đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

60 723 2
đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆLê Hồng PhongĐẶC TẢ KIỂM CHỨNG CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TRANHKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆLê Hồng PhongĐẶC TẢ KIỂM CHỨNG CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TRANHKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: công nghệ phần ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Hồng PhongĐẶC TẢ KIỂM CHỨNG CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TRANHKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tinCán bộ hướng dẫn: Ts. Phạm Ngọc HùngCán bộ đồng hướng dẫn: Ths. Đặng Việt Dũng HÀ NỘI - 2010 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranhLỜI CẢM ƠNLời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Ngọc Hùng thầy Đặng Việt Dũng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong quá trình thực hiện đề tài.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua.Con xin chân thành cảm ơn ông bà, cha mẹ đã luôn động viên, ủng hộ con trong suốt thời gian học tập thực hiện khóa luận tốt nghiệp.Tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ ủng hộ của anh chị em, bạn bè trong quá trình thực hiện khóa luận.Mặc dù đã cố gắng hoàn thành khóa luận trong phạm vi khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý tận tình chỉ bảo của quý thầy cô các bạn.Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Hồng Phongi Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranhTÓM TẮTPhần mềm tương tranh, một phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống nhúng các hệ thống điều khiển. Chúng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều khiển các hệ thống đó. Chỉ cần một lỗi nhỏ của phần mềm có thể gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng vì những hệ thống này có thể trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Chính vì vậy phần mềm tương tranh phải được kiểm chứng để giảm thiểu tối đa lỗi của chương trình. Vì những lý do đó, đề tài “Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh” đề cập tới phương pháp hình thức, các lý thuyết về máy hữu hạn trạng thái (Finite State Process, FSP) sử dụng máy hữu hạn trạng thái để đặc tả thiết kế mã nguồn của phần mềm tương tranh. Từ đó sử dụng công cụ phân tích máy hữu hạn trạng thái để kiểm chứng xem thiết kế mã nguồn của phần mềm có lỗi chạy đúng theo yêu cầu không.Do thời gian có hạn nên phần thực nghiệm trong khóa luận này em chỉ thực hiện kiểm chứng một applet được viết bằng Java. Thiết kế của bài toàn đã được đặc tả sẵn bằng FSP. Nhiệm vụ của em là kiểm chứng xem thiết kế đó có lỗi xác hay không chuyển mã nguồn Java của applet thành FSP để kiểm chứng xem mã nguồn có chạy đúng theo thiết kế hay không.ii Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranhMỤC LỤCLê Hồng Phong 1 HÀ NỘI - 2010 . 1 Lê Hồng Phong 2 HÀ NỘI - 2010 . 2 Chương 1: Giới thiệu 1 1.1 Nhu cầu thực tế lý do thực hiện đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Nội dung của khóa luận . 2 Chương 2: Các khái niệm cơ bản 4 Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm về phương pháp mô hình hóa, máy hữu hạn trạng thái, máy dịch chuyển trạng thái có gán nhãn công cụ hỗ trợ kiểm chứng LTSA. 4 2.1 Phương pháp mô hình hóa 4 Hình 2.1: Nghiên cứu khí động học trên mô hình ô tô . 4 2.2 FSP (Finite State Process) 5 2.2.1 Khái niệm FSP . 5 Hình 2.2.1a: Mô hình hóa hành trình bay của máy bay. 6 2.2.2 Các thành phần cơ bản trong FSP . 6 Hình 2.2.2a: Máy trạng thái DRINKS 7 Hình 2.2.2b: Máy trạng thái Gate . 8 2.2.3 Quy trình tuần tự . 9 Hình 2.3.1c [1] : Tiến trình tuần tự BOMP 10 Hình 2.3.1d[1]: Sự tổng hợp tuần tự LOOP . 10 Hình 2.3.1e[1] : Sự tổng hợp song song hai tiến trình tuần tự. . 11 2.3 LTS (Labelled Transition System) . 11 2.3.1 LTS 11 Hình 2.3.1a: Máy trạng thái PHIN 12 Hình 2.3.1b: Máy trạng thái FORK . 12 vi Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh2.3.2 Deadlock . 12 2.3.2.1 Khái niệm . 12 Hình 2.3.2.1a: Bữa tối của triết gia[1] 13 Hình 2.3.2.1b: Deadlock[1] . 13 2.3.2.2 Phân tích Deadlock 13 2.3.3 Thuộc tính An toàn (safety property) 14 2.3.4 Thuộc tính Liveness (Liveness property) 14 2.4 Công cụ LTSA . 15 Hình 2.4a: Mô hình hành động của chiếc ô tô 15 Hình 2.4b: LTSA animator điều khiển các hành động trong mô hình 2.4a 15 2.5 Kết luận 16 Chương 3: Kiểm chứng thiết kế 17 3.1 Đặc tả thiết kế bằng FSP 17 Hình 3.1: Mô tả các ô tô đi qua một chiếc cầu hẹp[1] . 18 3.3. Kiểm chứng thiết kế bằng LTSA 22 3.3.1 Giao diện của công cụ LTSA 23 Hình 3.3.1: Giao diện công cụ LTSA 23 3.3.2 Check safety . 24 Hình 3.3.2: Kết quả hiển thị sau khi check safety . 24 3.3.3 Check Progress 24 Hình 3.3.3: Kết quả hiển thị khi check progress . 25 3.3.4 Compile . 25 Hình 3.3.4: Kết quả hiển thị khi biên dịch đoạn mã LTS 26 3.3.5 LTS Analiser . 26 Hình 3.3.5: LTS Analiser SingleLaneBridge . 27 3.3.6 LTSA Animator 28 Hình 3.3.6: Animator SingleLandBridge . 29 3.4 Kết luận 30 Chương 4: Kiểm chứng cài đặt 31 4.1 Phương pháp để kiểm chứng cài đặt . 31 vii Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh4.2 Cách chuyển từ mã nguồn Java sang FSP . 31 Bảng 4.3.2a Những toán tử tương đương giữa FSP Java . 32 Bảng 4.3.2b: Các thành phần cơ bản khi chuyển từ Java sang FSP: . 32 4.3 Ứng dụng để chuyển mã nguồn bài toán “SingleLandBridge” . 34 4.5 Kiểm chứng cài đặt 36 Hình 4.5a: Mở tệp SafeBridge bằng công cụ LTSA . 36 Hình 4.5b: Check safety phương thức redExit . 37 Hình 4.5c: Check prgress phương thức redExit 38 Hình 4.5d: Máy trạng thái REDEXIT 39 Hình 4.5e: Máy trạng thái REDEXIT trong thiết kế. . 40 4.6 Kết luận 40 Chương 5: Kết luận . 41 Tài liệu tham khảo 42 viii Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranhDanh mục các hình vẽLê Hồng Phong 1 HÀ NỘI - 2010 . 1 Lê Hồng Phong 2 HÀ NỘI - 2010 . 2 Chương 1: Giới thiệu 1 1.1 Nhu cầu thực tế lý do thực hiện đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Nội dung của khóa luận . 2 Chương 2: Các khái niệm cơ bản 4 Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm về phương pháp mô hình hóa, máy hữu hạn trạng thái, máy dịch chuyển trạng thái có gán nhãn công cụ hỗ trợ kiểm chứng LTSA. 4 2.1 Phương pháp mô hình hóa 4 Hình 2.1: Nghiên cứu khí động học trên mô hình ô tô . 4 2.2 FSP (Finite State Process) 5 2.2.1 Khái niệm FSP . 5 Hình 2.2.1a: Mô hình hóa hành trình bay của máy bay. 6 2.2.2 Các thành phần cơ bản trong FSP . 6 Hình 2.2.2a: Máy trạng thái DRINKS 7 Hình 2.2.2b: Máy trạng thái Gate . 8 2.2.3 Quy trình tuần tự . 9 Hình 2.3.1c [1] : Tiến trình tuần tự BOMP 10 Hình 2.3.1d[1]: Sự tổng hợp tuần tự LOOP . 10 Hình 2.3.1e[1] : Sự tổng hợp song song hai tiến trình tuần tự. . 11 ix Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh2.3 LTS (Labelled Transition System) . 11 2.3.1 LTS 11 Hình 2.3.1a: Máy trạng thái PHIN 12 Hình 2.3.1b: Máy trạng thái FORK . 12 2.3.2 Deadlock . 12 2.3.2.1 Khái niệm . 12 Hình 2.3.2.1a: Bữa tối của triết gia[1] 13 Hình 2.3.2.1b: Deadlock[1] . 13 2.3.2.2 Phân tích Deadlock 13 2.3.3 Thuộc tính An toàn (safety property) 14 2.3.4 Thuộc tính Liveness (Liveness property) 14 2.4 Công cụ LTSA . 15 Hình 2.4a: Mô hình hành động của chiếc ô tô 15 Hình 2.4b: LTSA animator điều khiển các hành động trong mô hình 2.4a 15 2.5 Kết luận 16 Chương 3: Kiểm chứng thiết kế 17 3.1 Đặc tả thiết kế bằng FSP 17 Hình 3.1: Mô tả các ô tô đi qua một chiếc cầu hẹp[1] . 18 3.3. Kiểm chứng thiết kế bằng LTSA 22 3.3.1 Giao diện của công cụ LTSA 23 Hình 3.3.1: Giao diện công cụ LTSA 23 3.3.2 Check safety . 24 Hình 3.3.2: Kết quả hiển thị sau khi check safety . 24 3.3.3 Check Progress 24 Hình 3.3.3: Kết quả hiển thị khi check progress . 25 3.3.4 Compile . 25 Hình 3.3.4: Kết quả hiển thị khi biên dịch đoạn mã LTS 26 3.3.5 LTS Analiser . 26 Hình 3.3.5: LTS Analiser SingleLaneBridge . 27 3.3.6 LTSA Animator 28 x [...]... 42 xiv Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh xv Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT Ký tự viết tắt Ý nghĩa FSP (Finite State Process) Máy hữu hạn trạng thái LTS (Labelled Transition System) Máy dịch chuyển trạng thái có gán nhãn LTSA (LTS Analyzer) Công cụ hỗ trợ kiểm chứng với đặc tả là LTS vii Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Chương 1: Giới... hiểu một số khái niệm phần mềm tương tranh, phương pháp mô hình hóa, máy hữu hạn trạng thái FSP công cụ hỗ trợ kiểm chứng LTSA Đây là những khái niệm cơ bản mà chúng ta sẽ phải trang bị để có thể thực hiện đặc tả kiểm chứng thiết kế, cài đặt một phần mềm tương tranhchúng ta sẽ tìm hiểu ở hai chương sau 16 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Chương 3: Kiểm chứng thiết kế Một bản... nhất là các phần mềm tương tranh Cách tiếp cận của khóa luận là: 1 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Trước hết, phải đảm bảo có một thiết kế đúng, chính xác bằng cách đặc tả thiết kế bằng FSP[1] sử dụng công cụ LTSA[1][4] để kiểm chứng thiết kế đó Sau khi thiết kế đã được kiểm tra thẩm định tính đúng đắn, chúng ta tiến hành cài đặt chương trình Sau khi đã xây dựng xong phần mềm, có... tế từ đó cho kết quả kiểm tra tương đối chính xác Thiết kế có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất phần mềm nói chung phần mềm tương tranh nói riêng Phần mềm được lập trình ra có đạt yêu cầu hay không là 4 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh phụ thuộc vào thiết kế có chính xác hay không? Chính vì vậy, lựa chọn phương pháp thiết kế phù hợp với đặc tính của phần mềm là hết sức quan trọng... 4].{sitdown,eat}} 11 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Phân tích mẫu LTS này ta được 2 mô hình tương ứng: Hình 2.3.1a: Máy trạng thái PHIN Hình 2.3.1b: Máy trạng thái FORK 2.3.2 Deadlock 2.3.2.1 Khái niệm Deadlock xảy ra trong hệ thống khi tất cả các tiến trình của hệ thống đều bị chặn hoặc không đủ điều kiện để tiến trình đó hoạt động 12 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Một ví dụ... chuyển tiếp không có chuyển tiếp nào từ bên trong tập hợp ra trạng thái bên ngoài tập hợp 14 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh 2.4 Công cụ LTSA LTSA (Labelled Transition System Analiser) là một công cụ hỗ trợ kiểm chứng với đặc tả là LTS LTSA sử dụng để kiểm tra tính mong muốn không mong muốn cho tất cả các trình tự có thể có của các sự kiện hành động [1] LTSA được tải miễn phí... công cụ hỗ trợ kiểm chứng LTSA để kiểm chứng thiết kế của một hệ thống điều khiển được đặc tả bằng FSP  Đặc tả mã nguồn Java của hệ thống điều khiển trên bằng FSP, sử dụng công cụ hỗ trợ kiểm chứng LTSA để kiểm tra xem chương trình có lỗi đúng với thiết kế không 1.3 Nội dung của khóa luận Nội dung của khóa luận gồm 5 chương: 2 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Chương 1 trình bày nhu cầu... này đã được đặc tả bằng FSP trong các ví dụ có sẵn của công cụ LTSA Ví dụ này mang tên “SingleLandBridge” Tuy nhiên, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết cách đặc tả thiết kế bằng các máy trạng thái FSP Ta quy định ô tô qua chiếc cầu sẽ phân thành hai loại là ô tô đỏ (red) đi từ phía tây sang ô tô xanh (blue) đi từ phía đông sang 17 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Hình 3.1: Mô tả các ô tô đi.. .Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Hình 3.3.6: Animator SingleLandBridge .29 3.4 Kết luận 30 Chương 4: Kiểm chứng cài đặt 31 4.1 Phương pháp để kiểm chứng cài đặt .31 4.2 Cách chuyển từ mã nguồn Java sang FSP 31 Bảng 4.3.2a Những toán tử tương đương giữa FSP Java .32 Bảng 4.3.2b: Các thành phần cơ bản khi chuyển... hacanh là các hành động 6 Đặc tả kiểm chứng các phần mềm tương tranh Lựa chọn (| Choice): Nếu x, y là các hành động thì (x -> Q | y -> P) mô tả một tiến trình trong đó các hành động đầu tiên tham gia là x hoặc y Các hành động tiếp theo hoạt động theo mô tả của Q nếu hành động đầu tiên xảy ra là x, các hành động tiếp theo hoạt động theo mô tả của P nếu hành động đầu tiên xảy ra là y Ví dụ mô tả việc . ........................................................................................................ 42 xiv Đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranhxv Đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranhBẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮTKý tự viết. vậy phần mềm tương tranh phải được kiểm chứng để giảm thiểu tối đa lỗi của chương trình. Vì những lý do đó, đề tài Đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương

Ngày đăng: 23/11/2012, 15:03

Hình ảnh liên quan

BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh
BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT Xem tại trang 17 của tài liệu.
Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm về phương pháp mô hình hóa,  máy hữu hạn trạng thái, máy dịch chuyển trạng thái có gán nhãn và công cụ hỗ trợ  kiểm chứng LTSA. - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

rong.

chương này chúng ta sẽ tìm hiểu một số khái niệm về phương pháp mô hình hóa, máy hữu hạn trạng thái, máy dịch chuyển trạng thái có gán nhãn và công cụ hỗ trợ kiểm chứng LTSA Xem tại trang 22 của tài liệu.
FSP có tính đệ quy nên ta có thể dễ dàng giải quyết bài toán trên. Ta có mô hình được phân tích từ mẫu FSP này: - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

c.

ó tính đệ quy nên ta có thể dễ dàng giải quyết bài toán trên. Ta có mô hình được phân tích từ mẫu FSP này: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Khi phân tích mẫu FSP trên ta đuợc mô hình: - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

hi.

phân tích mẫu FSP trên ta đuợc mô hình: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.2.2b: Máy trạng thái Gate - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.2.2b.

Máy trạng thái Gate Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3.1d[1]: Sự tổng hợp tuần tự LOOP - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.3.1d.

[1]: Sự tổng hợp tuần tự LOOP Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.3.1e[1 ]: Sự tổng hợp song song hai tiến trình tuần tự. 2.3 LTS (Labelled Transition System) - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.3.1e.

[1 ]: Sự tổng hợp song song hai tiến trình tuần tự. 2.3 LTS (Labelled Transition System) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.3.1a: Máy trạng thái PHIN - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.3.1a.

Máy trạng thái PHIN Xem tại trang 30 của tài liệu.
Phân tích mẫu LTS này ta được 2 mô hình tương ứng: - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

h.

ân tích mẫu LTS này ta được 2 mô hình tương ứng: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Một ví dụ về deadlock điển hình là: “bữa tối của triết gia”. Một bàn ăn có 5 cái ghế, 5 vị triết gia cùng ngồi vào chiếc bàn - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

t.

ví dụ về deadlock điển hình là: “bữa tối của triết gia”. Một bàn ăn có 5 cái ghế, 5 vị triết gia cùng ngồi vào chiếc bàn Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.3.2.1a: Bữa tối của triết gia[1] - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.3.2.1a.

Bữa tối của triết gia[1] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4b: LTSA animator điều khiển các hành động trong mô hình 2.4a - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.4b.

LTSA animator điều khiển các hành động trong mô hình 2.4a Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.4a: Mô hình hành động của chiế cô tô - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 2.4a.

Mô hình hành động của chiế cô tô Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1: Mô tả cá cô tô đi qua một chiếc cầu hẹp[1] - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.1.

Mô tả cá cô tô đi qua một chiếc cầu hẹp[1] Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.3.1: Giao diện công cụ LTSA - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.3.1.

Giao diện công cụ LTSA Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3.2: Kết quả hiển thị sau khi check safety - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.3.2.

Kết quả hiển thị sau khi check safety Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.3.3: Kết quả hiển thị khi check progress - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.3.3.

Kết quả hiển thị khi check progress Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.3.4: Kết quả hiển thị khi biên dịch đoạn mã LTS - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.3.4.

Kết quả hiển thị khi biên dịch đoạn mã LTS Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.3.5: LTS Analiser SingleLaneBridge - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.3.5.

LTS Analiser SingleLaneBridge Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.3.6: Animator SingleLandBridge - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 3.3.6.

Animator SingleLandBridge Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 4.3.2a Những toán tử tương đương giữa FSP và Java - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Bảng 4.3.2a.

Những toán tử tương đương giữa FSP và Java Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3.2b: Các thành phần cơ bản khi chuyển từ Java sang FSP: - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Bảng 4.3.2b.

Các thành phần cơ bản khi chuyển từ Java sang FSP: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.5a: Mở tệp SafeBridge bằng công cụ LTSA - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 4.5a.

Mở tệp SafeBridge bằng công cụ LTSA Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.5b: Check safety phương thức redExit - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 4.5b.

Check safety phương thức redExit Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.5c: Check prgress phương thức redExit - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 4.5c.

Check prgress phương thức redExit Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.5d: Máy trạng thái REDEXIT - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 4.5d.

Máy trạng thái REDEXIT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 4.5e: Máy trạng thái REDEXIT trong thiết kế. - đặc tả và kiểm chứng các phần mềm tương tranh

Hình 4.5e.

Máy trạng thái REDEXIT trong thiết kế Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan