1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toán học Các dạng bài tập chương I40802

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 176,14 KB

Nội dung

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I I LỰC ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: Tìm lực, hợp lực tác dụng lên điện tích điểm Bài : Hai vật nhỏ giống nhau, vật thứ thừa 1010 electron, vật thứ hai thiếu 2.1010 electron Tính điện tích vật? Tìm khối lượng vật để lực tĩnh điện lực hấp dẫn ? Bài : Hai bụi khơng khí cách đoạn R = 3cm hạt mang điện tích q = -9,6.10-13C a Tính lực tĩnh điện hai điện tích b Tính số electron dư hạt bụi, biết điện tích electron e = 1,6.10-19C Bài 3: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách R = 1m, đẩy lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật Q = 3.10-5C Tính điện tích vật? Bài 4: Hai điện tích điểm đặt nước (  = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Tính độ lớn hai điện tích đó? Bài 5: Hai điện tích điểm đặt cách 6cm khơng khí chúng hút bỡi lực 2,7.10-4(N) Điện tích tổng cộng hai vật tích điện 12.10-9(C) Tính điện tích vật Bài 6: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt khơng khí cách đoạn R = 1m, chúng hút lực F = 1,8N Điện tích tổng cộng hai vật Q = -10-5C Tính điện tích vật Bài 7: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) chân khơng Tính khoảng cách chúng ? Bài 8: Hai điện tích điểm đặt cách 2cm khơng khí lực hút chúng 7,2.10-3(N) Nếu đưa vào dầu có số điện môi đồng thời giảm khoảng cách hai điện tích xuống cịn 1,5cm lực điện bao nhiêu? Tính giá trị điện tích biết q2=-2q1? Bài 9: Hai điện tích điểm q1=-6.10-9(C), q2=- 8.10-9(C), đặt cách 2,5cm môi trường điện môi Lực điện tương tác hai điện tích 11,52.10-5(N) Tính số điện mơi? Bài 10 : Hai cầu nhỏ mang điện tích q1 q2 đặt khơng khí cách cm, đẩy lực F =2,7.10-4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, chúng đẩy lực F’=3,6.10-4N Tính q1 q2? Bài 11: Hai điện tích điểm cách khoảng r =3cm chân không hút lực F = 6.10-5N Điện tích tổng cộng hai điện tích điểm 10-9C Tính điện đích điện tích điểm? Bài 12: Hai cầu giống mang điện, đặt chân không, cách khoảng r=1m chúng hút lực F1=7,2N Sau cho hai cầu tiếp xúc với đưa trở lại vị trí cũ chúng đảy lực F2=0,9N tính điện tích cầu trước sau tiếp xúc Bài 13: Hai điện tích q1, q2 đặt cách khoảng r =10cm tương tác với lực F khơng khí F đặt dầu Để lực tương tác dầu F hai điện tích phải đặt cách bao nhiêu? Bài 14: Hai cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống mang điện tích q1 = 1,3.10-9C q2=6.5.10-9C, đặt khơng khí cách khoảng r đẩy với lực F Cho hai cầu tiếp xúc nhau, đặt chúng lớp điện môi lỏng, cách khoảng r lực đẩy chúng F a Xác đinh số điện môi  b Biết lực tác dụng F = 4,6.10-6N Tính r Bài 15: Hai cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách 20cm hút bợi lực F = 5.10-7N Nối hai cầu dây dẫn, sau hệ điện tích cân bỏ dây dẫn hai cầu đẩy với lực F2 = 4.10-7N Tính q1, q2 Bài 16: Hai điện tích điểm đặt chân không, cách khoảng r = 4cm Lực đẩy tĩnh điện chúng F = -10-5N a Tính độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách r1 chúng để lực đẩy tĩnh điện F1 = 2,5.10-6N -1DeThiMau.vn Bài 17: Hai cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống mang điện tích q1 = 3.10-9C q2=12.10-9C, đặt khơng khí cách khoảng r đẩy với lực F Cho hai cầu tiếp xúc nhau, đặt chúng lớp điện môi lỏng, cách khoảng r lực đẩy chúng F Tính số điện mơi  Bài 18 Hai điện tích điểm nhau, đặt chân khơng cách khoảng r1= 2cm lực đẩy chúng F1=1,6.10-4N a) Tìm độ lớn điện tích b) Tìm khoảng cách r2 chúng để lực đẩy F2 = 2,5.10-4N Bài 19 Xác định lực tương tác điện hai điện tích q1= +3.10-6C q2= -3.10-6C cách khoảng r =3cm hai trường hợp: a) Đặt chân không b) Đặt dầu hỏa (   ) Bài 20 Hai cầu kim loại nhỏ giống tích điện q1=4.10-7C q2 hút lực 0,5N chân không với khoảng cách chúng 3cm a) Tính điện tích q2 b) Cho hai cầu tiếp xúc đặt xa cách 3cm Tìm lực tương tác Các toán hợp lực Bài 21: Hai điện tích điểm q  4,2 c q  1,3c đặt hai điểm A, B cách 1cm khơng khí Hãy tính lực coulomb điện tích q1 q2 tác dụng lên q3 = 1,1c q3 đặt C cách B 1cm cách A 2cm Bài 22: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu? Bài 23: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) q2 = - 2.10-2 (  C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn bao nhiêu? Bài 24: Cho hai điện tích điểm q1=16 C q2 = -64 C đặt hai điểm A B chân không cách AB = 100cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 C đặt tại: a Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm b Điểm N: AN = 60cm, BN = 80cm Bài 25: Cho hai điện tích +q (q>0) hai điện tích –q đặt bốn đỉnh hình vng ABCD cạnh a chân không Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích nói Bài 26: Người ta đặt ba điện tích q1 = 8.10-9C, q2 = q3 = - 8.10-C ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = 6cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q0=610-9C đặt tâm O tam giác Bài 27 Có hai điện tích q –q đặt hai điểm A B cách khoảng AB=2d Một điện tích dương q1=q đặt đường trung trực AB cách AB khoảng x a) Xác định lực điện tác dụng lên q1 b) Áp dụng số q =2.10-6C; d=3cm; x=4cm Dạng 2: Khảo sát cân điện tích Bài : Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt hai điểm A B chân khơng AB=1m Xác định vị trí điểm M để đặt M điện tích q0, lực điện tổng hợp q1 q2 tác dụng lên q0 0, chứng tỏ vị trí M không phụ thuộc giá trị q0 Bài 2: Người ta treo hai cầu nhỏ có khối lượng m = 0,01g sợi dây có chiều dài (khối lượng không đáng kể) Khi hai cầu nhiễm điện độ lớn dấu chúng đẩy cách khoảng R = 6cm Lấy g = 9,8m/s2 Tính điện tích cầu Bài 3: Hai cầu nhỏ giống nhau, khối lượng m = 0,2kg, treo điểm hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m Khi cầu tích điện q nhau, chúng tách khoảng a = 5cm Xác đinh q -2DeThiMau.vn II ĐIỆN TRƯỜNG Dạng 1: Xác định điện trường tạo điện tích điểm Tính cường độ điện trường điểm Bài 1: Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Tính độ lớn điện tích Bài 2: Một điện tích q= 10-6(C) đặt điểm có cường độ điện trường 1600 (V/m) Tính lực tác dụng lên điện tích? Bài 3: Một điện tích q= -3.10-6(C) đặt điểm có cường độ điện trường E(V/m) Lực tác dụng lên điện tích 0,015N Tính độ lớn cường độ điện trường điểm đó? Bài 4: Một điện tích điểm Q = 5.10-9 (C) đặt chân khơng, a) Tính cường độ điện trường vị trí cách điện tích khoảng 10 (cm) b) Xác định vị trí mà cường độ điện trường 1350(V/m) Bài 5: Một điện tích điểm Q = -4.10-9 (C) đặt chân khơng, gây điện trường M có cường độ 4.104(V/m) a) Xác định vị trí M b) Đưa điện tích vào điện mơi lỏng có số điện mơi  cường độ điện trường giảm 20 lần so với lúc đầu Tính  ? Nếu muốn điện trường có cường độ 4.104(V/m) điện mơi khoảng cách r bao nhiêu? Bài 6: Một điện tích điểm Q, đặt chân khơng, gây điện trường M cách điện tích khoảng 3cm, có cường độ 4.104(V/m) a) Tính giá trị điện tích Q? Biết chiều vecto cường độ điện trường Q gây hướng xa Q b) Đưa điện tích vào điện mơi lỏng có số điện mơi  cường độ điện trường giảm lần so với lúc đầu Tính  ? Nếu muốn điện trường có cường độ 8.104(V/m) điện mơi khoảng cách r bao nhiêu? Bài 7: Một điện tích điểm Q

Ngày đăng: 31/03/2022, 03:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w