Hòanhậpthaychobảothủ
Cách làm mà chỉ cần tinh ý một chút là bạn liệt kê và tính sác xuất số lần
bạn công kích, tìm chỗ sai, hay tìm những lời nói hớ một chút của địch thủ
để mà ra tay, thì có khi bạn sẽ ngạc nhiên, vì bạn sẽ nhận ra rằng “sao mà
bạn lại ích kỷ đến thế”! Khi phát hiện điểm yếu của đối phương, bạn để đó
và tập hợp nó lại. Khi đối phương dừng nói, chính là lúc bạn ra tay có phải
không nào? Bạn sẽ làm gi? Bạn sẽ bắt đầu khiển trách người ta nè, buộc tội
và đưa ra những lý do, rồi phản biện lại đối phương và tìm mọi cách để
chứng minh đối phương sai nè.
Lúc nào cũng tìm chỗ sai của người khác để rồi ta ra tay chê bai đủ thứ, làm
như vậy không phải là tốt đâu các bạn nhé. Chính cái cách bảothủ như thế
đã vô tình các bạn tự còng tay của các bạn. Tự còng tay không cho bàn tay
mềm mại của các bạn chạm vào bàn tay của người bạn thân thương- mà bạn
tự coi là địch thủ, đối phương. Hãy để bàn tay của bạn thoát khỏi cái còng tự
tạo ấy, bằng một cái nắm tay thật chặt người bạn mà ta lâu nay cho rằng
“thật khó ưa” và nói lên những lời dễ nghe nhé. Bạn có nghĩ rằng “đối
phương” trong tâm trí bạn sẽ phải bật khóc vì từ lâu lắm rồi, người ta rất
mong bạn trở thành một người bạn của người ta, chứ không phải là ánh mắt
hình viên đạn mà bao lâu nay bạn luôn chỉ vì phía người ta.
Không ai là hoàn thiện, bạn, tôi và tất cả mọi người đều như vậy thôi. Vì vậy
đừng có tìm cách mà công kích và chê bai những người bạn mà ta không hài
lòng nhé.
Có trường hợp không tốt một chút nào, đó là tự lập bè phái với với nhau.
Chia phe trong lớp, bạn tự cho mình là lãnh đạo của phe đồng minh và
những người không theo phe của bạn, hoặc những người trung lập là những
người chống lại bạn, và ủng hộ cái tên thấy ghét mà bạn đặt cho người ta cái
tên là “địch thủ”. Ai theo phe của bạn, bạn cho rằng người đó tốt, biết suy
nghĩ, sáng suốt. Còn những người khác là những kẻ đáng đánh đòn. Thế là
cuộc nội chiến trong lớp xảy ra. Ban đầu là những ánh mắt viên đạn, cái liếc
dài một ai đó, rồi cái bĩa môi khi người ta đạt điểm cao, vì người ta vốn
chăm học và được thầy cô yêu thương mà. Bạn thì không chấp nhận như
vậy, bạn tự an ủi bạn và phán ngưới ta cái tội “khéo lấy lòng thầy cô” hoặc
là “ tại nhà nó giàu”.
Trời ạ! Đó thật là một lý do không chính đáng chút nào. Em nào ngoan,
chăm chỉ và lễ phép thì tất nhiên là được thầy yêu, bạn mến rồi. Chứ người
mà tối ngày lười biếng, cô giáo gọi lên trả bài thì “u ơ” rồi im lặng không trả
lời được chữ nào thì làm sao mà thương bây giờ, phải không các bạn?
Thay đổi suy nghĩ một chút, đừng có bảothủ và lúc nào cũng cho rằng bạn
đúng thì bạn sẽ có được nhiều người yêu quý bạn hơn, bạn sẽ có nhiều
những người bạn thaycho nhiều “ địch thủ” trong ý nghĩ của bạn. Đặc biệt
là bạn sẽ có những người bạn học giỏi, luôn quan tâm bạn và sẵn sàng tha
thứ cho những hành động lỗ mãn, ích kỷ của bạn trong bao năm qua. Hãy
nói với họ rằng bạn cũng yêu họ nhé. Nếu người mà bạn cho rằng “địch thủ”
là người lớn tuổi hơn, hoặc là người luôn khuyên bạn chăm học, rồi khuyên
bạn hạn chế tiêu tiền lãng phí cũng bị bạn coi là “địch thủ” thì bạn nên suy
xét lại, xin lỗi họ một cách chân thành và chứng minh sự hối lỗi của bạn
bằng cách ngoan ngoãn hơn, chăm chỉ học hành hơn nhé
. Hòa nhập thay cho bảo thủ
Cách làm mà chỉ cần tinh ý một chút là bạn liệt kê và tính sác. làm sao mà thương bây giờ, phải không các bạn?
Thay đổi suy nghĩ một chút, đừng có bảo thủ và lúc nào cũng cho rằng bạn
đúng thì bạn sẽ có được nhiều người