xã hội này đã chuyển sang một hội khác cao hơn. Như vậy, sự phát triển của hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên, tức là nó không theo ý muốn chủ quan của con người mà tuân theo những quy luật khách quan, trong đó trước hết quan trọng nhất là quy luật về: lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng tầng. Nói một cách khác là sự phát triển của hội loài người là một quá trình lịch sử tự nhiên, nó không tuân theo ý muốn chủ quan của con người mà tuân theo quy luật khách quan. Như vậy lần đầu tiên trong lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế hội đã vạch ra một cách khoa học nguồn gốc, động lực của sự phát triển hội, tìm ra những nguyên nhân cơ sở của sự xuất hiện biến đổi của những hiện tượng hội, đặt cơ sỡ khoa học cho các khoa học về hội. 1.4. Vận dụng vào hội ta hiện nay : 8 Hiểu rõ được lý luận hình thái kinh tế hội, từ đó ta có thể hiểu được sự vận dụng của Đảng Nhà nước ta đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay : a. Tập trung phát triển lực lượng sản xuất : Khoảng 2020 , về cơ bản Việt Nam phải trở thành nước công nghiệp, Với nhiệm vụ của công nghiệp hóa là vừa chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, vừa phải đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế tất dẫn đến thay đổi cơ cấu lao động.Do vậy, nhiệm vụ nâng cao dân trí lúc này không đơn thuần là việc tăng số năm đi học trung bình ( tức là mặt bằng dân trí hiểu theo nghĩa thông thường) của người dân, mà về cơ bản là thay đổi cơ cấu học vấn, cơ cấu tay nghề của đội ngũ lao động . Thông qua quan điểm công nghiệp hoá chúng ta lựa chọn những ngành công nghệ thích hợp, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới. Đồng thời, chúng ta cũng đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp, mở mang dân trí dạy nghề nông thôn. Giải phóng khai thác nhanh mọi khả năng của lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phong phú đa dạng tạo ra nguồn sản phẩm nguồn tích luỹ, đó là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay. b. Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất : Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp quy luật của quá trình hội hoá thực sự chứ không thể tạo ra bằng biện pháp hành chính,cưỡng ép. Đi đôi với việc đa dạng về hình thức sở hữu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành chế độ công hữu hợp quy luật, chúng ta thực hiện chính sách cải cách tiền lương, chính sách cán bộ, cải cách quản lý phân công lao động. Thực hiện phân phối theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế. c. Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng : Thực hiện chính sách cải cách hành chính, cải tổ bộ máy nhà nước, chỉnh đốn Đảng chuẩn hoá cán bộ nhà nước. Chương 2 : VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở NÔNG THÔN, THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY. 2.1 Vai trò, vị trí của việc đào tạo nghề ở nông thôn: Nói đến công nghiệp hóa là nói đến một cuộc cách mạng công nghiệp toàn diện, trong đó có công nghiệp hóa nông thôn. Công nghiệp hóa nông thôn là yếu tố không thể thiếu trong qúa trình công nghiệp hóa đất nước. Bỡi vì, Đặc 9 thù ở Việt Nam chúng ta nền sản xuất nông nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn, mà sản xuất nông nghiệp thì tập trung ở nông thôn. Nông thôn Việt Nam chúng ta còn quá lạc hậu, trình độ dân trí còn quá thấp. Tỷ lệ người lao động qua đào tạo ở nước ta còn thấp, chỉ có hơn 10%. Với xã hội công nghiệp, bất cứ làm nghề gì cũng phải qua đào tạo . Số lao động ở khu vực nông nghiệp của ta rất lớn, song những người làm nghề nộng hầu hết không qua đào tạo Muốn đẩy mạnh được công nghiệp hóa nông thôn thì việc đào tạo nghề cho người lao đông ở nông thôn là rất cần thiết. Vì lẽ chúng ta có thể xây dựng và mở rộng đường sá, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, đưa máy móc, trang thiết bị kỹ thuật về đến nông thôn xây dựng ở nông thôn những nhà máy hiện đại trong một thời gian ngắn. Nhưng để đào tạo được người lao động có đầy đủ sức khỏe, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được yêu cầu làm chủ được những kỹ thuật hiện đại thì cần phải có một qúa trình lâu dài chứ không phải muốn làm là làm được ngay. Ngày 26/03/1998 Thủ tướng chính phủ đã có quyết định số 67/1998/QĐ- TTg về việc chuyển giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đào tạo nghề từ Bộ Giáo dục - Đào tạo sang Bộ Lao động Thương binh hội, ngày 23/05/1998 Thủ tướng chính phủ đã có thêm nghị định số 33/1998/NĐ-CP về việc tái thành lập Tổng cục dạy nghề. Điều này nói lên tầm quan trọng của công tác dạy nghề sự quan tâm của Nhà nước đối với công tác dạy nghề. Dạy nghề nông thôn là một mảng của công tác dạy nghề này. 2.2 Thực trạng về công tác dạy nghề ở nông thôn Việt Nam hiện nay: Đi đôi với việc tái thành lập Tổng cục dạy nghề, hệ thống các trường dạy nghề cũng được thành lập trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập, đặc biệt là công tác đào tạo nghề ở khu vực nông thôn gặp phải muôn vàn khó khăn. Ngoài những khó khăn nhìn chung trong công tác đào tạo nghề như : - Chưa có chương trình đào tạo thống nhất trên phạm vi toàn quốc cho từng nghề hoặc từng nhóm nghề cụ thể, mỗi trường đều phải tự xây dựng chương trình đào tạo riêng, thiếu sự thống nhất định hướng cụ thể. - Trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập phần đông còn sơ sài, thiếu thốn, chưa theo kịp nhu cầu thực tế ngoài hội. Chỉ dạy được những nghề mà nhà trường có trang thiết bị giảng dạy, chứ chưa có đủ khả năng giảng dạy theo nhu cầu người học nhu cầu hội. - Công tác giáo dục đào tạo không phù hợp với hội trong giai đọan chuyển tiếp. Chỉ có một số ít trường dạy nghề thực hiện được công tác đào tạo nghề theo địa chỉ, tức là đào tạo đúng người đúng nghề sau khi lành nghề là có nhà máy, xí nghiệp nhận về làm việc. Giáo dục nghề nghiệp kém phát triển, nội dung còn lạc hậu, học sinh sinh viên ra đời chưa được chuẩn bị tốt để hành nghề, không đáp ứng được lao động kỹ thuật, nhất là ở các cơ sở liên doanh hay nước ngoài. Phần đông các trường dạy nghề, chỉ có thể giảng dạy một số ít nghề nhất định, tức là giảng dạy những gì mình có chứ không phải dạy theo cầu người học nhu cầu hội. 10 Liên kết kém giữa giáo dục kỹ thuật dạy nghề với sản xuất việc làm. Công tác đào tạo nghề ở nông thôn còn gặp những khó khăn khác như : - Để có thể học được một nghề nhất định, đòi hỏi người học phải đạt tối thiểu một trình độ văn hóa nhất định. Trong khi đó, ở nông thôn mặt bằng trình độ văn hóa còn qúa thấp. - Ở các địa phương, đội ngũ giáo viên ở các trường dạy nghề còn thiếu trầm trọng, chưa quan tâm đúng mức đến công tác quản lý, đã có trường hợp điều một ông cán bộ phòng Văn hóa thông tin về làm hiệu trưởng trường dạy nghề. - Chưa có một định hướng cụ thể về danh mục nghề cần phải đào tạo cho người lao động theo đặc thù kinh tế của từng địa phương cụ thể, từng vùng kinh tế cụ thể. Đòi hỏi phải làm được như vậy, có như vậy, mới phù hợp với sự phát triển kinh tế trong tương lai của từng địa phương, từng vùng. Chương 3 : CÁCH THỨC GIẢI PHÁP DẠY NGHỀ Ở NÔNG THÔN THEO TỪNG ĐẶC THÙ KINH TẾ Ở TỪNG ĐỊA PHƯƠNG, TỪNG VÙNG. Đào tạo nghề cho người lao động ở nông thôn là nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách cũng là nhiệm vụ lâu dài để đảm bảo công cuộc công nghiệp hóa nông thôn thành công. 3.1 Giải pháp lâu dài : - Xây dựng định hướng phát triển kinh tế cụ thể cho từng địa phương, từng vùng, sao cho phù hợp với đặc thù của địa phương đó, vùng đó. Việc này đồng nghĩa với việc sẽ xây dựng những nhà máy, xí nghiệp trong tương lai phù hợp với đặc thù của địa phương đó, vùng đó . Từ đó xác định được hướng đầu tư cụ thể cho từng trường dạy nghề ở từng địa phương, từng khu vực. Việc đầu tư trang thiết bị cho từng trường dạy nghề khác nhau thì khác nhau, sao cho phù hợp với nhu cầu đào tạo của địa phương mà trường dạy nghề đó đảm trách. Tránh cách làm cào bằng giống nhau như cách làm lâu nay gây lãng phí không hiệu qủa . - Bước vào thế kỷ XXI, chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định trong việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh trong hội nhập khu vực quốc tế, điều đó đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao học vấn của người lao động. Vì vậy, việc phổ cập trung học cơ sở trong giai đoạn 2006 – 2010 có ý nghĩa chiến lược quan trọng, nhằm tạo nền cho sự phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Việc mở mang dân trí, xóa mù chữ ở nông thôn chúng ta đã đạt được kết quả tương đối khả quan. Tuy nhiên, để người lao động nông thôn có thể tiếp thu được những kiến thức kỹ thuật mới thì điều đó vẫn chưa đủ. Cần có một chiến lược lâu dài cụ thể trong việc nâng cao trình độ [...]... việc đào tạo nghề ở nông thôn 9 Thực trạng về công tác dạy nghề ở nông thôn việt nam hiện nay 9 Chương 3: CÁCH THỨC GIẢI PHÁP DẠY NGHỀ Ở NÔNG 11 9 2.2 14 3.1 THÔN THEO TỪNG ĐẶC THÙ KINH TẾ Ở TỪNG ĐỊA PHƯƠNG , TỪNG VÙNG Giải pháp lâu dài 11 3.2 Giải pháp trước mắt 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 15 ... bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [4] PGS TS Vũ Tình, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 13 ĐỀ MỤC STT MỞ ĐẦU Trang 1 Chương 1 : LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ HỘI 2 1 Hình thái kinh tế hội là gì ? 2 1.1 Định nghĩa 2 a Phương thức sản xuất 2 b Lực lượng sản xuất 2 c Quan hệ sản xuất 4 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản... bước xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo cho từng nghề, từng nhóm nghề cụ thể Từng bước trang bị những trang thiết bị giảng dạy học tập hiện đại, phù hợp với yêu cầu trong thực tế đào tạo nghề 3.2 Giải pháp trước mắt : - Lập mô hình các lớp tập huấn kiến thức cho nông dân theo chuyên đề cũng có tác dụng đem tri thức đến đông đảo nông dân phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng... tích cực hơn nữa đối với công tác đào tạo nghề ở địa phương mình Phải coi công tác dạy nghề như là chìa khóa để phát triển kinh tế ở địa phương mình 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo, Triết học tập 1.2.3, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 [2] Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính Trị quốc gia,Hà Nội, 2003 [3] Tiến sỹ: Lê Thanh Sinh, Phép... quan hệ giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng a b 1.4 2.1 6 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng 6 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng Vận dụng hội ta hiện nay 7 8 Chương 2: VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGHỀ Ở NÔNG THÔN, THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Vai trò vị trí của việc đào tạo nghề ở nông thôn 9 Thực trạng về công tác dạy nghề... lao động ở nông thôn Đảm bảo người lao động nông thôn có thể tiếp thu những kiến thức kỹ thuật mới một cách dễ dàng - Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế cụ thể cho từng địa phương, từng vùng Từ đó hoạch định một kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề giỏi về chuyên môn nhiệt tâm với nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu đào tạo của từng địa phương, từng vùng Đồng thời cũng cần phải có những chế... tâm sâu sát tích cực hơn nữa đối với công tác đào tạo nghề ở địa phương mình, tránh làm qua loa đại khái - Các trường dạy nghề ở các địa phương phải luôn luôn chủ động tích cực trong công tác đào tạo Phải thực hiện đúng tiêu chí : Giảng dạy những gì mà người học cần, hội cần chứ không phải giảng dạy những gì mình có Khi học nghề xong, người lao động phải áp dụng được những điều đã học vào công... thị hóa nên cần xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp cho các nông dân độ tuổi trên 30, nhất là lao động nữ KẾT LUẬN Từ những phân tích trên, ta có thể rút ra một số kết luận : - Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì công nghiệp hóa nông thôn giữ một vai trò quan trọng khó thực hiện nhất Nhiệm vụ dạy nghề nông thôn đóng vai trò quyết định cho sự thành công của công nghiệp hóa... dụng đem tri thức đến đông đảo nông dân phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp xây dựng đời sống văn hóa trong gia đình nộng dân các thôn, ấp, bản Như mô hình dạy nghề VAC để tập huấn cho nông dân về kỷ thuật chăn nuôi, làm vườn, bảo quản, sơ chế sản phẩm - Nhà nước chính quyền địa phương cần phải có sách lược xây dựng những nhà máy, xí nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, chế biến thức ăn gia... vụ dạy nghề nông thôn đóng vai trò quyết định cho sự thành công của công nghiệp hóa nông thôn Phải coi công tác dạy nghề nông thôn như là quốc sách hàng đầu - Phải hoạch định định hướng phát triển kinh tế cụ thể cho từng địa phương, từng vùng, sao cho phù hợp với đặc thù của địa phương đó, vùng đó Từ đó xác định được hướng đầu tư cụ thể cho từng trường dạy nghề ở từng địa phương, từng khu vực Việc . tố tạo nên một hình thái kinh tế xã hội đã thay đổi, tức là hình thái kinh tế xã hội này đã chuyển sang hình thái kinh tế xã hội khác, xã hội này đã chuyển. nó hình thành và phát triển hoàn thiện trong hình thái kinh tế xã hội đương thời đến một lúc nào đó hình thái kinh tế xã hội mới thay thế hình thái kinh

Ngày đăng: 15/02/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

LÝ LUẬN HÌNH THI KINH TẾ X HỘI, - Tài liệu Tiểu luận:Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp pdf
LÝ LUẬN HÌNH THI KINH TẾ X HỘI, (Trang 1)
Chương 1: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI .2 - Tài liệu Tiểu luận:Lý luận hình thái kinh tế xã hội.Thực trạng và giải pháp pdf
h ương 1: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI .2 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w