1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi thử học kì 1 năm học 2015 2016 khối lớp: 9 môn Toán (Đề 2)41155

3 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154,74 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN CẦU ĐỀ THI THỬ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 Khối lớp: Thời gian thi: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: I LÍ THUYẾT ( 2điểm ) Câu 1: Định nghĩa bậc ba số a Áp dụng: Tìm bậc ba số sau: a) – 0,216 b) 125 Câu 2: Chứng minh định lý: “Trong đường trịn, đường kính dây cung lớn ” II BÀI TOÁN ( 8điểm ) Bài 1: ( 1điểm ) Thực phép tính: 50   98  18  x x    x 1    :   3 x 9 x   x 3 x  x     Bài 2: ( 2điểm ) Cho biểu thức: A   a) Tìm điều kiện x để biểu thức A xác định b) Rút gọn A Bài 3: (2 điểm) a) Vẽ hệ trục toạ độ đồ thị hàm số sau: (d1): y = x + 2 (d2): y   x  b) Gọi giao điểm đường thẳng (d1) (d2) với trục hoành A B, giao điểm (d1) (d2) C Hãy xác định toạ độ điểm A, B, C c) Tính chu vi diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trục toạ độ centimet) Bài 4: (3 điểm) Cho đường trịn (O,R) đường kính AB Qua A B vẽ tiếp tuyến (d) (d’) với đường tròn (O) Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) M cắt đường thẳng (d’) P Từ O vẽ tia vng góc với MP cắt đường thẳng (d’) N a/ Chứng minh OM = OP tam giác NMP cân b/ Hạ OI  MN Chứng minh OI = R MN tiếp tuyến đường tròn (O) c/ Chứng minh: AM BN = R2 ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Giải: a) A xác định x > , x ≠ ta có: b) Với x > , x ≠ ta có:  x x    x 1    A :   3 x 9 x   x 3 x  x           x  x  x  x 1 x  : x x 3 3 x 3 x   x  3  x  x  3 3 x 3  x 3  x   x  2  x  2 Giải: a) Vẽ ĐTHS (d1): y = x + 2; (d2): y   x  b)Toạ độ điểm A, B, C : A(– ; 0) ; B(4 ; 0) ; C(0 ; 2) c) Ta có: AB = OA + OB = + = (cm) AC  OA2  OC  22  22  2 (cm) BC  OB  OC  22  42  20  (cm) - Chu vi ABC: AB  AC  BC   2   13,3 (cm) - Diện tích ABC: 1 SABC = AB  CO     (cm ) 2 Giải: GT-KL Hình vẽ a/ Xét AOM BOP có: ฀ =B ฀ = 900 (gt) A OA = OB = R ThuVienDeThi.com    ฀ ฀ AOM = BOP (đối đỉnh)   AOM =  BOP (g-c-g)  OM = OP  NMP tam giác cân có NO vừa đường cao (NO MP), vừa đường trung tuyến ( OM = OP ) b/ Trong tam giác cân NMP có NO đường cao xuất phát từ đỉnh  NO đồng thời đường phân giác Mà OI  NM (gt) OB  NP (gt)  OI = OB = R (t/c tia phân giác góc) Có MN vng góc với bán kính OI điểm I thuộc đường tròn (O)  MN tiếp tuyến (O) c/ Trong  vng MON có OI đường cao  IM IN = OI2 ( Hệ thức lượng tam giác vuông ) Mà IM = AM, IN = BN ( t/c hai tiếp tuyến cắt ) OI = R Do AM BN = R2 ThuVienDeThi.com ... AB  AC  BC   2   13 ,3 (cm) - Diện tích ABC: 1 SABC = AB  CO     (cm ) 2 Giải: GT-KL Hình vẽ a/ Xét AOM BOP có: ฀ =B ฀ = 90 0 (gt) A OA = OB = R ThuVienDeThi.com    ฀ ฀ AOM =... > , x ≠ ta có: b) Với x > , x ≠ ta có:  x x    x ? ?1    A :   3 x 9? ?? x   x 3 x  x           x  x  x  x ? ?1? ?? x  : x x 3 3 x 3 x   x  3  x  x  3 3 x... 3 3 x 3 x   x  3  x  x  3 3 x 3  x 3  x   x  2  x  2 Giải: a) Vẽ ĐTHS (d1): y = x + 2; (d2): y   x  b)Toạ độ điểm A, B, C : A(– ; 0) ; B(4 ; 0) ; C(0 ; 2) c) Ta có:

Ngày đăng: 31/03/2022, 04:03

w