Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
248,04 KB
Nội dung
Tiểuluận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……
TIỂU LUẬN
Biện chứngcủacơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
2
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I. Khái niệm cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượng tầng: 4
1. Khái niệm cơsởhạ tầng: 4
2. Kiếntrúcthượng tầng: 5
II. Mối quan hệ biệnchứng giữa cơsởhạtầngvàkiếntrúc
thượng tầng: 7
1. Vai trò quyết định củacơsởhạtầng đối với kiếntrúcthượng
tầng: 8
2. Sự tác động trở lại củakiếntrúcthượngtầng đối với cơsởhạ
tầng: 10
III. Kết luận: 12
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 13
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
3
LỜI NÓI ĐẦU
Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong
quá trình sản xuất tạo thành quan hệ sản xuất vật chất của xã hội.
Trên cơsở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính
trị và tinh thần của xã hội. Hai mặt đó của đời sống xã hội được
khái quát thành cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượng tầng. C.Mác viết:
“ Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của
xã hội, tức là cái cơsở hiện thực trên đó dựng lên một kiếntrúc
thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội
nhất định tương ứng với cơsở hiện thực đó ”. C.Mác đã chỉ rõ sự
thống nhất của những hiện tượng kinh tế - xã hội, chính trị, tư
tưởng của đời sống xã hội và chỉ ra rằng, xét đến cùng, những hiện
tượng ấy đều do sự phát triển của xã hội vật chất quyết định. Qua
đó, C.Mác đã cung cấp chìa khóa để nhận thức một cách duy vật
mọi hiện tượng xã hội.
Xuất phát từ việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, áp dụng
vào nghiên cứu và nhận thức đời sống xã hội, C.Mác đã chỉ ra mối
quan hệ biệnchứng giữa cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
của xã hội. Cơ cấu kinh tế của xã hội của mỗi thời đại nhất định
tạo nên cái cơsở hiện thực mà xét đến cùng, bằng cái cơsở hiện
thực ấy mà giải thích toàn bộ kiếntrúcthượngtầng bao gồm các
thể chế pháp luật và chính trị, cũng như quan niệm tôn giáo, triết
học và các quan niệm khác của mỗi thời kỳ lịch sử xã hội nhất
định.
Chính vì vậy mà chúng em đã chọn đề tài: ” Biệnchứngcủacơ
sở hạtầngvàkiếntrúcthượngtầng “.
Do thời gian sưu tầm tàiliệu không nhiều và trình độ nhận thức
của chúng em còn hạn chế nên bài viết củachúng em không tránh
khỏi những sai xót và bất cập. Chúng em rất mong nhận được lời
nhận xét và ý kiếncủa quý thầy cô giáo và các bạn để bài tiểu luận
của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
4
NỘI DUNG
I. Khái niệm cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượng tầng:
1. Khái niệm cơsởhạ tầng:
1.a. Khái niệm:
Cơsởhạtầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ
cấu kinh tế của xã hội.
Dựa vào khái niệm đó, nó đã phản ánh chức năng xã hội của các
quan hệ xã hội, của các quan hệ sản xuất với tư cách là cơsở kinh
tế của các hiện tượng xã hội. Đúng vậy, mỗi một hình thái kinh tế -
xã hội có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơsở hiện thực của xã
hội, hình thành quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Nó bao gồm
không chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trong sản
xuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế, trao
đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người.
1.b. Kết cấu cơsởhạ tầng:
Cơsởhạtầngcủa một xã hội cụ thể bao gồm: quan hệ sản xuất
thống trị, những quan hệ sản xuất là tàn dư của xã hội trước và
những quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội tương lai. Cuộc
sống của xã hội cụ thể được đặt trong kiểu quan hệ sản xuất thống
trị, tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quan hệ sản xuất quá độ,
hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định, giữa
chúng tuy có khác nhau nhưng không tách rời nhau, vừa đấu tranh
với nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành cơsởhạtầngcủa mỗi
xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định vủa lịch sử.
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
5
Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, ngoài quan hệ sản xuất phong
kiến chiếm địa vị thống trị, nó còn có quan hệ sản xuất tàn dư của
xã hội chiếm hữu nô lệ, mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa và chính ba yếu tố đó cấu thành nên cơsởhạtầng phong
kiến.
Cơsởhạtầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội mà
dựa trên cơsở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tính chất đối
kháng củacơsởhạtầng được bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội
tại không thể điều hòa được trong cơsởhạtầng đó và do bản chất
của kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Đó là sự biểu hiện
của đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội.
Cơsởhạtầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp, là quan hệ
vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. Nó được
hình thành trong quá trình sản xuất vật chất vàtrực tiếp biến đổi
theo sự tác động và phát triển củacủa lực lượng sản xuất.
Như vậy, xét trong nội bộ phương thức sản xuất thì quan hệ sản
xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng xét trong
tổng thể các quan hệ xã hội thì các quan hệ sản xuất “ hợp thành “
cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cơsở hiện thực mà trên đó hình
thành nên kiếntrúcthượngtầng tương ứng. Cơsởhạtầng là quan
hệ vật chất trong hệ thống các quan hệ sản xuất.
2. Kiếntrúcthượng tầng:
2.a. Khái niệm:
Kiếntrúcthượngtầng là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái y
thúc xã hội (ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức
v.v ) cùng với những thiết chế xã hội tương ứng (nhà nước, đảng
phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội v.v ) được hình thành trên một
cơ sởhạtầng nhất định.
Bởi vậy, kiếntrúcthượngtầng là những hiện tượng xã hội, biểu
hiện đời sống tinh thần của xã hội, là bộ mặt tinh thần tư tưởng của
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
6
hình thái kinh tế xã hội. Nó đóng vai trò quan trọng cùng các bộ
phận khác trong xã hội hợp thành cơ cấu hoàn chỉnh.
2.b. Kết cấu kiếntrúcthượng tầng:
Mỗi yếu tố củakiếntrúcthượngtầngcó đặc điểm riêng, có quy
luật phát triển riêng nhưng không tồn tại tách rời nhau mà tác đọng
qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơsởhạ tầng, phản ánh cơsở
hạ tầng. Song không phải các yếu tố củakiếntrúcthượngtầng đều
liên hệ như nhau như đối với cơsởhạtầngcủa nó. Các tổ chức
chính trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với cơsởhạ tầng; còn các
yếu tố khác như triết học, nghệ thuật, tôn giáo chỉ liên hệ gián tiếp
với nó.
Trong xã hội có giai cấp, kiếntrúcthượngtầng mang tính giai
cấp sâu sắc. Đó là cuộc đấu tranh về chính trị, tư tưởng của các
giai cấp thống trị đối kháng. Nó bao gồm hệ tư tưởng và các thể
chế của giai cấp thống trị, tàn dư của các quan điểm xã hội trước
để lại; quan điếm và các tổ chức của các bị trị mới ra đời; quan
điểm tư tưởng và tổ chức của các tầng lớp trung gian. Tính chất hệ
tư tưởng của giai cấp thống trị quyết định tính chất cơ bản củakiến
trúc thượngtầng trong một hình thái xã hội nhất định.
Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiếntrúcthượngtầngcủa
xã hội có đối kháng giai cấp là nhà nước – bộ máy tổ chức quyền
lực và thực thi quyền lực đặc biệt của xã hội.
• Về danh nghĩa, nhà nước là hệ thống đại biểu cho quyền lực
chung của xã hội để quản lý, điều khiển mọi hoạt động của xã hội,
thực hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội cùng chức năng
đối nội và đối ngoại của quốc gia.
• Về thực chất, bất cứ nhà nước nào cũng là công cụ quyền lực
thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị, tức giai cấp
nắm giữ được những tư liệu sản xuất của xã hội.
Chính nhờ có nhà nước mà giai cấp thống trị mới thể hiện được
sự thống trị của mình đối với xã hội. Giai cấp nào thống trị về mặt
kinh tế và nắm giữ chính quyền nhà nước thì hệ tư tưởng cùng với
những thiết chế của giai cấp ấy cũng giữ địa vị thống trị. Nó quy
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
7
định và tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển của đời sống
tinh thần của xã hội, và quyết định đặc trưng cơ bản của toàn bộ
kiến trúcthượngtầng xã hội đó.
Như vậy, kiếntrúcthượngtầng thực chất là quan hệ tinh thần
của xã hội, cái đối lập với cơsởhạ tầng.
II. Mối quan hệ biệnchứng giữa cơsởhạtầngvàkiếntrúc
thượng tầng:
Chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định: cơsởhạtầngvàkiến
trúc thượngtầngcó quan hệ biệnchứng không tách rời nhau, trong
đó cơsởhạtầng giữ vai trò quyết định kiếntrúcthượng tầng. Còn
kiến trúcthượngtầng phản ánh cơsởhạ tầng, nó có vai trò to lớn
trong việc tác động trở lại cơsởhạtầng đã sinh ra nó.
Trong sự thống nhất biệnchứng này, sự phát triển củacơsởhạ
tầng đóng vai trò quan trọng đối với kiếntrúcthượngtầng . Kiến
trúc thượngtầng phải phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của
cơ sởhạ tầng, hay cơsởhạtầng nào thì kiếntrúcthượngtầng ấy.
Quá trình biến đổi giữa cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
diễn ra như sau:
Khi cơsởhạtầng phát triển đến một mức độ giới hạn nào đó
gọi là điểm nút, thì nó đòi hỏi phải kéo thao sự thay đổi về kiến
trúc thượng tầng. Quá trình này không chỉ đơn thuần là sự biến đối
của một hay nhiều bộ phận mà là sự biến đổi của cả một hình thái
kinh tế chính trị và hình thái kinh tế chính trị chiếm ưu thế sẽ
chiếm giữ giai đoạn lịch sự này, trong giai đoạn đó thì thì cơsởhạ
tầng vàkiếntrúcthượngtầng dung hòa với nhau hay đạt được giới
hạn độ. Tại đây, cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng tác động
biện chứng với nhau theo cách thức bắt đầu sự thay đổi tuần tự về
cơ sởhạtầng nhưng tại đây kiếntrúcthượngtầng chưa có sự thay
đổi.
Cơsởhạtầngcủa mỗi giai đoạn lịch sử lại mâu thuẫn phủ định
lẫn nhau dẫn đến quá trình đáo thải. C.Mác nói: “Nếu không có
phủ định của những hình thức tồn tại đã có trước thì không thể có
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
8
sự phát triển trong bất cứ lĩnh vực nào”. Chính vì cósởhạtầng cũ
được thay thế bằng cơsởhạtầng mới bao hàm những mặt tích cực,
tiến bộ của cái cũ được cải tạo, đi trên những nấc thang mới. Chính
vì cơsởhạtầngthường xuyên vận động như vậy nên kiếntrúc
thượng tầng luôn luôn thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
của cơsởhạ tầng.
1. Vai trò quyết định củacơsởhạtầng đối với kiếntrúc
thượng tầng:
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội cócơsởhạtầngvàkiếntrúc
thượng tầng. Do đó, cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng mang
tính lịch sử cụ thể, giữa chúngcó mối quan hệ biệnchứng với nhau
và cơsởhạtầng gữ vai trò quyết định kiếntrúcthượng tầng.
Vai trò quyết định củacơsởhạtầng đối với kiếntrúcthượng
tầng được thể hiện trên nhiều phương diện:
+ Cơsởhạtầng quyết định nội dung và tính chất củakiếntrúc
thượng tầng, nội dung và tính chất là sự phản ánh đối với cơsởhạ
tầng. Tương ứng với một cơsởhạtầng sẽ sản sinh ra một kiếntrúc
thượng tầng phù hợp, có tác dụng bảo vệ cho cơsởhạtầng đã sinh
ra nó.
+ Sự biến đổi củakiếntrúctầng diễn ra rõ rệt khi cơsởhạtầng
này thay thế cơsởhạtầng khác. Nghĩa là, khi cách mạng xã hội
đưa đến sự thủ tiêu, cơsởhạtầng cũ bị xóa bỏ và thay thế cơsởhạ
tầng mới, thì sự thống trị cũ bị xóa bỏ và thay thế bằng sự thống trị
của giai cấp mới. Qua đó mà sự thống trị của giai cấp thay đổi, bộ
máy nhà nước mới được thành lập thay thế nhà nước cũ, ý thức xã
hội cũng được biến đổi.
+ Trong xã hội có đối kháng giai cấp , sự biến đổi củacơsởhạ
tầng vàkiếntrúcthượngtầng diễn ra do cuộc đấu tranh gây go,
phức tạp giữa gai cấp thống trị và giai cấp bị trị, mà đỉnh cao là
cách mạng xã hội. Những biến đổi củacơsởhạtầngvàkiếntrúc
thượng tầng xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Nhưng lực lượng sản xuất trực tiếp gây ra sự biến đổi củacơ
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
9
sở hạtầngvà sự biến đổi củacơsởhạtầng lại làm cho kiếntrúc
thượng tầng cũng thay đổi theo.
+ Trong xã hội có giai cấp giai cấp thống trị nào thống trị về kinh
tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về chính trị và đời sống tinh thần
của xã hội.
+ Vai trò quyết định củacơsởhạtầng đói với kiếntrúcthượng
tầng còn thể hiện ở chỗ cơsởhạtầng thay đổi thì sớm hay muộn
kiến trúcthượngtầng cũng thay đổi theo. C.Mác viết: “Cơ sở kinh
tế thay đổi thì tất cả các kiếntrúcthượngtầng đồ sộ cũng bị thay
đổi ít nhiều nhanh chóng ”. Sự thay đổi đó diễn ra không chỉ trong
giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái
kinh tế - xã hội khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi quá
trình hình thái kinh tế - xã hội.
Sự thay đổi cơsởhạtầng dẫn đến làm thay đổi kiếntrúcthượng
tầng, và quá trình này diễn ra rất phức tạp. Trong đó, có những yếu
tố củakiếntrúcthượngtầng thay đổi nhanh chóng cùng với sự
thay đổi củacơsởhạtầng như chính trị, pháp luật v.v… Nhưng
cũng có yếu tố thay đổi chậm chạp như tôn giáo, nghệ thuật, hoặc
có những yếu tố tiếp tục tồn tại dai dẳng ngay cả khi cơsở kinh tế
sinh ra nó không còn tồn tại, vàcó những yếu tố củakiếntrúc
thượng tầng được kế thừa trong xã hội mới. Trong xã hội có giai
cấp, sự thay đổi đó thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã
hội.
Như vậy, cơsởhạtầng quyết định đối với kiếntrúcthượng tầng;
kiến trúcthượngtầng phụ thuộc vào cơsởhạ tầng. Tính chất phụ
thuộc củakiếntrúcthượngtầng vào cơsởhạtầngcó nguyên nhân
từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã
hội, dù đó là lĩnh vực thực tiễn pháp luật,… hay lĩnh vực sinh hoạt
tinh thần của xã hội. Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tính tất
yếu của nhu cầu duy trì và phát triển các lực lượng sản xuất khách
quan của xã hội.
Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng
10
2. Sự tác động trở lại củakiếntrúcthượngtầng đối với cơsở
hạ tầng:
Với tư cách là các hình thức phản ánh và được xác lập do nhu
cầu phát triển của kinh tế, các yếu tố thuộc kiếntrúcthượngtầng
có vị trí độc lập tương đối của nó vàthường xuyên có vai trò tác
động trở lại cơsởhạtầngcủa xã hội.
Sự tác động củakiếntrúcthượngtầng đối với cơsởhạtầngcó
thể thông qua nhiều phương thức. Điều đó tùy thộc vào bản chất
của mỗi yếu tố trong kiếntrúcthượng tầng, phụ thuộc vào vị trí,
vai trò của nó và những điều kiện cụ thể.
Kiếntrúcthượngtầng là bộ phận cấu thành hình thái kinh tế - xã
hội, được sinh ra và phát triển trên một cơsởhạtầng nhất định,
cho nên sự tác động tích cực được thế hiện ở chức năng xã hội của
kiến trúcthượng tầng, tức là luôn luôn bảo vệ, duy trì, củng cốvà
hoàn thiện cơsởhạtầng đã sinh ra nó; đấu tranh xóa bỏ cơsởhạ
tầng, kiếntrúcthượngtấng đã lỗi thời, lạc hậu. Kiếntrúcthượng
tầng tìm cách để xóa bỏ những tàn dư củacơsởhạtầngvàkiến
trúc thượngtầng cũ, ngăn chặn những mầm mống tự phát củacơ
sở hạtầngvàkiếntrúcthượngtầng mới nảy sinh trong xã hội ấy.
Thực chất trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiếntrúcthượngtầng
đảm bảo sự thống trị chính trị và thống trị của giai cấp giữ địa vị
thống trị trong kinh tế. Nếu giai cấp thống trị không xác lập được
sự thống trị về chính trị và tư tưởng thì cơsở kinh tế của nó sẽ
không đứng vững được. Vì vậy, cơsởthượngtầng thực sự trở
thành công cụ, phương tiện để duy trì, bảo vệ địa vị thống trị về
kinh tế của giai cấp thống trị của xã hội.
Trong điều kiệnkiếntrúcthượngtầngcó yếu tố nhà nước thì
phương thức tác động của các yếu tố khác tới cơsở kinh tế của xã
hội thường phải thông qua yếu tố nhà nước mới có thể thực sự
được phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của nó. Nhà nước là yếu tố
tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơsởhạtầngcủa xã
hội.
[...]... bằng kiếntrúcthượngtầng mới tiến bộ để thúc đẩy kinh tế phát triển 11 Tiểuluận:Biệnchứng củ a cơ sởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng III Kết luận: Cơ sởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội – đó là phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biệnchứng với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó cơsởhạ tầng. .. với kiếntrúcthượngtầng đồng thời kiếntrúcthượngtầngthường xuyên tác động trở lại cơsởhạtầng Tuy nhiên, dù kiếntrúcthượngtầng diễn ra với những xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau nhưng rốt cuộc nó vẫn không giữ vai trò quyết định đối với cơsởhạtầngcủa xã hội Cơsởhạtầngcủa xã hội vẫn tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó 12 Tiểuluận:Biệnchứng củ a cơsởhạ tầng. .. tầng đem lại sự phát triển hợp quy luật kinh tế và chính trị Các yếu tố khác củakiếntrúcthượngtầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v cũng đều tác động tới cơsởhạtầng nhưng chúng đều bị nhà nước, pháp luật chi phối Sự tác động củakiếntrúcthượngtầng tới cơsởhạtầng diễn ra theo hai xu hướng: tích cực vàtiêu cực Nếu kiếntrúcthượngtầng tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách.. .Tiểu luận:Biệnchứng củ a cơ sởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng Sự tác động của các yếu tố thuộc kiếntrúcthượngtầngcó thể diễn ra theo nhiều xu hướng, thậm chí các xu hướng không chỉ khác nhau mà còn đối lập nhau, điều đó phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau và đối lập nhau Trong xã hội có giai cấp, các... trong một phạm vi và mức độ nhất định Nhưng dù tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tế ,kiến trúcthượngtầng vẫn không làm thay đổi được tiến trình phát triển khách quan của xã hội Xét đến cùng, nhân tố kinh tế đóng vai trò quyết định đối với kiếntrúcthượngtầng Nếu kiếntrúcthượngtầng kìm hãm sự phát triển kinh tế thì sớm hay muộn, bằng cách này hay cách khác, kiếntrúcthượngtầng cũ sẽ... quyền kiểm soát kinh tế của xã hội Sử dụng quyền lực nhà nước giai cấp thống trị sẽ củng cố nền kinh tế, tăng cường sự ảnh hưởng của mình về kinh tế trên toàn xã hội Kinh tế vững mạnh làm cho nhà nước được vững mạnh Do đó có điều kiện củng cố vững chắc hơn địa vị kinh tế của giai cấp thống trị, cứ như thế sự tác động qua lại biện chứng giữa kiếntrúcthượngtầngvàcơsởhạtầng đem lại sự phát triển... tất yếu kinh tế của nó 12 Tiểuluận:Biệnchứng củ a cơ sởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Mậu Vĩnh : Nhóm trưởng, thuyết trình, ý tưởng Trần Thị Thanh Vân : Tìm tài liệu, thiết kế slide Võ Thị Tuyết : Tìm tài liệu, viết tiểu luận Võ Hà Vi : Tìm tài liệu, ý tưởng, chỉnh sửa Bùi Thị Diễm Vy : Tìm tài liệu, ý tưởng 13 . của cơ
Tiểu luận: Biện chứng củ a cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
9
sở hạ tầng và sự biến đổi của cơ sở hạ tầng lại làm cho kiến trúc
thượng. niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: 4
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng: 4
2. Kiến trúc thượng tầng: 5
II. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và