Tráiđấtkhôngnónglênmàsẽlạnhđi?
Một trong những kịch bản của ngày tận thế trong tương lai, theo các nhà khoa học,
có thể là sự nónglên toàn cầu, băng Bắc và Nam cực tan chảy, nhấn chìm các
thành phố lớn nhất ở ven biển. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học Nga không tin như
vậy, mà cho rằng thế giới sẽ bị huỷ diệt vì cái lạnh. Thời kỳ lạnh giá này sẽ bắt
đầu mạnh lên sau gần 2 năm nữa – đó là dự báo đăng trên Meteoweb.
Theo Phó giám đốc Đài thiên văn vũ trụ Pulkovo thuộc VHLKH Nga Habidullo
Abdusamatov, vào năm 2014, hiện tượng lạnh khủng khiếp sẽ bắt đầu trên thế
giới. Thời kỳ lạnh giá mới này sẽ kéo dài không dưới 2 thế kỷ.
Abdusamatov cho rằng, đỉnh điểm của thời kỳ lạnh giá sẽ xảy ra vào năm 2055.
Điều lạ là, những người đưa ra thuyết nónglên toàn cầu cũng tính toán chính năm
này hành tinh của chúng ta sẽ “sôi lên như một chảo nước màkhông rút bớt củi”.
Theo ý kiến của nhà khoa học Abdusamatov, thực ra Tráiđất bắt đầu lạnh đi đã
trên một thập kỷ nay. Kể từ những năm 1990, hành tinh của chúng ta vốn được
cung cấp đủ nhiệt lượng từ Mặt trời, thì bắt đầu từ những năm đó lượng nhiệt ngày
càng ít đi, tuy chưa đến nỗi làm Tráiđất bị lạnh cóng.
Chẳng có gì ngạc nhiên, ngay trong kỷ nguyên của chúng ta, các số liệu lưu trữ đã
ghi nhận từng quan sát được những thời kỳ băng giá và không chỉ một lần. Theo
dự báo của các nhà khoa học Nga, đây là thời kỳ băng giá thứ năm trong 9 thế kỷ
qua. Những hiện tượng băng giá tương tự đã được ghi nhận vào thế kỷ thứ XIII,
XV, XVII và XIX.
Abdusatamov cảnh báo, đây chỉ là thời kỳ lạnh giá (mà không phải kỷ băng hà
lạnh hơn và kéo dài hơn rất nhiều) nhưng không có nghĩa là nó gây ra ít tác hại.
Mỗi chu kỳ lạnh giá luôn luôn kèm theo các đại dịch, mất mùa, gây ra sự di
chuyển của nhiều dân tộc trên các vùng địa lý.
Babibullo Absamatov đang lãnh đạo một dự án mang tên “Astrometria” với nội
dung nghiên cứu những tác động của Mặt trời. Hoạt tính của hành tinh này phụ
thuộc vào đường kính của nó, con số này luôn luôn thay đổi. Nhiệt độ của Tráiđất
lại phụ thuộc vào cường độ của bức xạ Mặt trời nên ảnh hưởng của nó cũng làm
cho nhiệt độ Tráiđất biến đổi theo. Việc nghiên cứu tính chu kỳ của những hoạt
động của Mặt trời cho phép đưa ra những kết luận về sự nónglên và lạnh đi của
Trái đất trong tương lai.
nhiều vấn đề ở tầm quan điểm, có tiếp cận mới dưới góc độ khoa học. Tuy nhiên,
chúng ta vẫn thiếu cái nhìn tổng thể, chưa thấy được mối quan hệ tương tác giữa
biến đổi khí hậu với tài nguyên môi trường, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế xã
hội với biến đổi khí hậu và tài nguyên môi trường. Vì vậy, còn nhiều vấn đề chồng
chéo, cần giải quyết từng mặt.
đã đề xuất một số giải pháp như cần hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý nhà nước
đồng bộ về ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường tài nguyên, đồng bộ
với phát triển kinh tế xã hội.
Đặc biệt, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, tạo cơ chế để
biến vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, tài nguyên trở thành
động lực cho phát triển bền vững của đất nước trong tương lai.
biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội, có khả năng
ảnh hưởng nghiêm trọng đến nỗ lực xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững.
Tuy nhiên, biến đối khí hậu cũng là cơ hội cho việc phát triển công nghệ thân
thiện với môi trường.
Biến đổi khí hậu đang đặt ra những vấn đề lớn về nhận thức, trách nhiệm về bảo
vệ môi trường và tài nguyên của các ngành, các cấp cũng như các doanh nghiệp;
hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách về ứng phó với biến đổi khí hậu, về bảo
vệ môi trường và tài nguyên châm được cụ thể hóa và đưa vào thực tiễn; các chế
tài để xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và tài nguyên còn quá nhẹ, chưa
đủ sức răn đe.
. Trái đất không nóng lên mà sẽ lạnh đi?
Một trong những kịch bản của ngày tận thế trong tương lai, theo các nhà khoa học,
có thể là sự nóng lên. nhiều nhà khoa học Nga không tin như
vậy, mà cho rằng thế giới sẽ bị huỷ diệt vì cái lạnh. Thời kỳ lạnh giá này sẽ bắt
đầu mạnh lên sau gần 2 năm nữa