Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

182 16 0
Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Đã phân tích các mô hình tính dự báo sức kháng cắt cho dầm bê tông cốt sợi thép (BT CST) dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật RILEM TC 162 TDF, ACI 544 4R 88, FIB MODEL CODE 2010, các mô hình thực nghiệm và các mô hình lý thuyết như: mô hình dàn mềm, mô hình vết nứt trượt, mô hình trường nén sửa đổi đơn giản hóa. Từ đó, luận án đã lựa chọn được mô hình phù hợp để dự báo sức kháng cắt cho dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép (BTCĐC CST) đó là mô hình trường nén sửa đổi đơn giản hóa. 2. Căn cứ vào mô hình lựa chọn được, luận án đã phân tích các yếu tố liên quan đến đóng góp của cốt sợi thép cho sức kháng cắt trong mô hình trường nén sửa đổi đơn giản hóa. Từ đó, lập kế hoạch thực nghiệm xác định cường độ chịu kéo sau nứt của BTCĐC CST thông qua ép chẻ 105 mẫu trụ. Từ kết quả thí nghiệm, xử lý xác xuất thông kê xây dựng được mô hình dự báo cường độ sau nứt cho BTCĐC CST. Sau đó, đưa phần đóng góp của cốt sợi vào mô hình lựa chọn, đề xuất được công thức dự báo sức kháng cắt cho dầm BT CĐCCST có sử dụng cốt đai. 3. Luận án đã nghiên cứu thực nghiệm trên các dầm thiết kế, kiểm chứng lại công thức đề xuất, có so sánh với tiêu chuẩn ACI544 -4R-88. Kết quả tính theo mô hình đề xuất, thực ngiệm và tính theo ACI rất tương đồng. 4.Luận án đã đề xuất trình tự thiết kế chịu cắt cho dầm bê tông cốt sợi thép nói chung và kết cấu BTCĐC CST nói riêng cho dầm cầu đường bộ chịu lực HL93 theo TCVN 11823-2017.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT SỢI THÉP LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ LÝ NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT SỢI THÉP Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình đặc biệt Mã số : 9580206 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Duy Anh TS Đào Văn Dinh HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án tơi thực hiện, kết thí nghiệm trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngàytháng năm 2022 Tác giả luận án Trần Thị Lý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP VÀ ỨNG XỬ CẮT DẦM BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP 1.1 Lịch sử phát triển bê tông cường độ cao cốt sợi thép 1.1.1 Lịch sử phát triển bê tông cường độ cao 1.1.2 Lịch sử phát triển bê tông cốt sợi thép (BTCST) 1.2 Tính học bê tông cốt sợi thép 11 1.2.1 Lực dính bám sợi thép chất BT, dính bám cốt thép BTCST 11 1.2.2 Cường độ chịu kéo trực tiếp BTCST 13 1.2.3 Cường độ chịu nén 15 1.2.4 Cường độ chịu uốn 16 1.2.5 Độ bền cắt 17 1.2.6 Co ngót từ biến 18 1.2.7 Ảnh hưởng cốt sợi thép đến tính chất học BTCST 18 1.3 Tổng quan nghiên cứu ứng xử cắt dầm BT CST BTCĐC CST nước giới 21 1.4 Kết luận chương 37 Chương NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO SỨC KHÁNG CẮT CỦA DẦM BTCĐC CST 39 2.1 Sự phá hủy thành phần lực cắt dầm BTCST 39 2.1.1 Sự phá hủy dầm BTCT BTCST 39 2.1.2 Các thành phần tham gia chịu cắt 41 iii 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức kháng cắt dầm BT CST .48 2.2 Các mơ hình dự báo sức kháng cắt dầm BT CST 53 2.2.1 Các mơ hình tiêu chuẩn hành 53 2.2.2 Các mơ hình thực nghiệm 56 2.2.3 Các mơ hình bán thực nghiệm: 64 2.3 Xây dựng mơ hình tính tốn sức kháng cắt dầm BTCĐC CST 76 2.3.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mơ hình tính tốn sức kháng cắt dầm BTCĐC CST 76 2.3.2 Kế hoạch thí nghiệm xây dựng mơ hình tính tốn cường độ chịu kéo dư (σf) 85 2.3.3 Mơ hình tính tốn sức kháng cắt đề xuất dầm BTCĐC CST sơ đồ khối toán 92 2.4 Kết luận chương 95 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CẮT DẦM BTCĐC CST 97 3.1 Mục tiêu thí nghiệm 97 3.2 Thiết kế dầm thí nghiệm 97 3.2.1 Lựa chọn cấu tạo dầm BT CĐC CST thí nghiệm 97 3.2.2 Số lượng dầm, thông số dầm thí nghiệm 100 3.3 Tính tốn sức kháng cắt dầm thử nghiệm theo mơ hình đề xuất khảo sát yếu tố ảnh hưởng 100 3.3.1 Dự báo sức kháng cắt dầm BTCĐC CST khảo sát hưởng hàm lượng sợi 100 3.3.2 Ảnh hưởng chiều dài sợi 102 3.3.3 Ảnh hưởng chiều cao dầm 102 3.4 Tính tốn tải trọng thí nghiệm 103 3.5 Tiến hành thử nghiệm 104 3.5.1 Chế tạo dầm 104 3.5.2 Tiến hành uốn dầm 105 3.6 Kết phân tích kết 107 iv 3.6.1 Sức kháng cắt dầm thử nghiệm 107 3.6.2 Phân tích hình thức phá hủy dầm thử nghiệm 108 3.6.3 Phân tích mối quan hệ tải trọng độ võng nhịp .110 3.6.4 Phân tích kết đo biến dạng bê tông miền nén 111 3.6.5 Kết đo biến dạng cốt dọc chủ 112 3.6.6 Kết đo biến dạng cốt đai 114 3.7 Kết luận chương 115 Chương NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TÍNH TỐN VỀ CẮT CHO DẦM CẦU ĐƯỜNG BỘ SỬ DỤNG BÊ TÔNG CƯỜNG ĐỘ CAO CỐT SỢI THÉP 117 4.1 Đặt vấn đề 117 4.2 Giải pháp thiết kế cắt cho dầm cầu dường BTCST 117 4.3 Trình tự thiết kế 120 4.4 Ví dụ tính tốn 123 4.4.1 Số liệu tính tốn 123 4.4.2 Tính tốn nội lực dầm 124 4.4.3 Kết tính tốn 126 4.5 Kết luận chương 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 128 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 1: 142 PHỤ LỤC 2: 153 PHỤ LỤC 3: 158 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ứng xử cốt sợi thép Dramix bê tông 12 Hình 1.2 Thí nghiệm kéo cốt thép trượt khỏi bê tơng[105] 13 Hình 1.3 Biểu đồ úng xuất- biến dạng thí nghiệm kéo trực tiếp mẫu BTCST 14 Hình 1.4 Mẫu thử đồ thị mối quan hệ ứng suất- độ biến dạng sau nứt 14 Hình 1.5 Ứng xử uốn bê tông cốt sợi thép 16 Hình 1.6 Mối liên hệ chiều dài sợi (Lf) độ mở rộng vết nứt (w) với mô men dầm theo tác giả De-Montaignac cộng 19 Hình 1.7 Chiều dài nhịp cắt(a) chiều cao hữu hiệu(d) 25 Hình 1.8 Biểu đồ liên hệ lực tác dụng độ võng dầm BTCST 26 Hình 1.9 Các vết nứt lực cắt gây dầm BT CĐC BTCĐC CST 28 Hình 1.10 Các dạng vết nứt dàm UHPC 31 Hình 1.11 Mơ hình thí nghiệm dầm BTCT DUL sử dụng cốt sợi thép 33 Hình 1.12 Dạng phá hoại dầm BT CĐSC không bố trí cốt đai cốt sợi 34 Hình 1.13 Ứng xử cắt dầm BT CĐSC có sợi thép 35 Hình 1.14 Ứng xử cắt dầm BT CĐSC có sợi thép 35 Hình 1.15 Ứng xử cắt dầm BT CĐSC có bố trí cốt đai cốt sợi kết hợp 35 Hình 2.1 Các hình thức phá hủy dầm BTCST khơng cốt đai 40 Hình 2.2 Mơ hình phá hủy dầm BTCST có cốt đai 41 Hình 2.3 Vùng B vùng D dầm thông thường 42 Hình 2.4 Sự phân bố ứng suất cắt bê tông chưa nứt 42 Hình 2.5 Cơ chế truyền lực bê tông thông qua ma sát bề mặt vết nứt có cốt thép chịu cắt 44 Hình 2.6 Đường cong quan hệ biến dạng trượt cắt ứng suất cắt .45 Hình 2.7 Mơ hình phá hủy học hiệu ứng chốt 46 Hình 2.8 Lớp bê tơng bảo vệ quanh cốt thép 46 Hình 2.9 Biểu đồ ứng suất kéo độ mở rộng vết nứt bê tông CST 47 Hình 2.10 Sự làm việc bê tơng cốt đai mơ hình dàn 48 Hình 2.11 Mơ hình dàn tính tốn chống cắt dầm BTCT 48 vi Hình 2.12 Đồ thị biểu diễn tương quan ứng suất cắt trung bình tỷ số a/d 49 Hình 2.13 Tương quan ứng suất cắt trung bình chiều cao có hiệu dầm BTCST 50 Hình 2.14 So sánh cường độ chịu cắt thử nghiệm tiêu chuẩn tăng cường độ chịu nén tới 100MPa 51 Hình 2.15 Mơ hình tính tốn cắt dầm BTCĐC CST khơng cốt đai 57 Hình 2.16 Mơ hình tính tốn dầm BTCST theo Lim Oh 60 Hình 2.17 Mơ hình tính tốn sức kháng cắt theo Hai H Dinh cộng .62 Hình 2.18 Sơ đồ úng suất tiết diện 63 Hình 2.19 Mơ hình vết nứt trượt dầm bê tơng cốt sợi thép khơng có cốt đai hình 65 Hình 2.20 Mơ hình vật liệu BTCST 66 Hình 2.21 Mơ hình giàn mềm cải tiến tính tốn cắt Dầm BTCST 66 Hình 2.22 Xác định giá trị β θ cho dầm không chứa cốt thép đai 72 Hình 2.23 So sánh giá trị β θ sử dụng hai mơ hình MCFT MCFT đơn giản 73 Hình 2.24 Cấu trúc mạng ANN 10 75 Hình 2.25 Mơ hình ứng xử kéo bê tông cốt sợi thép theo MCTF 78 Hình 2.26 Phân bố ứng suất tiết diện vết nứt nghiêng 79 Hình 2.27 Hiệu ứng vịm dầm BTCST 82 Hình 2.28 Mơi quan hệ lực thống kê phụ thuộc theo cỡ mẫu độ sai khác so với giá trị trung bình 88 Hình 2.29 Hàm phân phối chuẩn cường độ ép chẻ mẫu không sợi sợi ngắn 90 Hình 2.30 Hàm phân phối chuẩn cường độ ép chẻ mẫu không sợi sợi dài 90 Hình 2.31 Hàm phân phối chuẩn cường độ ép chẻ mẫu sợi ngắn sợi dài .90 Hình 2.32 Kết xử lý số liệu mẫu sử dụng loại sợi ngắn (lf/df=63.63) 91 Hình 2.33 Kết xử lý số liệu mẫu sử dụng sợi dài (Lf/Df=80) 91 Hình 2.34 Sơ đồ khối tính tốn sức kháng cắt cho dầm BTCĐC CST 94 Hình 3.1 Biểu đồ quan hệ ứng suất biến dạng thí nghiệm kéo cốt dọc chủ 98 vii Hình 3.2 Bố trí cốt thép vị trí đo biến dạng độ võng uốn dầm BTCĐC CST 99 Hình 3.3 Đồ thị mối tương quan Sức kháng cắt dầm BTCĐC CST cấp 70MPa hàm lượng sợi ngắn (Lf/Df=63.63) 101 Hình 3.4 Sức kháng cắt dầm BTCĐC CST cấp 70MPa sử dụng loại sợi ngắn (65/35) sợi dài (80/60) 102 Hình 3.5 Ván khuôn đúc dầm BTCĐC CST 105 Hình 3.6 Sơn kẻ ô cho dầm thử nghiệm 105 Hình 3.7 Thí nghiệm uốn dầm 106 Hình 3.8 Sơ đồ bố trí thiết bị đo tải trọng độ võng uốn dầm 106 Hình 3.9 Mơ hình vết nứt uốn dầm Dầm B-0-300-6-300 108 Hình 3.10 Mơ hình vết nứt uốn dầm Dầm B-0.63-300-6-300-SN 109 Hình 3.11 Mơ hình vết nứt uốn dầm Dầm B-1-300-6-300-SN 109 Hình 3.12 Mơ hình vết nứt uốn dầm Dầm B-0.63-300-6-300-SD 109 Hình 3.13 Mơ hình vết nứt uốn dầm Dầm A-0-300-6-300 110 Hình 3.14 Mơ hình vết nứt uốn dầm Dầm B-0.63-300-6-300-SN 110 Hình 3.15 Đồ thị quan hệ tải trọng độ võng nhịp dầm H400mm .111 Hình 3.16 Đồ thị tải biến dạng bê tông miền nén dầm H400mm 112 Hình 3.17 Đồ thị quan hệ lực cắt biến dạng cốt dọc chủ vị trí D1(dầm H400mm) 113 Hình 3.18 Đồ thị lực cắt biến dạng cốt dọc chủ vị trí D2 (dầm H400mm) 113 Hình 3.19 Đồ thị quan hệ lực cắt biến dạng cốt đai vị trí T1 (με) 114 Hình 3.20 Đồ thị quan hệ lực cắt biến dạng cốt đai vị trí T2 (μƐ) 115 Hình 4.1 Đồ thị quan hệ tải trọng độ mở rộng vết nứt 118 Hình 4.2 Ứng xử mềm (a) cứng (b) kéo dọc trục 118 Hình 4.3 Mẫu dầm xác định cường độ chịu kéo uốn 119 Hình 4.4 Giá trị Sx cốt dọc tập trung không tập trung 123 Hình 4.5 Kích thước dầm 123 Hình 4.6 Biểu đồ bao mô men dầm BTCĐC CST tải trọng HL93 124 Hình 4.7 Phương án cốt thép cho dầm BTCĐC CST 125 Hình 4.8 Biểu đồ bao lực cắt dầm BTCĐC CST tải trọng HL93 125 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phương trình tương thích biến dạng, phương trình cân mơ hình ứng suất biếng dạng MCFT cho đầm BTCT [47] 69 Bảng 2.2 Phương trình tương thích biến dạng, phương trình cân mơ hình ứng suất biếng dạng MCFT cho đầm BTCST [61] 77 Bảng 2.3 Kết tính tốn số lượng mẫu tổ mẫu Minitab V17 .88 Bảng 2.4 Số lượng kích thước mẫu ép chẻ mẫu nén 89 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm kéo thép đai 99 Bảng 3.2 Các thông số thiết kế dầm thử nghiệm 100 Bảng 3.3 Kết tính tốn sức kháng cắt dầm BT CĐC CST theo mơ hình đề xuất (Sợi ngắn) 101 Bảng 3.4 So sánh ứng suất cắt trung bình dầm BTCĐC CST dầm có H=400mm H=450mm 103 Bảng 3.5 Bảng tải trọng tính tốn theo lực cắt mô men tới hạn 104 Bảng 3.6 So sánh kết thử nghiệm mơ hình lý thuyết 107 Bảng 4.1 Kết tính tốn cốt đai cho dầm BTCST dùng sợi dài 126 Bảng 4.2 Kết tính tốn cốt đai cho dầm BTCST dùng sợi ngắn 126 147 Tuy nhiên hỗn hợp sở chất kết dính có xi măng lượng xi măng vượt lượng xi măng tiêu chuẩn cho phép Theo mục 6.5.8 TCVN 103062014, tổng lượng xi măng muội silic thường dùng cho bê tông cường độ cao không vượt 593 kg/m ACI 211.4R-08 mục 7.1.1 quy định tổng lượng xi 3 măng muội silic từ 600-850 lb/yd (353-500 kg/m ) Vì chọn lượng chất kết dính thực tế dùng 1m bê tơng thiết kế là: CKD = 593 kg/m →Với tỉ lệ 0.2743 lượng nước tương ứng cần dùng cho hỗn hợp là: N = 0.2743 x593 = 162.66 kg/m Bước 7: Xác định tỷ lệ hỗn hợp sở sử dụng chất kết dính xi măng Bảng Thể tích loại vật liệu trừ cát 3 Xi măng = 593/(3.10 x 10 ) 0.1912 (m ) 3 Cốt liệu thô = 1051/(2.89 x 10 ) Nước = 162.66/1000 0.3636 (m ) 0.1626 (m ) Khơng khí 0.02 (m ) Tổng thể tích 0.7374 (m ) Do thể tích cần thiết cát m bê tông là: Vc = (1-Vclt -Vkk - Vxm - Vn) = (1 - 0.7374) = 0.2626 m Khối lượng cát: 0.2626 x 2.65 x1000 = 696 kg Bảng Bảng quy đổi khối lượng hỗn hợp sở Xi măng 593 kg Cát khô 696 kg Cốt liệu lớn, khơ 1051 kg Nước 162.66 lít Tỷ lệ Đ/C=1.5 < đạt yêu cầu Bước 8: Chọn hàm lượng tối ưu MS cho bê tông Thay lượng xi măng hỗn hợp 5, 10, 15 % MS ta có cơng thức bê tơng Từ đúc mẫu tương ứng để xác định hàm lượng TB tối ưu 148  Hỗn hợp đồng dạng số thay 5% xi măng MS: Do thiết kế bê tông tuổi 28 ngày nên lượng tro bay xi măng cần dùng là: Muội silic = 0.05 x 593 = 30 kg Xi măng = 593 - 30 = 563 kg Bảng Thể tích thành phần hỗn hợp cho m hỗn hợp đồng dạng Xi măng = 563/(3.10 x 10 ) 0.1816 m 3 Cốt liệu thô = 1051/(2.89 x 10 ) Nước = 162.66/1000 0.3636 (m ) 0.1626 (m ) 3 Muội silic = 30/(2.2 x 10 ) Không khí 0.0136 m Cát = - Vclt - Vkk - Vxm - Vms - Vn 0.2786 m 0.02 (m ) 3 Bảng Thành phần cho 1m bê tông chưa hiệu chỉnh hỗn hợp đồng dạng Xi măng 563 kg Cát khô 685 kg Cốt liệu lớn, khơ 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 6.19 lít MS (5%)  30 kg Hỗn hợp đồng dạng số thay 10% xi măng MS: Do thiết kế bê tông tuổi 28 ngày nên lượng tro bay xi măng cần dùng là: Muội silic = 0.1 x 593 = 59 kg Xi măng = 593 - 59 = 534 kg Bảng Thể tích thành phần hỗn hợp cho m hỗn hợp đồng dạng Xi măng = 534/(3.10 x 10 ) 0.1722 m Cốt liệu thô = 1051/(2.89 x 10 ) Nước = 162.66/1000 3 0.3636 (m ) 0.1626 (m ) Muội silic = 59/(2.2 x 10 ) Khơng khí 0.0268 m Cát = - Vclt - Vkk - Vxm - Vms - Vn 0.2548 m 3 0.02 (m ) 149 Bảng Thành phần cho 1m bê tông chưa hiệu chỉnh hỗn hợp đồng dạng Xi măng 534 kg Cát khô 675 kg Cốt liệu lớn, khô 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 5.87 lít MS (10%) 59 kg  Hỗn hợp đồng dạng số thay 15% xi măng MS: Do thiết kế bê tông tuổi 28 ngày nên lượng tro bay xi măng cần dùng là: Muội silic = 0,15 x 593 = 89 kg Xi măng = 593 - 89 = 504 kg Bảng 10 Thể tích thành phần hỗn hợp cho m hỗn hợp đồng dạng 3 Xi măng = 504/(3.10 x 10 ) 0.1625 m Cốt liệu thô = 1051/(2.89 x 10 ) Nước = 162.66/1000 3 0.3636 (m ) 0.1626 (m ) 3 Muội silic = 89/(2.2 x 10 ) Khơng khí 0.040 m 0.02 (m ) Cát = - Vclt - Vkk - Vxm - Vms - Vn 0.2513 m 3 Bảng 11 Thành phần cho 1m bê tông chưa hiệu chỉnh hỗn hợp đồng dạng Xi măng 504 kg Cát khô 666 kg Cốt liệu lớn, khơ 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 5.54 lít MS (15%) 89 kg Bước 9: Kiểm tra hỗn hợp thực nghiệm Chọn phụ gia siêu dẻo Viscocrete 3000-20M gốc Polycarboxylate hãng Sika làm vật liệu chế tạo với đặc tính kỹ thuật sau: 150 Bảng 12 Đặc tính kỹ thuật phụ gia Viscocrete 3000-20M: Chỉ tiêu chất lượng SIKA V-3000 Đơn vị Hàm lượng sủ dụng cho 100 kg xi măng 1-1.5 lít Tăng độ dẻo so với bê tông không dùng PG 12-20 cm Giảm lượng nước so với bê tông không dùng PG 20-40 % Tăng cường độ so với BT khơng dùng phụ gia 25-50 % cm Duy trì độ sụt 90 phút Khối lượng mẻ trộn hỗn hợp thử điều chỉnh để đạt độ sụt trước sau cho thêm phụ gia giảm nước siêu dẻo (HRWR) đạt tính cơng tác mong muốn Các tiêu thí nghiệm kiểm tra thực nghiệm Bảng 13 Bảng 13.Các tiêu thí nghiệm Tên thí nghiệm TT Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM Độ sụt TCVN 3105-93 ASTM C143 Cường độ chịu nén TCVN 3118-93 ASTM C39 Bước 10: Lựa chọn tỷ lệ hỗn hợp tối ưu Sau trộn thí nghiệm để xác định hỗn hợp thành phần bê tông cường độ cao lựa chọn tối ưu với hàm lượng muội silic 10%(Bảng 14) Bảng 14 Thành phần bê tông cường độ cao lựa chọn Xi măng 534 kg Cát khô 675 kg Cốt liệu lớn, khơ 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 5.87 lít MS (10%) 59 kg Kết hợp sử dụng bê tơng cường độ cao có f’c = 70 MPa với sợi thép Dramix Sợi thép sản xuất từ thép cac bon hay thép không gỉ, cường độ chịu kéo khoảng 345-1380MPa, môđun đàn hồi khoảng 200GPa, tiết diện sợi thép 151 trịn, vuông, chiều dài sợi thép thường nhỏ 75mm tỉ số chiều dài sợi đường kính sợi Lf/Df từ 30-l00, sử dụng để gia cường cho BTXM Luận án sử dụng loại sợi thép uốn móc đầu hãng Bekaert, Dramix 3D 80/60 BG có cường độ 1225MPa Dramix 3D 65/35 BG có cường độ 1345MPa thí nghiệm theo tiêu chuẩn DIN 17140D9 EN 10016-2-C9D với hàm lượng cacbon thấp (Hình 1) Hình Sợi thép Dramix 3D 80/60 BG Dramix 3D 65/35 BG Các thơng số kỹ thuật sợi là: hình dáng, tính chất học hóa học, khối lượng, chiều dài đường kính cốt sợi Sau thơng số loại sợi thép Dramix uốn móc hai đầu sử dụng để nghiên cứu (Bảng 15) Bảng 15 Thông số sợi thép Dramix 3D 65/35 BG Dramix 3D 80/60 BG Thông số kỹ thuật 3D 65/35 BG Đường kính sợi (Df) 3D 80/60 BG 0.55mm ± 0,04mm 0.75mm ± 0,04mm Chiều dài sợi (Lf) 35mm ± 2mm 60mm ± 2mm Tỉ số hình học (Lf/Df) 66.6 80 ’ - mm - mm ’ 3.5mm + 0.3mm 3.5mm + 0.3mm Chiều dài móc (l l ) Chiều sâu móc (h h ) ’ Góc uốn (α α ) Góc xoắn sợi Độ bền kéo Tiêu chuẩn Ghi 45 o o 45 o < 30 1345MPa 1225MPa ASTM A820/A820M-04 EN 14889-1 ASTM A820/A820M-04 EN 14889-1 Luận án tiếp tục nghiên cứu việc kết hợp sử dụng sợi thép hỗn hợp bê tông cường độ cao, phạm vi khảo sát hàm lượng sợi thép từ 0.63 đến 1.5% 152 Khi bổ sung cốt sợi thép vào thành phần hỗn hợp bê tông cường độ cao, thể tích cát sơng điều chỉnh giảm lượng hàm lượng sợi (theo thể tích) Chi tiếp cấp phối bê tơng cường độ cao có f’c = 70 MPa kết hợp với sợi thép Dramix ứng với hàm lượng sợi khác thể Bảng 16, Bảng 17, Bảng 18 Bảng 16 Thành phần cho 1m bê tông cường độ cao kết hợp với 0.63% sợi thép Xi măng 534 kg Cát khô 658.31 kg Cốt liệu lớn, khô 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 5.87 lít MS (10%) 59 kg Sợi thép (0.63%) 49.5kg Bảng 17 Thành phần cho 1m bê tông cường độ cao kết hợp với 1% sợi thép Xi măng 534 kg Cát khô 648.5 kg Cốt liệu lớn, khơ 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 5.87 lít MS (10%) 59 kg Sợi thép (1%) 78.5kg Bảng 18 Thành phần cho 1m bê tông cường độ cao kết hợp với 1.5% sợi thép Xi măng 534 kg Cát khô Cốt liệu lớn, khô 635.25 kg 1051 kg Nước 163 lít PG (sử dụng 1.1% theo khuyến cáo nhà sản xuất) 5.87 lít MS (10%) Sợi thép (1.5%) 59 kg 117.75kg 153 PHỤ LỤC 2: THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU ÉP CHẺ CỦA BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP CẤP 70 MPA Tiến hành thí nghiệm  Đúc mẫu bảo dưỡng: Sử dụng thiết bị cân điện tử Cân có độ xác cao Các vật liệu thành phần cân theo mẻ trộn để đảm bảo xác khối lượng thành phần Khối lượng vật liệu thành phần cấp phối bê tông lấy theo bảng 9, bảng 13, bảng 14, bảng 15 Tính khối lượng cho mẻ trộn để khay hình Hình Chuẩn bị vật liệu Sử dụng máy trộn cưỡng Hình Cân vật liệu thành phần, điều chỉnh lượng nước vật liệu bị ẩm Tiến hành trộn theo quy trình trộn bê tơng CĐC bê tông CST hướng dẫn tài liệu [12], [13], [15], [37] Hình Trộn hỗn hợp bê tông cốt sợi máy trộn cưỡng 154 Tiến hành đúc mẫu, sử dụng khn thép kích thước 15X30cm2 theo tiêu chuẩn ASTM C496 Quản lý mẫu nhãn dán đánh dấu Hình Chuẩn bị ván khn, đúc mẫu Sau 24h đúc mẫu, tiến hành tháo ván khuôn bảo dưỡng mẫu điều kiện tiêu chuẩn 28 ngày, vớt mẫu Các mẫu bảo dưỡng quản lý theo cấp phối ngày đúc Hình Bảo dưỡng mẫu 28 ngày  Nén mẫu Máy nén 2000KN (Hình 5) sử dụng để ép mẫu, mẫu thí nghiệm sau 28 ngày bảo dưỡng điều kiện tiêu chuẩn Kết ép mẫu xác định cường độ chịu kéo gián tiếp Kết sử lý để có hàm quan hệ cường độ chịu ép chẻ với hàm lượng sợi hệ số hính dạng sợi Hình Ép mẫu trụ BTCST 155 Kết thí nghiệm Q trình ép mẫu cho thấy loại mẫu có sợi thép sau bê tông nứt, cốt sợi thép tiếp tục chịu lực, cường độ mẫu tiếp tục tăng (Hình 6) đồ thể mối quan hệ lực nén thời gian Qua quan sát hầu hết đồ thị tất mẫu ép chẻ cho thấy: Khi lực ép đạt tới giá trị khoảng 500KN-540KN bê tông bắt đầu nứt Các mẫu có thời điểm bắt đầu nứt giống nhau(do cấp bê tông) Sau nứt, sợi thép bắt đầu tham gia chịu lực, lực tiếp tục tăng mẫu phá hoại 800 Lực tác dụng ép mẫu, 640 480 320 160 0 60 120 180 240 300 Thời gian, s Hình Đồ thị liên hệ lực phá hoại thời gian ép chẻ mẫu trụ BTCST Kết 105 mẫu trụ BTCST (kích thước 15cm*30cm) cấp 70MPa với hàm lượng sơi khác cho hai loại sợi đúc ép vỡ Kết thu cường độ chịu ép chẻ (kéo bửa) Bảng 156 Bảng Kết cường độ chịu ép chẻ mẫu trụ tuổi 28 ngày tổ mẫu KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP0-F'C70 (KHƠNG SỢI) Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 427.5 320.0 343.5 341.0 342.5 365.0 347.0 488.5 385.0 458.0 444.5 435.5 389.0 441.5 493.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 6.05 4.53 4.86 4.82 4.85 5.16 4.91 6.91 5.45 6.48 6.29 6.16 5.50 6.25 6.97 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP1-S1-F'C70 (SỢI NGẮN-Lf/Df=35); Hàm lương sợi 0.63% Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 463.5 514.0 478.5 430.5 508.5 497.5 481.0 503.5 503.0 519.0 485.0 511.0 473.5 483.5 495.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 6.56 7.27 6.77 6.09 7.19 7.04 6.80 7.12 7.12 7.34 6.86 7.23 6.70 6.84 7.00 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP1-S2-F'C70 (SỢI DÀI, Ld/ Df=80), Hàm lương sợi 0.63% Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 718.0 644.0 631.0 653.0 547.0 562.0 573.0 615.0 582.0 615.0 611.0 547.0 550.0 545.0 603.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 10.16 9.11 8.93 9.24 7.74 7.95 8.11 8.70 8.23 8.70 8.64 7.74 7.78 7.71 8.53 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP2-S1-F'C70 (SỢI NGẮN, Lf/Df=35), Hàm lương sợi 1% Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 645.0 606.0 586.0 619.0 573.0 547.0 498.0 572.0 558.0 581.0 578.0 593.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 9.12 8.57 8.29 8.76 8.11 7.74 7.05 8.09 7.89 8.22 8.18 8.39 0.00 0.00 0.00 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP2-S2-F'C70 (SỢI DÀI, Lf/Df=80),Hàm lương sợi 1% Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 655.0 611.0 682.0 745.0 606.0 642.0 644.0 644.0 671.0 671.0 710.0 693.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 9.27 8.64 9.65 10.54 8.57 9.08 9.11 9.11 9.49 9.49 10.04 9.80 0.00 0.00 0.00 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP3-S1-F'C70 (SỢI NGẮN- L/D=35), Hàm lương sợi 1,5% Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 768.0 705.0 697.0 781.0 693.0 740.0 624.0 705.0 687.0 750.0 709.0 754.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 10.86 9.97 9.86 11.05 9.80 10.47 8.83 9.97 9.72 10.61 10.03 10.67 0.00 0.00 0.00 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CƯỜNG ĐỘ KÉO KHI BỬA CP3-S2-F'C70 (SỢI DÀI- L/d=80)Hàm lương sợi1,5% Ký hiệu mẫu M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 Chiều dài mẫu L - mm 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 150 150 150 0.00 0.00 0.00 Đường kính mẫu D - mm 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Lực bửa đôi viên mẫu - kN 759.0 793.0 732.0 797.0 702.0 804.0 719.0 795.0 800.0 951.0 838.0 975.0 Cường độ chịu kéo bửa - MPa 10.74 11.22 10.36 11.28 9.93 11.37 10.17 11.25 11.32 13.45 11.86 13.79 157 Kết nén mẫu(kích thước D*H=10cm*20cm) để đánh giá cường độ chịu nén hỗn hợp bê tông bảng sau bảng Bảng Kết thí nghiệm cường độ chịu nén cấp phối BTCST tuổi 28 ngày Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm CP0-F'C70 M1 M2 M3 100x200 100x200 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 620 670 624 Cường độ chịu nén - MPa 78.9 85.3 CP1-S1-F'C70 M1 M2 Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 574 523 488 79.5 Cường độ chịu nén - MPa 73.1 66.6 62.1 M3 Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm CP2-S2-F'C70 M1 M2 M3 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 630 747 645 Cường độ chịu nén - MPa 80.2 95.1 82.1 M3 100x200 100x200 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 629 626 694 Cường độ chịu nén - MPa 80.1 79.7 88.4 CP3-S2-F'C70 M1 M2 M3 Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm M3 100x200 100x200 Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm CP2-S1-F'C70 M1 M2 100x200 100x200 CP1-S2-F'C70 M1 M2 Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm 100x200 100x200 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 707 754 663 Cường độ chịu nén - MPa 90.0 96.0 84.4 100x200 100x200 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 694 665 509 Cường độ chịu nén - MPa 88.4 84.7 64.8 CP3-S1-F'C70 M1 M2 M3 Ký hiệu mẫu Kích thước mẫu DxH - mm 100x200 100x200 100x200 Tiết diện chịu lực - mm2 Lực nén phá hoại mẫu - kN 7854 7854 7854 768 749 703 Cường độ chịu nén - MPa 97.8 95.4 89.5 158 PHỤ LỤC 3: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Một mục đích quan trọng nghiên cứu thực nghiệm dự báo hàm mục tiêu thông số đầu vào khác với giá trị dã thí nghiệm Mục đích đạt nhờ xây dựng phương trình tốn học mơ tả quan hệ hàm mục tiêu với thơng số đầu vào Các phương trình gọi mơ hình hồi quy (regression model) Ở mức độ nhất, ta nhắc lại số kiến thức hồi quy bậc Phương trình hồi quy bậc có dạng hàm bậc biến Xác định hệ số hồi quy Giả sử ta tiến hành n thí nghiệm để khảo sát phụ thuộc đại lượng y vào biến x dạng hàm bậc có dạng: (1) Ῠ =B + Ax Rất không may hầu hết tình huống, ta tìm hàm y biểu diễn quan hệ gần tập liệu thí nghiệm mà thơi (Hình 1) Ῠ = A+Bx ứng với giá trị x đó, giá trị tính y theo cơng thức (1) khơng với giá trị Y thu từ thí nghiệm mà sai khác lượng: Ɛi = Ῠi - yi = Ῠi - (A+ Bxi) (2) 159 Mong muốn ta giá trị Ɛi nhỏ Tuy nhiên, cách tốt biết đến phương pháp sai số bình phương tối thiểu (least Squared Eror Method) nhằm thỏa mãn điều kiện: ε SS = n ∑ I ε n = ∑ i ( Y i −y ) = i =1 (3) Ký hiệu SS viết tắt thuật ngữ Sum of Squares (tổng bình phương) Để thuận tiện cho việc khai thác phần mềm thống kê thiết kế thí nghiệm với giao diện ký hiệu quốc tế, ký hiệu nhiều công thức giữ nguyên số gốc tiếng Anh Phương pháp tóm tắt sau: - Tính trung bình giá trị xi Yi, thu x Y; - Tính số dư mơ hình (model Residuals) theo cơng thức sau SS = x n ∑ i i =1 n SS = y ∑ (4) (y −y ) i i =1 n SS xy = (x −x ) ∑( x i (5) − x )( y i − y ) (6) i= - Tính hệ số hồi quy theo công thức: A = SS xy (7) SS x (8) B = y − A x Đánh giá sai số hồi quy Để đánh giá mức độ xác mơ hình hồi quy tìm so với giá trị thí nghiệm, người ta sử dụng hệ số xác định (Coefficient determination) theo công thức: r 2= Hệ số r = S xy S x y S S S S (9) r2 gọi hệ số tương quan (Correlation coefficient) Giá trị 2 r nằm khoảng < r < Nếu giá tri r chứng tỏ số liệu tìm chưa đủ để có mơ hình hồi quy đắn, nhiều sai số thu thập liệu Giá trị r lớn chứng tỏ liệu thu thập tốt để dụng mơ hình hồi quy có sai lệch với thực nghiệm Thông thường, r > 0,9 coi tốt Tuy 160 nhiên lưu ý giá trị r cao khơng mơ hình có dạng mơ tả phù hợp tốt với liệu thí nghiệm Để đáng giá mức độ phù hợp dạng mơ hình với liệu, ta cần thực phép kiểm định có tên “ kiểm định mức độ khơng phù hợp mơ hình’’(Lack of test) Trong toán hồi quy nhiều biến bậc cao, giá trị r tính cao không phản ánh độ tin cậy xem xét mơ hình hồi quy.Người ta điều chỉnh lại cách tính hệ số đặt tên cho hệ số đánh giá định điều chỉnh (Adjusted) Hệ số tính tốn theo cơng thức sau: r adj = − df SS Σ (10) xy d εS xS f S S y Trong đó, số bậc tự tổng tính dfΣ = (n-1); số bậc tự sai số tính dfε = (n-2) Hệ số điều chỉnh ln nhỏ vậy, an tồn đánh giá mơ hình hồi quy Để đánh giá mức có ý nghĩa hệ số hồi quy thường dựa vào giá trị p Giả thuyết đảo phân tích hồi quy hệ số hồi quy nào khơng Khi đáng giá hệ số hồi quy có nên hay khơng nên có mặt phương trình hồi quy, giá trị p nhỏ mức ý nghĩa α, ta tin tưởng xác suất để hệ số hồi quy có mặt lớn Khi p > α, ta loại bỏ hệ số đó, tức lấy hệ số khơng Việc tính giá trị p dựa kiểm định t, thực theo cách thức trình bày ... BT CĐC BTCĐC CST [101] a) Khơng sợi thép; b) Có cốt sợi thép Các tác giả Emma Slater, Moniruzzaman Moni, M Shahria Alam [59] nghiên cứu thực nghiệm 222 dầm bê tông cốt sợi không dùng cốt đai Kết... sức kháng cắt dầm lớn Để dự báo sức kháng cắt dầm BTCĐC CSTcác tác giả Emma Slater, Moniruzzaman Moni M Shariar Alam [59] thử nghiệm với số lượng lớn dầm BTCĐC CST Các tác giả cơng bố cơng thức... Deutsches Institut fỹr Normung (Viện Tiêu chuẩn Đức) Đ/C : đá/cát FIP : Fédération Internationale de la Précontraninte (Hiệp hội Quốc tế Dự ứng lực) FA : Fly Ash (tro bay) GTVT : Giao thông vận tải

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:46

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2 Thí nghiệm kéo cốt thép trượt khỏi bê tơng[105] - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 1.2.

Thí nghiệm kéo cốt thép trượt khỏi bê tơng[105] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 1.3. Biểu đồ úng xuất- biến dạng của thí nghiệm kéo trực tiếp mẫu BTCST [32] - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 1.3..

Biểu đồ úng xuất- biến dạng của thí nghiệm kéo trực tiếp mẫu BTCST [32] Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1.6. Mối liên hệ giữa chiều dài sợi (Lf) và độ mở rộng vết nứt (w) với mơmen trong dầm theo tác giả De-Montaignac và các cộng sự  [53] - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 1.6..

Mối liên hệ giữa chiều dài sợi (Lf) và độ mở rộng vết nứt (w) với mơmen trong dầm theo tác giả De-Montaignac và các cộng sự [53] Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.7 Chiều dài nhịp cắt(a) và chiều cao hữu hiệu(d) - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 1.7.

Chiều dài nhịp cắt(a) và chiều cao hữu hiệu(d) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 1.14 Ứng xử cắt củadầm BTCĐSC cĩ sợi thép [58] - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 1.14.

Ứng xử cắt củadầm BTCĐSC cĩ sợi thép [58] Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.4. Sự phân bố ứng suất cắt trong bê tơng chưa nứt [43] a) Cốt đơn;  b) cốt kép - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 2.4..

Sự phân bố ứng suất cắt trong bê tơng chưa nứt [43] a) Cốt đơn; b) cốt kép Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.9. Biểu đồ ứng suất kéo và độ mở rộng vết nứt của bê tơng CST [48] - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 2.9..

Biểu đồ ứng suất kéo và độ mở rộng vết nứt của bê tơng CST [48] Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.19 Mơ hình vết nứt trượt trong dầm bê tơng cốt sợi thép khơng cĩ cốt đai trên hình (a) phá hoại do lực cắt, hình (b) ứng với vết nứt đầu tiên [109] - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 2.19.

Mơ hình vết nứt trượt trong dầm bê tơng cốt sợi thép khơng cĩ cốt đai trên hình (a) phá hoại do lực cắt, hình (b) ứng với vết nứt đầu tiên [109] Xem tại trang 83 của tài liệu.
của tham số khoảng cách vết nứt được thể hiện trongHình 2.22. - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

c.

ủa tham số khoảng cách vết nứt được thể hiện trongHình 2.22 Xem tại trang 90 của tài liệu.
giữa sợi và bê tơng như Hình 2.26a. Khi đĩ phương trình (2-56) được đổi thành ρzfszcosθ  +fcosθ  = - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

gi.

ữa sợi và bê tơng như Hình 2.26a. Khi đĩ phương trình (2-56) được đổi thành ρzfszcosθ +fcosθ = Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.3 Kết quả tính tốn số lượng mẫu trong một tổ mẫu bằng Minitab V17 - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Bảng 2.3.

Kết quả tính tốn số lượng mẫu trong một tổ mẫu bằng Minitab V17 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 2.32. Kết quả xử lý số liệu của mẫu sử dụng loại sợi ngắn (lf/df=63.63) - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 2.32..

Kết quả xử lý số liệu của mẫu sử dụng loại sợi ngắn (lf/df=63.63) Xem tại trang 111 của tài liệu.
Hình 3.2 Bố trí cốt thép và các vị trí đo biến dạng và độ võng khi uốn dầm BTCĐC CST - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3.2.

Bố trí cốt thép và các vị trí đo biến dạng và độ võng khi uốn dầm BTCĐC CST Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.2 Các thơng số thiết kế của các dầm thử nghiệm - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Bảng 3.2.

Các thơng số thiết kế của các dầm thử nghiệm Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 3.4. Sức kháng cắt dầm BTCĐCCST cấp 70MPa khi sử dụng loại sợi ngắn (65/35) và sợi dài (80/60) - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3.4..

Sức kháng cắt dầm BTCĐCCST cấp 70MPa khi sử dụng loại sợi ngắn (65/35) và sợi dài (80/60) Xem tại trang 123 của tài liệu.
3.5.1. Chế tạo dầm - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

3.5.1..

Chế tạo dầm Xem tại trang 125 của tài liệu.
Hình 3.7 Thí nghiệm uốn dầm - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3.7.

Thí nghiệm uốn dầm Xem tại trang 127 của tài liệu.
Hình 3.13 Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm A-0-300-6-300 - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3.13.

Mơ hình vết nứt khi uốn dầm Dầm A-0-300-6-300 Xem tại trang 131 của tài liệu.
 Mơ hình phá hủy dầm A-0.63-300-6-300-SN - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

h.

ình phá hủy dầm A-0.63-300-6-300-SN Xem tại trang 131 của tài liệu.
Hình 3.17. Đồ thị quan hệ lực cắt và biến dạng trong cốt dọc chủ vị trí D1(dầm H400mm) - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3.17..

Đồ thị quan hệ lực cắt và biến dạng trong cốt dọc chủ vị trí D1(dầm H400mm) Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình 3.19. Đồ thị quan hệ lực cắt và biến dạng trong cốt đai vị trí T1 (με) - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3.19..

Đồ thị quan hệ lực cắt và biến dạng trong cốt đai vị trí T1 (με) Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 4.4. Giá trị của Sx khi cốt dọc tập trung và khơng tập trung - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 4.4..

Giá trị của Sx khi cốt dọc tập trung và khơng tập trung Xem tại trang 144 của tài liệu.
4.4.2. Tính tốn nội lực trong dầm - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

4.4.2..

Tính tốn nội lực trong dầm Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 4.8. Biểu đồ bao lực cắt dầm BTCĐCCST tải trọng HL93 - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 4.8..

Biểu đồ bao lực cắt dầm BTCĐCCST tải trọng HL93 Xem tại trang 146 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả tính tốn cốt đai cho dầm BTCST khi dùng sợi dài - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Bảng 4.1.

Kết quả tính tốn cốt đai cho dầm BTCST khi dùng sợi dài Xem tại trang 147 của tài liệu.
Bảng 16. Thành phần cho 1 m3 bê tơng cường độ cao kết hợp với 0.63% sợi thép - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Bảng 16..

Thành phần cho 1 m3 bê tơng cường độ cao kết hợp với 0.63% sợi thép Xem tại trang 173 của tài liệu.
Hình 1. Chuẩn bị vật liệu - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 1..

Chuẩn bị vật liệu Xem tại trang 174 của tài liệu.
Hình 4. Bảo dưỡng mẫu 28 ngày - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 4..

Bảo dưỡng mẫu 28 ngày Xem tại trang 175 của tài liệu.
Hình 3. Chuẩn bị ván khuơn, đúc mẫu - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Hình 3..

Chuẩn bị ván khuơn, đúc mẫu Xem tại trang 175 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm cường độ chịu nén của các cấp phối BTCST tuổi 28 ngày - Nghiên cứu ứng xử cắt của dầm bê tông cường độ cao cốt sợi thép

Bảng 2..

Kết quả thí nghiệm cường độ chịu nén của các cấp phối BTCST tuổi 28 ngày Xem tại trang 178 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan