tử siêu y thoại - scan

300 953 0
tử siêu y thoại - scan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lương V : NGUYỄN TỬ SIÊU (1887- 1965) LÒI GIÓI THIỆU I. - SO Lưộc TIỂU SỬ: Lương y Nguyễn Tử Siêu (1887 - 1965) có các bót danh Nguyễn An Nhân, Liên Tâm lão nhân, Hoa Cương. Nguyên quán xã Hương Ngải, huyện Thạch Thất, ngoại thành Hà Nội. Trú quán: số 8 đường Yên Phụ, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình - Hà Nội. Xuất thân trong một gia đình nho học, thân sinh đỗ Gử nhân, bào huynh đỗ tài Hán học, bản thân đã qua Tam trường vào nảm cuối chế độ thi cử cũ, chuyển sang thi cử bàng quốc văn. Do đđ lương y Nguyễn Tử Siêu hoạt động trong lĩnh vực viết văn dạy học và làm nghề Dông y. Về viết văn, chuyên về lịch sử tiểu thuyết, thời gian 20 năm (1925 - 1945) đã xuất bản hơn 20 cuốn với nội dung cổ vũ lòng yêu nước, chống cường quyền ngoại xâm, tiêu biểu như những cuốn Tiếng sâm đêm dông, Hai Bà dánh giặc, Vua bà Triệu, Vua Bố Cái, Đinh Tiên Hoàng, Việt Thanh chiển sử, Trần Nguyên chiến kỷ, Có những cuốn bị thực dân Pháp và chính quyền đương thời tịch thu, cấm lưu hành, bản thân tác giả bị quản thúc ở nguyên quán. Trong thời gian bị quản thúc, tác giả vừa tiếp tục viết văn, vìía dạy học, vừa làm nghề Dông y và viết, dịch hơn 20 cuốn sách Dông y mang bút danh Nguyễn An Nhân, đó là những tác phẩm y dược học quý. Tiêu biểu như các bộ sách viết: Y học tùng thư, Y học toàn thư, Sách thuốc trẻ em. Sách thuốc Phụ nữ, Châm cứu sd bộ thực hành và các sách dịch như Hoàng dê' Nội kỉnh, Ngoại cảm thông trị, Khôn hóa Thái chân, Tân Châm cứu học v.v đã được nhiều người tìm đọc và áp dụng, sau này đã trở thành những lương y ctí tài năng, cđ tiếng tăm. Cuốn Tử Siêu y thoại là tác phẩm cuối cùng của tác giả. Ngoài công việc viết văn, viết và dịch sách Dông y, Dược học và hành nghề Dông y, tác giả từng tham gia Chủ tịch mặt trận Liên Việt tỉnh Sơn Tây, Phó Chủ tịch ủy ban kháng chiến hành chính tỉnh Sờn Tây, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Hội Dông y Việt Nam các khóa I và II (1957 - 1965). II. - NỘI DUNG TÁC PHẨM TỬ SIÊU Y THOẠI: Bản thảo gồm 7 cuốn viết trên vở học sinh, bát đàu viết năm 1962 và kết thúc năm 1964, trình bày 204 điều theo thể tài tùy bút, dựa vào sự học tập và kinh nghiệm, những tâm đắc trong quá trình khám chữa bệnh và nghiên cứu, thu hoạch được kinh nghiệm của các bậc danh y tiền bối, kết hợp với bình luận, nhận xét xoay quanh y dược học. Dể có bản in tương đối đạt yêu cầu mà quý bạn đang cầm trong tay, chúng tôi có đề nghị lương y Nguyễn Thiên Quyến, thứ nam của lương y Nguyễn Tử Siêu hiện là Chủ tịch Hội Y học dần tộc Hà Nội sắp xếp thành chuyên mục để giúp bạn tham khảo được thuận tiện, một số địa danh viết trong bản thảo, chúng tôi cũng đổi lại cho phù hợp với độc giả hiện nay. Một số câu tác giả viết bàng chữ Hán và những câu thơ cô’ dẫn ra trong tác phẩm, cũng được lương y Nguyễn Thiên Quyến chuyển ra âm Hán Việt để tiện in ấn. "Không để mất đi một kinh nghiệm, một di sản quý nào của người xưa để lại trong bất kỳ nền vân hóa nghệ thuật, kỹ thuật nào " đó là tinh thần, là đường lối của Đảng và Nhà nước ta. vì vậy chúng tôi nghỉ ràng Tử Siêu y thoại, sẽ là tài liệu bổ ích cho các bạn tìm hiểu, nghiên cứu Dông y và chác chắn là gdp được nhiều thực tế lâm sàng cho đồng nghiệp y dược học. * * * 6 CỪNG MỘT TÁC GIẤ: A . SÁCH YHỌC I. SÁCH BIÊN SOẠN • Yhọc tùng thư • Y học toàn thư • Sách thuốc Hải Thượng Lãn ông • Sách dạv xem mạch • Sách thuốc kinh nghiệm • Sách thuốc đàn bà • Sách thuốc trẻ em • Sách thuốc chữa đau mắt • Sách thuốc chữa đậu sỏi • Học tập lý luận Đôngy • Bệnh Nội khoa DôngỴ • Châm cứu sơ bộ thực hành • Tỉnh dược • Tử Siêu y thoại II. - (SÁCH DỊCH) • Hoàng đế Nội kinh Tố vấn • Hoàng đế Nội kinh Linh Khu • Châm cứu lâm sàng trị liệu học • Tân Châm cứu học • Châm cứu đại thành • Châm cứu học giảng nghĩa • Khôn hóa Thái chân • Ngoại cảm thông trị B. SÁCH VAN HỌC - LỊCH sử - TẦM LÝ XẢ HỘI TIỂU THUYẾT • Gươm cứu khổ • Trần Nguyên chiến kỷ • Hai Bà đánh giặc • Vua Bố Cái • Đinh Tiên Hoàng • Ft# Thanh chiến sử • Cái nạn văn chương • Bạn đòi xưa JL • Sự nghiệp văn chương của Tể Văn hâu Nguyễn Trai • Vua Bà Triệu • Lê Đại Hành' • Đinh núi cành mai • Tiếng sấm đêm đông • Bê tình nổi sóng • Sống chết vì tiền • Lê Văn Duyệt họ thành Phú Xuân • Lê Văn Duyệt viếng Gia Long • Việt Nam lịch đại anh hùng kháng chiến cứu quốc sử ca 9 CHƯƠNG Ị NHẬN THÚC VẾ Y ĐẠO ĐIÊU 2. ĐẠO LẨM THUỐC KHÓ Khu Hoài TỐ viết bài tựa tập Lý hư huyên giám của Thạch, có câu: "Bất tri thiên địa nhân bất khả giữ ngôn y, DIỀU 1. Y GIẢ TÒN TẨM Một danh y triều Mãn Thanh bên Trung Quốc thường nói: "Y giả tồn tâm, tu thị thién hạ vô bất khà trị chi bệnh; kỳ bất trị già giai ngă chi tâm vị tận dã" (Người thầy thuốc nên có tấm long cọi ở đời không có một loại bệnh tật nào là không chữa khỏi; sở dĩ cđ bệnh chữa không khỏi, đều do mình chưa hết lòng đó thôi ). Hải Thượng Lãn Ông cũng viết ở bài Tiểu dẫn trong tập Âm án: "Người ta khi ốm đau, đem cả tính mạng gửi vào trong tay người thầy thuốc. Nếu gặp bệnh biến khó khãn mà khoanh tay từ chối không chữa, thì đời còn quý chi người thầy thuốc ấy nữ ? Vậy dù biết là bệnh chết đến nơi, cũng chỉ nên bảo nhỏ cho gia đình bệnh nhân biết, còn tự bản thAn ông thầy vẫn phải cỗ gắng nghiên cứu suy nghĩ, họa may còn cứu vãn được phần nào, tuyệt nhiên không nên "thấy sóng cả mà rã tay chèo"". Xem hai câu nói của hai vị trên, thật đáng là danh y. bất thông Nho, Phật, Tiên bất khả giữ ngôn y” (Không hiểu biết trời, đất, người, không thể cùng nổi nghề làm thuốc; không thông suốt Nho, Phật, Tiên, không thể cùng nổi nghề lằm thuốc mới nghe như quá viển vông, người chỉ học khoa học y đời nay cũng không khỏi cho là viển vông. Nhưng nếu học thuộc Nội kinh cho thật kỹ, thì nhận thấy không cố gì là viển vông mà đều là chính xác. DIỀU 3. DẠO LÀM THUỐC NẾN UYÊN BÁC Các bậc danh y đời xưa dùng thuốc chữa bệnh, trước như lập ngôn, thường hay mắc cái bệnh "thiên chấp", nghỉa là chủ trương một đường hướng riêng, như Lưu Hà Gian chuyên về khổ hàn, Lý Dông Viên chuyên về ôn bổ, Chu Dan Khê chuyên về âm, Trương Cảnh Nhạc cũng chuyên về ôn bổ, Trương Tử Hòa chuyên về công hạ, v.v Các vị đổ, tuy đều cđ sỏ trường, đêu cđ công bổ sung thêm lý luận cho nền Dông y, nhưng vì đã cổ "sở thiên” nên khi trước thư lập ngổn không khỏi biểu hiện ra thái độ chê bai công kích lẫn nhau, khiến người đời sau, nếu chỉ được đọc cổ một bộ thì tin ngay bộ đđ Ịà hoàn toàn đúng, rồi cũng cứ tuân theo cái "sở thiên” của bộ đó mà hành nghê, mà "cứu nhân độ thể'! Về vấn đề này, ở Trung Quốc tuy cũng co mắc, nhưng sách vở cổ nhiều, sự lưu hành dễ dãi, nên người cđ chí muốn tham khảo cũng dẻ dàng. Còn như ở nước ta, về ngành y dược, tuy cũng đã cổ giao lưu với Trung Quốc từ lâu, nhưng về thực tế, các y thư cũng khống lưu truyền sang được mấy. Cò chăng, chỉ các nhà đại gia thế phiệt, được đảm nhiệm chức vụ ngự y, phục vụ cho vua chúa và gia đình vua chúa thì mới cd đầy đủ, nhưng họ chỉ giữ làm gia bào để chức vụ của họ được bền lâu mãi mãiế Còn đem mà lưu truyền ra ngoài dân gian rất 11 hiếm. Do đó, các nhà làng ở nước ta đời trước, phần nhiêu chỉ được đọc có mấy bộ như Y học, Cẩm nang, Cảnh nhạc, Thọ thế, Vạn bệnh v.v Vì thế nên kiến thức về chựyên môn cũng không khỏi có hặn và có "sở thiên". Từ Linh Thai có câu: "Bất bác cực quần thư bất năng vi y" (Không xem rộng hết mọi sách, không thể làm nghề y). Lời nói tuy cd vẻ tự phụ, nhưng xét cho kỹ thì thật rất đúng. DIỀU 4 . ĐÔI DIỀU VỀ Y THUẬT Tiết Sấu Ngâm soạn bộ Sấu ngâm y chuế, trong đố có đoạn nói: "Phàm những bệnh mà đời nay gọi là thương hàn đều thuộc về loại bệnh ôn nhiệt cả. Còn như những chứng hậu của các bài Ma Quế và Thanh Long thuộc thiên Thái dương thì có rất ít. Khi bệnh mới phát sinh chỉ nên dùng Thông sị hợp với Lương cách tán, để vừa tán biểu tà, vừa thanh lý nhiệt, bệnh nhân sẽ ra mồ hôi nhâm nhấp mà khỏi " Lại nđi: " Phàm thăm bệnh ÔĨ1 nhiệt, nên lấy các chứng trạng biểu hiện như lưỡi nhuận hay ráo, bệnh nhân có khát hay không làm chủ yếu". Xét về lịch sử hành nghề của Sấu Ngâm không được phát đạt mấy, suốt đời ở trong vòng khốn quẫn Nhưng xét về học thức và lý luận thỉ có thể gọi là giàu. Con trâu có hai sừng thì phải thiếu một hàm răng, con chim đã có hai cánh thì lại chỉ cd hai chân Cái qụi luật "thừa trìí" đó, có lẽ không ai tránh được chảng? 12 ĐÍÊU 5. ĐỎM LƯỢC CƯƠNG QUYẾr c ủa t h ầ y t h u ố c (ỉ) Người thầy thuốc chữa bệnh, không những phải co học thuật tinh tường, không sao nhãng thuyết cổ, mà cũng không câu nệ thuyết cổ, lại còn cần phải cổ đởm lược mới nắm vững được lập trường, khỏi thấy sóng cả mà ră tay chèo. Xem y án của Vương Mạnh Anh, thấy cđ nhiêu trường hợp ông chữa tài tình và cương quyết. Thí dụễ. Một người đàn bà vừa mới đẻ hôm trước, đến hôm sau bị ngay chứng đi tả, rồi phát nhiệt, kính quyết, hôn, cuòng. Mạnh Anh tới thãm, mạch Huyền, Hoạt, ác lộ vẫn ra như thường. Chẩn xong, Mạnh Anh nđi: "Đây là một chứng bị phục thử từ thai tiền, thừa thế khi mới đẻ huyết hư, đờm trệ mà phát sinh. Liền cắt cho một thang lớn, nội dung cd các vị như: Tê giác, Linh dương giác, Huyền sâm, Trúc diệp, Tri mẫu, Hoa phấn, Chi tử, Khổ luyện, Kim ngân hoa v.v Uống hết một thang, khắp mình mọc lắm nốt lấm tấm đỏ mà chứng "kính” khỏi, tinh thần cũng tỉnh táo. Rồi cho uống thêm vài thang khí vị "thanh túc” nữa, khỏi hẳn. Xem y án trên này, ta nhận thấy: Sau khi đẻ mới cổ một ngày mà đã phát sinh chứng hậu khá nặng. Nếu gặp lương y câu nệ thuyết "sau khi đẻ kỵ hàn lương" mà dùng ôn dược để dòn bỏ ứ huyết, hoặc dùng ôn dược để bổ nguyên khí v.v thì bệnh tật càng thêm nặng, mà cò khi không thể cứu. Mạnh Anh đối chứng dùng thuốc, cương quyết dùng phương pháp "thanh nhiệt tức phong” kết quả chỉ một thang mà thu được hiệu quả rõ rệt. Thật là vừa cđ Dởm lại vừa co Thức. Xem án này, càng nhận thấy Mạnh Anh biện chứng luận trị rất tinh tế. Căn cứ vào vấn chẩn: "ác lộ vẫn ra", nên không dùng đến loại thuốc hành ứ; căn cứ vào "mạch Huyền", nên biết là Can phong nội động; căn cứ vào "mạch Hoạt" nên biết 13 [...]... ngón tay cái (xà đầu đinh) châm 2 huyệt Vân môn và xích trạch, dùng thủ thuật tả, có thể khỏi ngay DIỀU 28 TẢN MẠN VỀ LÀM THUỐ c ( V) Hai huyệt ở dưới huyệt Quan nguyên, công dụng chủ y u của nđ là "tả" Dưới huyệt Quan nguyên 1 tấc là Thượng Huyết hải, chữa phụ nữ kinh bế (huyệt n y ít người để ý nên ít khi dùng); dưới Thượng Huyết hải 1 tác tức là Trung cực, có tác dụng chữa chứng "long bế" rất hay Ba... mãi mới th y, ấn tay mạnh xuống thì không cđ Y giả dẫn thuyết của Dào Tiết Am trong Toàn sinh tậ p nói: "Hễ tay chân quyết nghịch, nếu lạnh tới khuỷu tay và đàu gối tức là âm chứng” Huống ch! đằng n y lại lạnh kháp cả mình? Dào thị lại ndỉ: "Phân biệt hai chứng âm dương, chỉ càn căn cứ vào mạch có lực " V y mà đằng n y lại còn nặng tay hơn Y giả dựa vào hai quan điểin đđ, liền cho uống Phụ tử thang... khi án uống thường hay "lợm giọng” muốn nôn; thân thể g y róc sáu bộ mạch đêu Huyền Sác Th y bệnh tình như trên, lương y y từ chối không chữa nữa B y giờ người nhà mới mời tôi đến chẩn trịễ Tôi trông sắc mặt trắng bợt, lại lờ mờ có kèm thêm sắc xanh; hỏi đến sự đi lại, thì noi là y u quá không đi lại được Tôi nghỉ bụng: đ y là một chứng khí hư huyết nhiệt Can mạch lại rất Huyền Huyền là do Mộc khí quá... dương nghi tự” (ngờ nđ tựa âm hay tựa dương) rất kho phân biệt Thí dụ: chứng "Quyết" cũng cổ hai loại âm dương khác nhau Lý Sĩ Tài nđi: ’ ’Chứng âm quyết mạch Trầm Nhược, mổng \ tay xanh xám và lạnh; chứng dương quyết mạch Trầm Hoạt, \ mđng tay đỏ hồng và nong" L y haỉ điểm đố để phân biệt v Ỵương Trúc Bình viết quyển Thương h à n to á t y u chép thuyết đố, cho rằng thuyết đó rất đúng, lưu tâm kinh nghiệm,... thấii triệt y lý của Đông y, cd thể làm lãnh đạo cho Dông y, lại chuyên đi cdp nhặt cái "da ỉông, cặn bã" của T y y để chê bai chế diễu Đông y như Lục Uyên Lôi, Dư Vân Tụ v.v Dư Vân Tụ chẳng đáng kể, còn Lục Uyên Lỗi trong Thương h à n kỉiiithích, Kim quỹ kim thích, có nhiều chỗ nghị luận thật đáng tiếc Khiến cho khi đọc đến, không khỏi ngậm ngùi bực tức, tiếc cho cái tài, cái học của Uyên Lôi! ĐIÊU... giản, khống 5 l y gì làm khđ khăn Nhưng nếu chịu suy xét kỹ hơn một chút thì th y nổ còn cần phảỉ dựa theo nhiêu qui luật khác để phối hợp, thì phương thuốc mới cđ ý nghĩa và hiệu nghiệm L y bài Tứ thần hoàn làm ví dụ*ễ Tứ bài Tiết thần hoàn sử đụng để chữa Tiết tả về gà g y (tảng sáng) Sở dĩ g y nên chứng tiết tả về gà g y, đại khái cổ 4 nguyên nhân: một là do Tỳ hư không "chế* được Th y; hai là do Thận... mặt đỏ như say rượu (tức là đới dương); hoặc hai gò má ửng 38 hồng lức hồng lúc không (khác với chứng thực nhiệt, đỏ cả mật - Diệp Thién Sỉ ndi: vẻ mật đới dương đỏ mơn mởn cd xen cà sác tráng), ntíi nâng bợt bạt, ăn ít mà đ y, khát muốn uống nước; hoặc họng đau, tuy đòi nước mà lại không uống; ngoài da tuy rất ndng mà ấn tay nặng xuổng lại không th y ndng, cổ khi lại th y lạnh; hoặc mình tuy nríng mà... của th y thuốc phải kiêng kỵ sau khi khỏi bệnh ĐÍÊƯ 17 KINH NGHIỆM HỌC TẬP Tôi làm thuốc chỉ là tự học, chứ không được th y truyền thụ, nên khi mới học, vớ được bộ nào là học ngay bộ y, không biết nên học bộ nào trước, bộ nào sau Sau khỉ đã đọc qua m y bộ như Thọ T hế bảo nguyên, Vạn bệnh hồi xuân, T hạch th ấ t bí lục v.v Mới mượn được bộ Thương h àn lu ận th iể n chú của Trần Tu Viên, th y từng... một đêm, hôm sau gặn bỏ nước trong, l y thứ láng xuống đ y chậu phơi khô, sẽ thành Huyền minh phấn ĐỈÊU 19 TẠP THUYẾT (ỉ) Quả dâu chín* đốí với người già bị bệnh tiện bí dùng rất cđ công hiệu Nhưng nếu nấu được thành cao mà dùng thời vừa tiện, vừa bổ DIẾU 2 0 TẠP THUYẾT (II) Những người da mịn, lỗ chân lông nhỏ, lông tđc không nh y bổng, người y Phế khí tất y u; những người cổ ngẳng và dài, rất... chứng tỏ thuyết "Phế với Đại trường ctí quan hệ biếu lý" của người xưa là không phải ndì m ò _ e^ Ẳ ĐIỀU 2S TẢN MẠN v i LÀM THUỐC (III) Gặp chứng hôn mê bất tỉnh, lưỡi cứng, cấm khẩu, hai hàm răng nghiến chặt Ngoài việc châm các huyệt Nhân trung, Dũng toàn, lại pên cứu các huyệt Quan nguyên và Khí hải, rất chóng hồi-tỉnh Nếu vẫn chưa tỉnh, nên thích Thập tuyên hoặc 12 Tỉnh huyệt Như v y mà vẫn chưa . Lương V : NGUYỄN TỬ SIÊU (188 7- 1965) LÒI GIÓI THIỆU I. - SO Lưộc TIỂU SỬ: Lương y Nguyễn Tử Siêu (1887 - 1965) có các bót danh Nguyễn An Nhân, Liên. chính tỉnh Sờn T y, y viên Ban chấp hành Trung ương Hội Dông y Việt Nam các khóa I và II (1957 - 1965). II. - NỘI DUNG TÁC PHẨM TỬ SIÊU Y THOẠI: Bản thảo

Ngày đăng: 15/02/2014, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan