Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
L/O/G/O
www.themegallery.com
Nhóm 20 – K12407B
Định nghĩa TNCs
Các đặc điểm của TNCs
Cơ chế hoạt động của TNCs
Tích cực và tiêu cực của các TNCs
TNC tiêu biểu - Tập đoàn Nike
Định nghĩa TNCs
TNCs
CÔNG TY MẸ
CÁC CÔNG TY
CON
TNCs bao gồm các công ty mẹ và công ty con của chúng ở các
nước trên thế giới. Công ty mẹ là công ty kiểm soát toàn bộ tài sản
của chúng ở nước sở hữu hơn là ở nước ngoài. Công ty con là công
ty hoạt động ở nước ngoài dưới sự quản lý của công ty mẹ và được
gọi chung là chi nhánh ở nước ngoài.
Các đặc điểm của TNCs
1. Đa sở hữu
2. Cơ cấu tổ chức khác biệt
3. Quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng
4. Độc quyền và cạnh tranh
5. Cắm nhánh
1. Đa sở hữu
TNCs gồm rất nhiều công ty con được sở hữu bởi các quốc gia trên
toàn Thế giới
3. Quy mô lớn, phạm vi rộng
Có được một tiềm lực vô cùng lớn để đầu tư, mua lại, hay sát nhập,
đặt ảnh hưởng và chi phối ảnh hưởng của mình vào các quốc gia khác
về kinh tế đôi khi cả chính trị
Lực lượng lao động lớn từ nhiều quốc gia khác nhau với các trình độ
khác nhau
Các sản phẩm độc quyền có sức ảnh hưởng đến thị trường toàn cầu
2. Cơ cấu tổ chức đặc biệt
Công ty mẹ: mang quốc tịch của “nước mẹ”, có trụ sở chính đặt ngay
tại quốc gia đó
Công ty con: các nhà máy, khu công nghiệp,… đặt tại nước ngoài
4. Độc quyền và cạnh tranh
Khái niệm độc quyền trong kinh tế: là trạng thái thị trường chỉ có duy
nhất một người hay doanh nghiệp bán và sản xuất ra một sản phẩm và
không có sản phẩm nào tương tự
Độc quyền tạo nên sự độc đáo, thu hút thị hiếu
người tiêu dùng. Chính từ đó tạo nên sự cạnh tranh
mạnh mẽ giữa các tập đoàn với nhau, tạo động lực
cho các TNCs ngày càng hoàn thiện và phát triển
5. “Cắm nhánh”
Mở công ty con trên quốc gia khác
Chủ yếu thông qua hoạt động đầu tư FDI
Cắm nhánh trên các lĩnh vực đa dạng: fastfood, nước giải
khát, cửa hàng bán lẻ, quần áo, và các dịch vụ
CẮM NHÁNH LÀ ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG NHẤT
Thị trường to lớn
Tạo tầm ảnh hưởng to lớn với nền kinh tế các
quốc gia khác
Khai thác triệt để nguồn tài nguyên, nhân lực của
các quốc gia khác
Tạo nên sự khác biệt với các loại hình công ty khác
Cơ chế hoạt động của TNCs
Về cơ bản, các công ty con sẽ có những chiến lược kinh doanh khác
nhau cũng như những sản phẩm khác nhau để đáp ứng phù hợp với
nhu cầu thị trường tại đất nước mà công ty đó cắm nhánh chủ yếu nhờ
hình thức chuyển giao công nghệ.
Cấp giấy phép xác định quyền sử dụng được các bí quyết công
nghệ giữa các chi nhánh với nhau
Các chi nhánh được cung cấp thiết bị, tài liệu, dịch vụ chuyển
giao và đào tạo nhân lực
Bên chuyển giao và bên tiếp nhận đều cam kết giữ bí mật và
cam kết không gây ra sai sót trong quá trình chuyển giao công
nghệ
Hình thức chuyển giao toàn phần và chuyển giao từng phần
Toàn phần: chủ yếu qua FDI
Từng phần: chuyển giao từng giai đoạn
Hình thức nhượng quyền thương mại
Bán quyền sử dụng nhãn hiệu sản phẩm gồm nhãn hiệu hàng hoá, tên
thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng
kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền
Hình thức liên doanh
Hợp tác với công ty khác để kinh doanh, sản xuất
[...]... công nghệ tiên tiến, các ứng dụng kĩ thuật hiện đại Toàn cảnh về FDI của các TNCs theo từng khu vực từ năm 2009-2011[1] Ghi chú: -2: rất bi quan ; +2 : rất lạc quan 2 Tiêu cực Phần lớn nằm ở các quốc gia đang và kém phát triển như Ô nhiễm môi trường Xâm phạm quyền con người Các hợp đồng kí kết đa phần nghiêng lợi íchvề TNCs nhiều hơn Phụ thuộc, dễ bị ảnh hưởng nếu nước mẹ có biến động hay khủng... LAO ĐỘNG TRẺ EM CÓ ĐỘ TUỔI 5-14 TỪ NĂM 2000-2010 Hoạt động của TNCs ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam đã có hơn 100 TNCs đang đầu tư và hoạt động Đây là con số không hề nhỏ và sẽ còn tăng thêm nữa nhờ vào các chính sách, các cơ chế ưu đãi đầu tư tích cực của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhằm xây dựng, phát triển mối quan hệ giữa Việt Nam và các TNCs TNC tiêu biểu – tập đoàn Nike 1 Sơ nét về tập đoàn Nike Là...Tích cực và tiêu cực của TNCs Thực trạng: TNCs thường được sáng lập ở các quốc gia phát triển, có nền kinh tế lớn mạnh và thường chuyển giao công nghệ và thực hiện các giai đoạn sản xuất ở các quốc gia đang hoặc kém phát triển 1 Tích... thâm nhập vào thị trường Việt Nam vào năm 1995 Tính đến năm 2011, Việt Nam là nước sản xuất giày Nike lớn nhất Thế giới với số lượng xuất khẩu trung bình khoảng 158 triệu đôi giày một năm, chiếm 50% tổng số giày của Nike Đã có hơn 40 nhà máy trên toàn lãnh thổ Việt Nam và tạo thu nhập cho hơn 300.000 công nhân cả nước Khu sản xuất trọng điểm nằm ở tỉnh Đồng Nai Tập đoàn Nike đã đóng góp một phần... mở các nhà máy, công xưởng sản xuất mà thuê các nhà máy sẵn có để gia công sản phẩm của mình Tuy nhiên, để sản xuất được sản phẩm đạt tiêu chuẩn của Nike, Việt Nam buộc phải nhập khẩu đến 56% nguyên liệu từ nước ngoài Như vậy, tính về giá trị gia tăng trong trường hợp này Việt Nam nhận được là không cao THANKS FOR YOUR LISTENING . K12407B
Định nghĩa TNCs
Các đặc điểm của TNCs
Cơ chế hoạt động của TNCs
Tích cực và tiêu cực của các TNCs
TNC tiêu biểu - Tập đoàn Nike
Định nghĩa TNCs
TNCs
CÔNG. hiện đại
Toàn cảnh về FDI của các TNCs theo từng khu vực từ
năm 2009-2011
[1]
Ghi chú: -2: rất bi quan ; +2 : rất lạc quan
2. Tiêu cực
Phần lớn nằm ở các