Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
118,64 KB
Nội dung
Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm đơn vị đo độ dài, xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ Kó năng: - Biết ước lượng gần số độ dài cần đo, sử dụng dụng cụ đo - Tính giá trị irung bình kết qủa đo Thái độ: - Rèn luyên tính cẩn thận, xác, có ý thức hợp tác làm việc theo nhóm II Chuẩn bị: - Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN: 0,5 cm - Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20 cm, ĐCNN 2mm III Hoạt động dạy-học: Ổn định lớp: 1’ Giới thiệu: 4’ Các vấn đề học chương trình vật lý Nội dung mới: TG 2’ 8’ NỘI DUNG I/ Đơn vị đo độ dài: 1.n lại số đơn vị đo độ dài: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ1: Tổ chức tình học tập - Gọi HS nam HS nữ đọc tính đầu GV hỏi: 1/ Tại đo độ dài đoạn dây mà chị em lại có kết qủa khác ? - Để khỏi tranh cải chị em cần phải thống với điều gì? Để biết điề tìm hểu học hôm HĐ2: Ôn lại ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài -HD cho HS ôn lại số đơn vị đo độ O6 DeThiMau.vn HOẠT ĐỘNG HS -Đọc tình sgk Gang tay chị dài gang tay em - Suy nghó tìm phương án trả lời -Ôn lại đơn vị đo độ dài, đổi đơn vị -Hoàn thành C1 sgk , *Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét(m) C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m Ước lượng độ dài: II/ Đo độ dài: 20’ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thợ mộc dùng thước dây, học sinh dùng thước kẻ, người bán vải dùng thước mét C5: HS tự trả lời C6: a.GHĐ:20cm, ĐCNN:1mm b.GHĐ:30cm, ĐCNN:1mm c.GHĐ:1m, ĐCNN:1cm C7: Thước dây Khi dùng thước đo cần biết GHĐ ĐCNN thước GHĐ: độ dài lớn ghi thước ĐCNN: độ dài vạch liên tiếp ghi thước -Yêu cầu học sinh hoàn thành C1 sgk GV gọi học sinh nhận xét sau chỉnh lí để thống kết qủa -Sau cho học sinh ước lượng độ dài gangtay dùng thước ể kiẻm tra lại -Thông báo cho học sinh khác độ dài ƯL độ dài KT nhóm nhỏ có khả ước lượng tốt -Thông tin cho học sinh biết thêm số đơn vị đo độ dài nước Anh thường gặp inh ( inch ) = 2,54 cm ft (foot) = 30,48 cm nhận xét kết qủa để thống - Ước lượng dùng thước kt *HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài -Cho học sinh quan sát h 1.1 sgk Sau yêu cầu em đọc trả lời C4 -a: thước dây, b.:thước kẻ,c: thước mét -Quan sát, tìm hiểu dụng cụ thật -Thảo luận tìm hiểu GHĐvà ĐCNN -GV dùng dụng cụ thật cho học sinh quan sát tìm hiểu -Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk tìm hiểu GHĐ ĐCNN thước -Treo tranh vẽ thước dài 20cm có ĐCNN 2mm Yêu cầu học sinh xác định GHĐ ĐCNN thước -Sau yêu cầu học sinh đọc trả lời C5, C6, C7 sgk -Gọi học sinh nhận xét gv chỉnh lí thống kết qủa DeThiMau.vn -Nhận thông tin -Nhận thông tin -Xác định GHĐvà ĐCNN thước -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sgk -Nhận xét -Quan sát thực -Nhận thông tin 5’’ -Chia nhóm TH đo độ dài *HĐ4: Đo độ dài -Ghi kết qủa Dùng bảng kết qủa đo độ dài để hướng dẫn học sinh ghi kết qủa đo -HD cho học sinh cách tiến hành đo cách tính giá trị trung bình -Phân công nhóm giới thiệu dụng cụ TH -Yêu cầu học sinh ghi kết qủa vào bảng IV Cũng cố:4’ Đơn vị dùng để đo độ dài? Nêu tên dụng cụ dùng để đo độ dài? Khi dùng thước đo cần biết gì? V Dặn dò:1’ Về học bài, hoàn thành bảng kết qủa 1.1 vào Làm tập 1.1, 1.2, 1.3 sách BT Xem trước Rút kinh nghiệm: DeThiMau.vn Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài ĐO ĐỘ DÀI (TT) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đo độ dài tình thông thường theo quy định - Nắm chá đọc ghi kết đo theo quy định 2.Kó năng: - Biết tính giá trị trung bình kết đo 3.Thái độ: - Tính cẩn thận, xác, trung thực thông qua việc ghi kết đo Ii/ Chuẩn bị: - Thước kẻ có ĐCNN đến mm, thước dây có ĐCNN: 0,5 cm - Bảng kết qủa đo độ dài ( bảng 1.1) - Tranh veõ to H2.1; H2.2; H2.3; H2.4 III/ Hoạt động dạy-học: 1.Ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra củ: 4’ a/ Đơn vị dùng đo đệ dài gì?, dùng thước đo cần phải biết gì? b/ Đổi đơn vị sau: 1m = ? cm 3dm = ? mm 5km = ? m 3.Noäi dung mới: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS 20’ I Cách đo đệ dài: HĐ1: Thảo luận cách đo độ dài - Tiến hành thảo luận Ch-Cho hs thảo luận cách đo chiều dài - C2: thước kẽ theo nhóm - C3: đặt dọc theo vậmà t em làm học trước dựa vào bảng kết 1.1 cần đo - Sau thảo luận xong gv yêu cầu hs - Đọc trả lời câu - C4: đặt mắt vuông hỏi từ C1 đến C5 tiến hành trả lời câu hỏi sgk từ góc C1,C2,C3,C4,C5 - C5: vạch gần -Gọi hs nhóm trả lời C1 ,gv đánh - Trình bày kết ước * Rút kết luận: lượng - C6: 1/độ dài, 2/ GHĐ, giá kết ước lượng nhóm.Nếu nhóm có kết sai số 3/ĐCNN, nhỏ tương đối xác - Ở C2 yêu cầu nhóm chọn dụng cụ - Nêu cách chọn dụng 4/Dọc theo, 5/ngang cụ đo đo Nếu chọn thích hợp gv hỏi: với, 6/Vuông - Đo thích hợp tránh sai 1/ Tại dùng thước dây để đo chiều góc, 7/gần số dài mbàn học mà không dùng thước kẻ? * Cách đo đện dài: DeThiMau.vn 5’ - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước mắt nhìn cách -Đọc ghi kết đo quy định 5’ II Vận dụng - C7: c - C8: c - C9: a/ l=7cm b/ l=7cm c/ l=7cm - C10: HS tự làm 2/ Đặt vật cần đo trùng với vạch khác vạch thước đo đo có xác không? Tại sao? - Ở C4 gv gợi ý tình đặt mắt lệch yêu cầu hs trả lời - Ở C5 gv đưa rả TH thông tin cho hs cách chọn ghi kết thông1 vạch chia gần *HĐ2:Hướng dẫn học sinh rút kết luận - Yêu cầu hs làm việc cá nhân để hoàn thành C6 - HD cho hs thảo luận, toàn lớp để thống đưa kết luận chung -Yêu cầu hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách đo độ dài HĐ3: Vận dụng - Gv treo H.2.1 SGK, yêu cầu HS quan sát trả lời C7 - GV yêu cầu HS giải thích từ hình thành cho HS cách đặt thước - Tương tư treo H2.2, H2.3, H2.4 SGK yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi -GV gọi HS nhận xét, sau chỉnh lý thống kết qủa - Không, bị lệch - Nhận thông tin quan sát - Hoàn thành C6 - Thảo luận rút kết luận - Nhắc lại nội dung cách đo độ dài - Đọc quan sát trả lời C7 - Quan sát đọc trả lời H2.2, H2.3, H2.4 - Nhận xét - Cách đặt thước, mắt, cách đọc, ghi kết qủa… IV/ Cũng cố:4’ - Cho hs làm tập 1-2.7,1-2.8, 1-2.9 sách tập V/ Dặn dò:1’ Về học bài, làm tập lại tronh sách tập Đọc thêm phần em chưa biết Xem trước *Rút kinh nghiệm: DeThiMau.vn Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức.: - Biết đơn vị dùng để đo thể tích, xác định GHĐ ĐCNN bình chia độ - Kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng 2.Kó năng: - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp 3.Thái độ: -Học sinh có tính cẩn thận, trung thực thí nghiệm, tinh thần phối hợp nhóm II/ Chuẩn bị: - Bình chia độ, ca đong, bình chứa nước - Tranh vẽ H.3.1, H.3.2, H.3.3, H.3.4, H3.5 sgk - Bảng kết 3.1 III/ Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp:1’ Kiểm tra cũ:3’ a/ Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam gì? Đổi đơn vị sau: 1,5km = ? m; 20 cm = ? m b/ Nêu bước lưu ý đo độ dài? Nội dung mới: TG 2’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *HĐ1:Tổ chức tình học tập -Yêu cầu hs ấm nước, gv hỏi: 1/ Làm để biết xác ấm chứa nước? HOẠT ĐỘNG HS - Quan sát trả lời: cần dùng dụng cụ đo 5’ I/ Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) - C1: 1m3 = 1000.000 cm3 = 1000 dm3 (l ) *HĐ2:Tổ chức ôn lại kiến thức đo thể tích -Yêu cầu hs nhắc lại đơn vị đo thể tích - Thông báo cho hs nắm 1l = 1dm3, 1ml = 1cm3(cc) -Từ yêu cầu hs đổi đơn vị C1 sgk -Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí thống - m3, dm3,cm3, -Nhận thông tin DeThiMau.vn m3 = 1000 l = 1000.000 cm3 Nhận xét ghi vào nhất kết -Sau gv chốt lại cho hs nắm đơn vị dùng để đo thể tích m3, dùng đơn vị lít 25’ II/ Đo thể tích chất loỏng: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: -C3: Chai bia, chai mước biển , -C5: Bình chia độ, ca đong, Dđể đo thể tích chấtm lỏng dùng bình chia độ, ca đong,… Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: -C6: Cách đặt thẳng đứng hình b -C7: Cách đặt mắt hình b -C8: a 70 cm3 b 50 cm3 c 40 cm3 5’ Thực hành: *HĐ3: Tổ chức hoạt đông tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng cách đo - Yêu cầu hs quan sát h.3.1 để xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ - Gợi ý cho hs cách xác định GHĐ ĐCNN tương tự đo độ dài -Sau gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí thống kết - Thông tin cho hs phòng thí nghiệm thương dùng bình chia độ để đo thể tích -Từ yêu cầu hs quan sát h.3.2 để trả lời C4 sgk -Sau cho hs quan sát dụng cụ thật trả lơìu C5 sgk - GV hỏi: 1/ Ở nhà ca đong em dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng? - Từ gv yêu cầu hs rút kết luận -GV yêu cầu hs kể thêm tên số dụng cụ dùng để đo thể tích chất ;lỏng * Tương tự để tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng * GV treo hình 3.3 yêu cầu HS quan sát hỏi: 1.Trong ba bình hình a,b,c cách đặt cho phép đo xác? - Sau cho HS quan sát hình 3.4 SGK để trả lời C7 - Tương tự cho HS quan sát hình 3.5 để đọc kết C8 - Từ yêu cầu HS hoàn chỉnh C9 đểrút kết luận DeThiMau.vn - Quan sát trả lời C2 - Thảo luận -Nhận xét ghi vaò -Nhận thông tin -GHĐ 100ml, ĐCNN: 0.2ml, GHĐ 250ml, ĐCNN: 50ml -HS quan sát hoàn thành điền từ vào chổ trống -Chai nước ngọt, chai bia, chai nước biển v.v… -Rút kết luận: -Ca đong, chai nước suối,… -Quan sát trả lời câu hỏi - Cách b - Caùch b a/ 70cm3, b/ 50cm3, c/ 40cm3 - Rút kết luận: - a/ Chuẩn bị: b/ Tiến hành đo: *HĐ4:Thực hành đo thể tích chất lỏng -Giới thiệu cho hs dụng cụ thực hành bước tiến hành đo - HD cho hs cách ghi kết bảng 3.1 - Phổ biến cho hs qui tắc nội qui thực hành - Sau gv chia nhóm phát dụng cụ cho hs tiến hành theo nhóm - Sau hs làm xong, yêu cầu hs viết báo cáo thực hành thu xếp dung cụ theo qui định - GV nhận xét chỉnh lí vấn đề vướn mắc hs thực hành, để rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau - Quan sát hướng dẫn gv - Kẻ bảng 3.1 vào nội dung thực hành - Nhận thông tin - Chi nhóm nhận dụng cụ thực hành - Viết báo cáo thu xếp dọn vệ sinh nơi TH - Nhân xét IV/ Cũng cố:3’ Đơn vị dùng đo thể tích? Cách đo thể tích chkất lỏng? 2.Hướng dẫn hs làm tập 3.1, 3.4, 3.5 sách tập V/ Dặn dò:1' -Về học , làm tập sách tập Xem trước chuẩn bị * Rút kinh nghiệm: DeThiMau.vn Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC TG 2’ I/ Mục tiêu: Kiến thức: - HS sử dụng dụng cụ bình chia độ, bình tràn để xác định thể tích vật rắn có hình dạng không thấm nước Kó năng: - Rèn cho học sinh óc quan sát, phương phápm thực nghiệm để rút kết luận Thái độ: - Trung thực với số liêyụ đo được, tuân thủ vcác qui tắc đo hợp tác công việc nhóm II/ Chuẩn bị: - Hòn đá, đinh ốc, bình chia độ, bình tràn, bình chứa nước - Bảng 4.1 SGK; !xô đựng nước III/ Hoạt động dạy – học: nđịnh lớp:1’ Kiểm tra cũ:3’ a/ Đơn vị đo thể ti8ch1 thường dùng gì? Đổi cacx1 đơn vị sau: lít = ? dm3 dm3 = ? ml (cc) b/ Dùng dụng cụ để đo thể tích chất lỏng? Nội dung mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS *HĐ1:Tổ chức tình học tập -Ở trước em biết dùng -Có thể dùng để đo bình chia độ đo thể tíchcủa chất lỏng Vậy dùng để đo thể tích vật rắn không? -Quan sát suy nghó tìm -Sau cho hs quan sát H.4.1 phương án trả lời hòi:làm để biết xác thể tích đinh ốc đá bao nhiêu? -Để trả lời câu hỏi tìm hiêu học hôm 10 DeThiMau.vn 20’ 10’ I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1.Dùng bình chia độ: -C1: Thả đá buột dây vào bình chia độ có chứa sẵn nước, lượng chất lỏng dâng lên thêm bình chiknh1 thể tích đá 2.Dùng bình tràn: -C2: Thả đá vào bình tràn, nước tràn qua vòi vào bình chứa, lấy nước bình chứa đổ vào bình chia độ -C3: (1)thả chìm, (2)dâng lên,(3)thả, (4)tràn *Rút kết luận: Đo thể tikch1 vật rắn kg\hông thấm nước cóp thể dùng bình chia độ, bình tràn 3.Thực hành: Đo thể tích đá *HĐ2:Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước dùng bình chia độ, bình tràn -Cho hs quan sát H.4.2 yêu ầu hs mô tả lại cách đo thể tích vật TH -ĐVĐ: Nếu đá không bỏ lọt bình chia đô dùng dụng cụ để đo? -Từ cho hs quan sát H4.3 Yêu cầu hs mô tả cách đo thể tích vật rắn dùng bình tràn -Lưu ý hs cách dùng bình tràn phải đổ nước ngang vòi tràn thả vật vào nhẹ nhàng GV hỏi: 1/ Để đo thể tích vẫt rắn không thấm nước dùng dụng cụ gì? -Quó yêu cầu hs rút kết luận cách đo thể tích vật rắn dùng BCĐ, BT -Sau gọi hs nhận xét gv chỉnh lí thống kết *HĐ3: Tiến hành đo thể tích vật rắn không thấm nước -Giới thiệu dụng cụ gồm: bình chia độ, bình tràn, cóc chứa, đá bước tiến hành : -B1: Đổ nước vào ngang vòi tràn, dùng cóc chứa đặtngay vòi tràn để hứng nước tràn -B2: Đổ nước bình chứa vào bình chia độ -B3:Đọc ghi kết mực chất lỏng bình chia độ -Sau phổ biến nội qui, chia nhóm phát dụng cụ cho hs thực hành -GV quan sát chỉnh lí nhóm thực 11 DeThiMau.vn -Quan sát mô tả lại cách đo thể tích hình vẽ -Có thể dùng bình tràn -Quan sát mô tả lại cách đo hình vẽ -Nhận thông tin -Dùng bnh2 chia độ, bình tràn -Rút kết luận -Nhận xét ghi kết luận vào -Quan sát HD gv bước tiến hành thí nghiệm -Chia nhóm nhận dụng cụ thực hành -Thực hành theo nhóm -Báo cáo kết thực 5’ II/ Vận dụng: -C4:Đổ nứoc nganfg miệng ca, thả vật nhẹ nhàng, đổ nước vào bình chia độ cẩn thận, hành -Sau hs làm xong yêu cầu nhóm báo cáo kết -Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí cho hs thấy khả ước lượng nhóm hành -Nhận xét hoàn chỉnh báo cáo *HĐ4:Vận dụng ghi nhớ - Yêu cầu hs đọc trả lời câu C4 SGK Sau gọi hs nhận xét gv chỉnh lí thống kết -Tương tự yêu cầu hs đọc tìm hiểu phương án trả lởi cho C5, C6 -Gọi vài học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ học -Nếu thời gian cho hs làm tập SBT -Đọc trả lời câu hỏi SGK -Tìm phương án trả lời C5, C6 -Nêu lại nội dung ghi nhớ học -Làm BT SBT IV/ Cũng cố:3’ Dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn không thấm nước? Mô tả lại cách thể tích vật rắndùng bình chia độ bình tràn? V/ Dặn dò:1’ Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết Làm BT SBT Xrm trước chuẩn bị * Rút kinh nghiệm: 12 DeThiMau.vn Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài KHỐI LƯNG – ĐO KHỐI LƯNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đơn vị dùng để đo khối lượng, ý nghóa khối lượng - Nhận biết cân 1kg loại cân thông dụng 2.Kó năng: - Biết điều chỉnh số cân Rôbécvan cách dùng - Đo khối lượng vật cân - Biết xác định GHĐ ĐCNN cân 3.Thái độ: -Sử dụng cân cách cẩn thận, xác,bảo quản cách II/ Chuẩn bị: - HS đem loại cân nhà - Cân Rôbécvan hộp cân - Hòn đá, tranh vẽ H5.2 SGK III/ Hoạt động dạy – học: 1.n định lớp :1’ Kiểm tra cũ:3’ b\ Em mô tả lải cách tiến hành đo thể tích vật a\ Để đo thể tích đá em dùng dụng cụ gì? 3.Nội dung mới: TG 2’ 15’ NỘI DUNG I/ Khối lượng, đơn vị khối lượng: 1.Khối lượng: -C1: Chỉ lượng sữa chứa hộp -C2: Chỉ lượng bột HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *HĐ1:Tổ chức tình học tập -ĐVĐ: Ở nhà để đo khối lượng vật em dùng dụng cụ gì? -Vậy cách dùng cân để đo ? cách sử dụng sao? Để trả lời câu hỏi tìm hiêu hoc hôm *HĐ2:Tìm hiểu khối lượng cách đo khối lượng -Mọi vật dù to hay nhỏ có 13 DeThiMau.vn HOẠT ĐỘNG HS -Dùng cân -Suy nghó tìm phương án trả lời -Nhận thông tin -Chỉ lượng sữa chứa hộp giặt chứa túi -C3: 500g -C4: 397g -C5: Khối lượng -C6: Lượng *Mọi vật có khối lượng,khối lượng sữa hộp, khối lượng bột giặt túi,…chỉ lượng sữa hộp, lượng bột giặt túi.,… *Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật 2.Đơn vị khối lượng: *Đơn vị khối lượng kilôgam(kg) 1g = 1/1000 kg lạng = 100 g = 1000 kg 1mg = 1/1000 g taï = 100 g 15’ II/ Đo khối lượng: Tim hiêu cân Robec van : C8: ÑCNN : 1g GHÑ : 100g 2.Cách dùng cân Rôbécvan để cân vật: -C9: (1)điều chỉnh số 0, (2)vật đem cân, (3)quả cân, (4)thăng bằng, (5)đứng giữa, (6)quả cân, (7)vật đem cân 3.Các loại cân khác: -C11: 5.3: cân y tế 5.4: cân tạ khối lượng Vậy: 1/Trên vỏ hộp sữa có ghi 397g số sức nặng hộp sữa hay lượng sữa chứa hộp? -Tương tự yêu cầu hs thảo luận trả lời C2 SGK -Sau gọi hs nhận xét gv chỉnh lí vàthống kết -Từ nhận xét yêu cầu hs thảo luận theo nhóm để hoàn thành phần điền từ vào chỗ trống SGK -GV hỏi: 2/ Nồi đồng cấu tạo chất gì? 3/ Khối lượng nồi đồng khối lượng chất nào? 4/ Vậy khối lượng vật cho ta biết điều gì? -Từ yêu cầu hs rút kết luận -Để ôn lại kiến thức đơn vị khối lượng GV hỏi: 5/ Đơn vị dùng đo khối lượng gì? -Giới thiệu cho hs đơn vị đo khối lượng hợp pháp VN kg Và cân mẫu H5.1 -Cho hs đổi đơn vị đo khối lượng thường gặp -Đọc trả lời C2 -Nhận xét -Thảo luận hoàn thành điềntừ vào chỗ trống -Chất đồng -Khối lượng chất đồng -Lượng chất chứa vật -Rút kết luận -kg, tấn, g,… -Nhận thông tin -đổi đơn vị -Quan sát -Nhận thông tin *HĐ3: Tìm hiểu cách đo khối lượng cân Rôbéc van loại cân khác -Yêu cầu hs quan sát H5.1 để tìm cân Rôbéc van -Giới thiệu cho hs cấu tạo công dụng cân -Cho hs quan sát cân thật yêu cầu hs đối chiếu để phận cân 14 DeThiMau.vn -Chỉ phận cân thật -Xác định GHĐ ĐCNN -Hoàn thành điền từ vào chỗ trống SGK -Nhận xét -Thực hành cân vật cân Rôbácvan -Quan sát 5.5: cân đòn 5.6: cân đồng hồ *Người ta dùng cân để đo khối lượng 5’ III/ Vận dụng: -C13: Chỉ cho phép xe có khối lượng quacầu -Từ yêu cầu hs xác định GHĐ ĐCNN cân Rôbéc van -Sau cho hs hoàn thành phần điền từ vào chỗ trống câu C9 -Gọi hs nhận xét gv chỉnh lí thống kết để hs nắm cách dùng cân Rôbécvan -Từ dđó yêu cầu hs cân vật cân Rôbécvan -Chú ý sữa chữa thao tác hs cân cho lớp quan sát -GV hỏi 1/ Ngoài cân Rôbécvan em thấy loại cân nào? 2/ Em nêu tên loại cân hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 SGK? -Từ yêu cầu hs lấy cân đem theo xác định GHĐ ĐCNN cân -Cân đồng hồ, cân y tế,… -Chỉ loại cân hình vẽ -Xác định GHĐ ĐCNN củ cân đem theo -Thảo luận đọc trả lời C12,C13, SGK -Nhận xét -Nhận thông tin -Nêu nội dung ghi nhớ học *HĐ4:Vận dụng – ghi nhớ -Yêu cầu hs đọc trả lời C12, C13, SGK -Sau gọi hs nhận xét gv chỉnh lí thống` kết -Chú ý cho hs biển báo giao thông H5.7 biển cấm -Gọi vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ học -Nếu thời gian cho hs làm BT SBT IV/ Cũng cố:3’ 1.Khếi lượng vật cho ta biết cho ta biết gì? Đơn vị đo khối lượng? 2.Kể tên số dụng cụ dùng để đo khối lượng? V/ Dặn dò:1’ -Về học bài, làm tập SBT Xem trước chuẩn bị trước *Rút kinh nghiệm: 15 DeThiMau.vn Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG TG 2’ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức; - Nêu thí dụ lực đẩy, lực kéo phương chiều cá lực - Nêu thí dụ hai lực cân 2.Kó năng: - Biết rút nhận xét sau quan sát tiến hành thí nghiệm 3.Thái độ: -Cẩn thận,nghiêm túc, họp tác nhóm làm thí nghiệm, sử dụng thuật ngữ chuyên môn II/ Chuẩn bị: -Nhóm: xe lăn, lò xo tròn, lò xo dài, nam châm thẳng, gia trọng, giá thí nghiệm -Lớp: tranh vẽ hình 6.1, 6.2, 6.3 SGK III/ Hoạt động dạy – học: 1.n định lớp:1’ 2.Kiểm tra cũ:3’ a/ Trên hộp sữa có ghi 250g số cho biết gì? b/ Khối lượng vật cho ta biết gì? Dùng dụng cụ để đo khối lượng vật? Đơn vị đo khối lượng? Nội dung mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS *HĐ1:Tổ chức tình học tập -Cho hs quan sát ảnh chụp đầu GV hỏi: -Quan sát -Dự đoán: người bên 1/Trong hai người tác dụng lực đẩy, tác trái kéo, người bên phải dụng lực kéo lên tủ? đẩy -Để tra lời câu hỏi tìm hiểu học hôm 15’ I/ Lực; 1.Thí nghiệm: -C1:Tác dụng đẩy -C2:Tác dụng kéo -C3:Tác dụng hút *HĐ2:Hình thành khái niệm lực -Giới thiệu dụng cụ cho hs h.6.1 gồm: xe lăn, lò xo tròn, giá -Yêu cầu hs bố trí lắp thí nghiệm hình 6.1 16 DeThiMau.vn -Quan sát HD GV -Bố trí lắp thí nghiệm theo hướng dẫn 2.Rút kết luận: *Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực 5’ II/Phương chiều lực: *Mỗi lực có phương chiều xác định 10’ III/Hai lực cân bằng: -C6:Về phía trái, phải, đứng yên -C7:Cùng phương ngược chiều *Nếu có hai lực tác dụng vào vật mà vật đứng yên, hai lực hai lực cân bằng.Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều 5’ IV/ Vận dụng: -C9: a.lực đẩy b lực kéo -c10: hai tay tác dụng lực kéo vào dây cao -Qua thí nghiệm yêu cầu hs nhận xét tác dụng xe lên lò xo lò xo lên xe -Tương tự yhêu cầu hs bố trí TN h.6.2 rút nhận xét -GV tiến hành TN biểu diễn cho hs quan sát h.6.3 Yêu cầu hs quan sát rujt1 nhận xét -Từ thí nghiệm yêu cầu hs hoàn thành phần điền từ vào chỗ trống C4 -Qua yêu cầu hs rút kết luận chung *HĐ3: Nhận xét phương chiều lực -HD cho hs đọc thông tin SGK GV hỏi: 1/Lực lò xo tròn tác dụng lên xe có phương chiều nào? 2/Lực lò xo h.6.2 tác dụng lên xe lăn có phương chiều nào? -Từ yêu cầu hs hoàn thành C5 SGK Và nhận xét chung phương chiều lực *HĐ4: tìm hiểu hai lực cân -Cho hs quan sát h.6.4 dự đoán kết -Gọi hs lên trứoc lớp dùng dây biểu diễn cho hs lớp quan sát -Từ thông báo cho hs lực cân -Sau yêu cầu hs nhận xét lực cân -Qua nhận xét yêu cầu hs rút kết luận chung lực cân -HD cho học sinh hoàn thành C8 SGK -Tác dụng đẩy -Tác dụng kéo -Nam châm tác dung hút thỏi sắt -Hoàn thành phần điền từ vào chỗ trống -Rút kết luận -Đọc SGK -Phương dọc theo lò xo, chiều hướng xe lăn -Phương dọc theo lò xo, chiều hướng cọc -Nhận xét phương chiều -Quan sát dụ đoán -Quan sát -Nhận thông tin -Nhận xét phương chiều lực cân -Rút kết luận -Hoàn thành C8 -Đọc, phân tích làm việc theo cá nhân C9, C10 *HĐ5: Vận dụng – ghi nhớ -Gọi hs đọc trả lời C9, C10 SGK -Sau gọi hs nhận xét gv chỉnh lí thống kết -Gọi vài hs đọc nội dung ghi nhớ học 17 DeThiMau.vn -Nêu lại nội dung ghi nhớ học su,… -Nếu thời gian cho hs làm thêm BT SBT -Tổ chức ch hs làm tập nhanh thi đua cá đội phân công -Làm tập nhanh IV/ Cũng cố :3’ 1.Lực gì? Cho ví dụ? 2.Thế hai lực cân bằng? Phương chiều hai lực cân bằng? V/ Dặn dò:1’ Về học bài, làm bái tập lại SBT.Đọc phần em chưa biết ,xem trước chuẩn bị *Rút kinh nghioệm: 18 DeThiMau.vn Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I/ Muc tiêu: TG 2’ 1.Kiến thức: -Nêu thí dụ lực tác dung lên vật làm biến đổi chuyển động vật, làm vật bị biến dạng 2.Kó năng: -Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, để rút nhận xét 3.Thái độ: -Nhận dạng lực tác dụng từ vật lên vật khác II/ Chuẩn bị: -Nhóm: xe lăn, máng nghiêng, lò xo, lò xo tròn, bi sợi dây, -Lớp: Hình phóng to 7.1, 7.2 III/ Hoạt động dạy – học: 1.n định lớp:1’ 2.Kiểm tra cũ:3’ a> Lực gì? Cho ví dụ lực đẩy, lực kéo? b> Thế hai lực cân bằng? Nêu phương chiều hailực cân bằng? Cho ví dụ? 3.Nội dung mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS *HĐ1:Tổ chức tình học tập -Quan sát -Cho hs quansát ảnh chụp đầu bài, gv hỏi: 1.Làm biết hai người giương -Dự đoán người bên trái,đang giương cung cung, chưa giương cung? -Để trả lời vấn đề tìm hiểu học hôm 10’ I/ Những tượng cần ý quan sát có lực tác dụng: 1.Những biến đổi chuyển động: -C1;Xe chuyển động thắng lại, kéo gỗ,… 2.Những biến *HĐ2: Tổ chức cho hs tìm hiểu quan sát tượng xảy có lực tác dụng -Cho hs đọc SGK thu thập thông tin gv hỏi: 1/Nêu số tượng cho thấy có lực tác dụng lên vật làm vật bị biến đổi chuyển động? -Cho hs phân tích tương mà hs thu thập -Sau cho hs lấy ví dụ minh hoạ cho 19 DeThiMau.vn -Đọc SGK -Kéo cây, đạp xe,… -Thảo luận nhóm phân tích -Nêu ví dụ dạng: -C2: Người bên trái giương cung 20’ II/ Những kết tác dụng lực; 1.Thí ngiệm: -C3: làm lò xo bị biến đổi chuyển động -C5; làm biến đổi chuyển động bi -C6: làm lò xo bị biến dạng 2.Rút kết luận: *Lực tác dung lên vật co1 thể làm biến đổi chuyển động vật làm bị biến dạng 5’ III/ Vận dụng: -C9: khiêng thùng hàng, kéo xe,… trường hợp -Sau cho hs đọc thông tin SGK phân tích biến dạng vật có lực tác dụng -Yêu cầu hs lấy ví dụ vật bị biến dạng có lực tác dụng.GV hỏi; 2/Từ nhận xét em trả lời câu hỏi đầu học HĐ3:Tổ chức làm thí nghiệm tìm hiểu kết tác dụng lực -HD cho hs làm thí nghiệm h.7.1, 7.2 SGK theo bước sau: + B1: Giới the76ụ, phát dụng cụ thí nghiệm + B2: Lắp TN theo h.7.1,7.2 + B3 :Thả xe lăn máng nghiêng quan sát + B4: Nhận xét kết TN -Ở h.7.2 lưu ý hs cách đặt máng nghiêng ý thả bi Từ TN GV hỏi: 1/Chuyển động củaxe tay ta giữ dây lại? -Tương tựyêu cầu hs làm TN h.7.2 SGK lưu ý hs quan sát TN để trả lời câu hỏi: 2/Hiện tượng xảy thả bi va chạm vào lò xo? -Yêu cầu hs nhận xét kết tác dụng lực lò xo bi -Cho hs dự đoán kết /tn dùng tay ép vào đầu lò xo -Yêu cầu hs làm TN kiểm tra rút kết luận -Từ yêu cầu hs hoàn thaành C7, C8 SGk -Gọi hs nhận xét GVchỉnh lí thống kết HĐ4: Vận dụng – ghi nhớ -Cho hs đọc trả lời C9, C10 SGK -Sau gọi hs nhận xét , gv chỉnh lí thống 20 DeThiMau.vn -Đọc thông tin biến dạng phân tích -Kéo dây cao su, kéo lò xo,… -Người trái giương cung -Quan sát tiến hành theo ccác bước HD gv -Nhận xét -Nhận thông tin -Xe bi dừng lại -Tiến hành TN h.7.2 SGK -Hòn bi bị thay đổi cđ lò xo bị biến dạng -Nhận xét -Lò xo bị biến dạng -Rút kết luận -Trả lời C7, C8 SGk -Nhận xét -Đọc trả lời C9,C10 -Nhận xét -C10:dùng hai tay kéo lò xo Kéo dây cao su,… -C10: đá bóng, kết -Gọi mộ số hs nêu lại nội dung ghi nhớ học -Nếu thời gian HD cho hs làm tập SBT -Nêu lại nội dung ghi nhớ học -Làm BT -Lưu ý chỉnh lí cho hs phát biểu để dùng thuật ngữ IV/ Cũng cố:3’ 1.Hãy nêu kết kực tác dụng lên vật? Cho ví dụ? 2.Hãy cho ví dụ lực tác dung lên vật vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng? V/ Dặn dò:1’ -Về học bài, làm tập SBT, đọc phần em chưa biết Xem trước *Rút kinh nghiệm: 21 DeThiMau.vn ...*Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam mét(m) C1: 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m Ước lượng độ dài: II/ Đo độ dài: 20’ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4: Thợ mộc dùng... thông tin 5’’ -Chia nhóm TH đo độ dài *HĐ4: Đo độ dài -Ghi kết qủa Dùng bảng kết qủa đo độ dài để hướng dẫn học sinh ghi kết qủa đo -HD cho học sinh cách tiến hành đo cách tính giá trị trung bình... dạy: Bài ĐO ĐỘ DÀI (TT) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đo độ dài tình thông thường theo quy định - Nắm chá đọc ghi kết đo theo quy định 2.Kó năng: - Biết tính giá trị trung bình kết đo 3.Thái độ: