Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
588,14 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
QUÁCH MẠNH THÀNH
HOÀN THIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝDỰÁN
TẠI BANQUẢNLÝDỰÁN - CÔNG TYĐIỆNTHOẠIHÀNỘI3
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
HÀ NỘI – 2013
Luận văn được hoàn thành tại
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phú Hưng
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tyĐiệnthoạiHàNội3 là một đơn vị kinh tế trực thuộc Viễn thông Hà Nội,
hàng năm đã đầu tư rất nhiều dựán như nâng cấp mở rộng mạng ngoại vi, xây dựng các nhà
trạm chuyển mạch, các cơ sở hạ tầng thông tin (trạm BTS), mua sắm máy móc thiết bị nhằm
nâng cao hiệu quả mạng lưới, chiếm lĩnh thị trường, phát triển sản xuất kinh doanh. Do đó,
công tác QLDA là rất cần thiết. QLDA đầu tư nhằm hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm
soát việc thực hiện dựán sao cho tối ưu, nó quyết định hiệu quả đầu tư. Đây là côngtác có
tính chất nghiệp vụ, ngoài những yêu cầu và nắm vững chủ trương, chính sách, còn đòi hỏi
phải có hiểu biết sâu sắc về cơ sở lý luận, phương pháp và kỹ năng thực hiện trong QLDA.
Trong những năm qua, Viễn thông HàNội cũng như CTĐTHN3 đã có những bước
chuyển biến lớn trong cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ dần các tồn tại của thời kỳ bao
cấp, song trong các phòng bannói chung và Banquảnlýdựán CTĐTHN3 nói riêng, việc
QLDA còn mang nặng tính giấy tờ, thủ tục rườm rà, không hiệu quả, mặt khác hệ thống văn
bản hướng dẫn liên quan lại chưa đủ, cần phải tiếp tục hoàn thiện. Những hạn chế này đang
trở thành một những nguyên nhân làm giảm hiệu quả QLDA.
Thực tế những năm qua, Banquảnlýdựán - CTĐTHN3 đã có nhiều cố gắng trên
nhiều phương diện như hoànthiện các văn bản pháp quy, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
chuyên môn cũng như hoànthiện về hệ thống tổ chức. Côngtác QLDA đã góp phần tích
cực vào hiệu quả và chất lượng đầu tư của Viễn thông Hà Nội.
Tuy vậy, nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, côngtác QLDA còn bộc lộ một số thiếu
sót cần xử lý. Những vấn đề này cũng không thể giải quyết một cách dễ dàng và nhanh
chóng được mà cần được thực hiện có hệ thống và từng bước.
Trong phạm vi của luận văn này, tác giả sẽ tập trung vào việc nhận dạng các tồn tại,
tìm hiểu nguyên nhân của các tồn tại, và đề xuất các giải pháp để khắc phục. Đó chính là lý
do tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiệncôngtác QLDA tạiBanquảnlýdựán - CTĐTHN3”
này.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích nhận dạng các vấn đề trong thực tiễn côngtác QLDA tạiBanQuảnlýdự
án - CTĐTHN3 và đề xuất các phương hướng và giải pháp giải quyết các vấn đề trên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2
Đối tượng nghiên cứu: BanQuảnlýdựán thuộc CTĐTHN3.
Phạm vi nghiên cứu: Côngtác QLDA tạiBanQuảnlýdự án; Số liệu thời gian từ
năm 2008 – 2011.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Về mặt lý luận, luận văn vận dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê, tổng hợp,
so sánh, phân tích, phương pháp tiếp cận hệ thống. Về mặt phương pháp tiếp cận, luận văn
trước hết thu thập các dữ liệu cần thiết từ nguồn có sẵn (sách, báo, các trang web, tài liệu về
QLDA của Công ty, v.v), sau đó tham khảo các chuyên gia cũng như các nghiên cứu trước
đây trong lĩnh vực QLDA để rút ra bài học kinh nghiệm vận dụng vào việc hoànthiệncông
tác QLDA tạiBanquảnlýdựán - CTĐTHN3.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Đánh giá côngtácquảnlýdựántạiBanquảnlýdựán – Công tyđiện
thoại HàNội3
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về quảnlýdựán
Chương 3: Giải pháp hoànthiệncôngtácquảnlýdựántạiBanquảnlýdựán – Công
ty điệnthoạiHàNội3
CHƢƠNG I - ĐÁNH GIÁ CÔNGTÁCQUẢNLÝDỰÁNTẠIBAN
QUẢN LÝDỰÁN - CÔNG TYĐIỆNTHOẠIHÀNỘI3
1.1. Tổng quan CTĐTHN3
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của CTĐTHN3
Công tyđiệnthoạiHàNội3 có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ
chuyên ngành viễn thông – công nghệ thông tin; Quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch
vụ viễn thông và công nghệ thông tin; Tổ chức lắp đặt, quản lý, vận hành, khai thác, bảo
dưỡng, sửa chữa hệ thống chuyển mạch, hệ thống truyền dẫn và thiết bị nguồn điện phụ trợ
kèm theo của mạng viễn thông và công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Hà Nội; Kinh
doanh các ngành nghề khác khi được Viễn thông HàNội cho phép và phù hợp với quy định
của pháp luật.
3
1.1.2. Bộ máy tổ chức của CTĐTHN3
Căn cứ mô hình thành lập CTĐTHN3 của Viễn thông HàNội – Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam. Mô hình được thể hiện trong Hình 1-1; trang 3.
Hình 1-1: Bộ máy tổ chức của CTĐTHN3
1.1.3. Kết quả kinh doanh của CTĐTHN3 giai đoạn 2008 – 2011
Kết quả một số chỉ tiêu chủ yếu đạt được trong giai đoạn 2008-2011 được thể hiện
trong Bảng 1-1; trang 3.
Bảng 1-1: Kết quả kinh doanh của CTĐTHN3 từ năm 2008-2011
TT
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
I
Tổng doanh thu
(tỷ đồng)
352
400
475
471
DT VTCNTT
(không thẻ )
315
291
289
289
II
Tổng chi phí
245
242
300
302
III
Tổng thuê bao thực
tăng (TB)
61.850
86.357
34.179
38.850
Thuê bao
MegaVNN
15.500
23.018
20.918
27.840
Vinaphone trả sau
2.050
4.204
5.875
5.135
Gphone
12.300
49.268
2.985
2.835
BAN GIÁM ĐỐC
1. Phòng Tổ
chức lao động
tiền lương
2. Phòng
Hành chính
quản trị
3. Phòng Kế
toán tài chính
4. Phòng Kế
hoạch
5. Phòng Tiếp
thị bán hàng
6. Phòng Đầu
tư xây dựng
cơ bản
7. Phòng Kỹ
thuật nghiệp
vụ
8. BanQuản
lý dựán
1. Trung tâm Chuyển
mạch - Truyền dẫn
2. Trung tâm Phát
triển và hỗ trợ dịch
vụ
3. Trung tâm viễn
thông Hà Đông
4. Trung tâm viễn
thông Ba Vì
5. Trung tâm viễn
thông Chương Mỹ
6. Trung tâm viễn
thông Đan Phượng
7. Trung tâm viễn
thông Hoài Đức
8. Trung tâm viễn
thông Mỹ Đức
9. Trung tâm viễn
thông Phú Xuyên
10. Trung tâm viễn
thông Phúc Thọ
11. Trung tâm viễn
thông Quốc Oai
12. Trung tâm viễn
thông Sơn Tây
13. Trung tâm viễn
thông Thanh Oai
14. Trung tâm viễn
thông Thạnh Thất
15. Trung tâm viễn
thông Thường Tín
16. Trung tâm viễn
thông Ứng Hòa
4
ĐTCĐ
32.000
9.867
2.619
2.042
My TV
1.782
998
1.1.4. Bộ máy tổ chức của Banquảnlýdựán – CTĐTHN3
Cơ cấu, sơ đồ tổ chức của Banquảnlýdựán – CTĐTHN3 được xây dựng theo mô
hình phê duyệt của CTĐTHN3 và Viễn thông Hà Nội, được thể hiện trong Hình 1-2; trang 4.
Hình 1-2: Bộ máy tổ chức của Banquảnlýdựán - CTĐTHN3
1.2. Thách thức và cơ hội của CTĐTHN3
1.2.1. Thách thức và cơ hội liên quan đến Thị trƣờng và giá trị
Số lượng đối thủ cạnh tranh quốc tế sẽ tăng lên trong thời gian tới. Sau khi Việt Nam
gia nhập WTO được một số năm. Khi đó, rất có khả năng các Tập đoàn viễn thông lớn trên
thế giới sẽ đổ bộ vào Việt Nam, sẽ gây khó khăn cho toàn Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam mà trong đó có CTĐTHN3.
Số thuê bao điệnthoại cố định cả nước tính đến thời điểm hết tháng 6 năm 2009 đạt
15,4 triệu thuê bao. Đến giữa năm 2010 tăng 30% đạt 20 triệu thuê bao, nhưng sau 01 năm,
sang tháng 6/2011 giảm 22% chỉ còn 15,5 triệu thuê bao, cả 6 tháng cuối năm đến hết tháng
12/2011 số thuê bao cố định không phát triển thêm nổi.
TRƢỞNG BAN
PHÓ BAN
(Phụ trách cụm công trình
TBi và mạng ngoại vi)
BỘ PHẬN
KẾ TOÁN-TÀI CHÍNH
(BP2)
PHÓ BAN
(Phụ trách cụm công trình
BTS và Kiến trúc)
BỘ PHẬN
TỔNG HỢP
(BP1)
BỘ PHẬN
QLCLXL
(BP4)
BỘ PHẬN
ĐỀN BÙ
(BP6)
BỘ PHẬN
VẬT TƢ
(BP3)
5
Số thuê bao điệnthoại di động cả nước tính đến thời điểm hết tháng 6 năm 2009 đạt
81,1 triệu thuê bao. Đến giữa năm 2010 tăng 58,9% đạt 128,9 triệu thuê bao, nhưng sau 01
năm, sang tháng 6/2011 giảm 12,6% chỉ còn 112,6 triệu thuê bao, nhưng đến hết tháng
12/2011 số thuê bao di động lại tăng trở lại đạt mức 117,6 triệu thuê bao.
Như đã nêu ở trên, giữa năm 2010 tăng 88,9% đạt 148,9 triệu thuê bao (cả di động và
cố định), nhưng sau 01 năm, sang tháng 6/2011 giảm 34,6% chỉ còn 128,1 triệu thuê bao.
Như vậy sau một năm, thị trường đã giảm 20,8 triệu thuê bao, tính ra bình quân một tháng
phát triển thuê bao mới đã giảm 1,7 triệu thuê bao, chỉ tương đương với tốc độ phát triển
năm 2009. Điều này cho thấy thị trường đã “bão hòa về thuê bao”.
Mạng 3G đã được triển khai rộng khắp và chất lượng ở mức chấp nhận được là
những yếu tố nền tảng cho sự phát triển của băng rộng di động trong những năm tới tại Việt
Nam. Hội tụ di động - cố định - Internet sẽ trở thành xu hướng phát triển chung của hầu hết
các nhà khai thác viễn thông với mô hình mạng FMC (Fixed Mobile Converged). Giảm chi
phí, tăng khả năng cạnh tranh, cung cấp đa dịch vụ trên một nền tảng mạng duy nhất là chìa
khóa để FMC trở thành cái đích hướng tới của các nhà mạng đặc biệt là các nhà mạng cung
cấp cả dịch vụ di động, cố định và Internet. Trên thực tế sự hội tụ đã và đang diễn ra. Một số
các hãng lớn đã có giải pháp về mạng hội tụ, và đưa ra các sản phẩm thương mại của mình.
1.2.2. Thách thức và cơ hội liên quan đến thể chế
Do sự dỡ bỏ quy chế độc quyền cung cấp dịch vụ đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông dẫn tới nguồn thu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông nay không còn dồi dào và ổn
định như trước. Các quyết định của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đều nằm dưới sự điều
tiết của Chính phủ, Quốc hội, dẫn tới một số chính sách không thực hiện được do bị sự can
thiệp từ phía Nhà nước.
Theo Luật Viễn thông thì doanh nghiệp viễn thông có quyền kết nối mạng viễn thông
của mình với mạng viễn thông của các doanh nghiệp khác, đồng thời có nghĩa vụ cho doanh
nghiệp khác kết nối vào mạng của mình với điều kiện công bằng và hợp lý . Với chính sách
này, là doanh nghiệp chủ đạo nắm giữ phương tiện thiết yếu nên Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông không được từ chối các yêu cầu kết nối của các doanh nghiệp viễn thông khác. Điều
này dẫn tới bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu thiết bị cho mạng lưới của mình, Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông còn phải đáp ứng nhu cầu về phương tiện, thiết bị cho các doanh nghiệp
khác có thể kết nối. Từ đó, các kế hoạch phát triển mạng lưới của Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông cũng bị ảnh hưởng.
6
1.3. Các vấn đề trong côngtác QLDA tạibanquảnlýdựán - Côngty ĐTHN3.
1.3.1. Côngtácquản trị dựántại CTĐTHN3
Thứ tự các quy trình quản trị dựántại CTĐTHN3 được trình bày theo lưu đồ sau:
1.3.2. Vấn đề con ngƣời QLDA
Các cán bộ của Banquảnlýdựán chưa xác định đúng chức năng là người chịu trách
nhiệm trong việc QLDA, đương đầu với rủi ro trong quá trình QLDA và tồn tại với điều
ràng buộc cùng dự án. Một số cán bộ của Banquảnlýdựán vẫn còn hạn chế trong việc
quản lý phân giới giữa các tổ chức tham gia dự án. Khi Banquảnlýdựán phải quảnlý
nhiều gói thầu của các dựán khác nhau, chưa thể hiện được vai trò của trưởng Banquảnlý
dự án là điều phối các bộ phận khác nhau của dựán để dựán đạt các mục tiêu và thỏa mãn
các giới hạn về thời gian, chi phí; trực tiếp kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các dựán về
tiến độ, thời gian, chất lượng mà chỉ như một cơ quan kiểm tra giám sát các nhà thầu. Vì
vậy, trên thực tế số cán bộ làm việc còn thiếu về lượng và yếu về chất; nhiều cán bộ của Ban
quản lý còn chưa được đào tạo hoặc còn yếu các kỹ năng như kỹ năng thương lượng, kỹ
năng tiếp thị và ký hợp đồng với khách hàng, kỹ năng lập ngân sách, kỹ năng quảnlý thời
gian và lập tiến độ, kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quan hệ con người và quản
lý nguồn lực, kỹ năng truyền đạt.
Về phẩm chất đạo đức, một số cán bộ banquảnlýdựán chưa thật thà và chính trực,
chưa mạnh dạn hoặc không có khả năng ra quyết định, chưa hiểu biết các vấn đề về con
người nhất là các mối quan hệ giữa người và người trong qua trình QLDA, trong quán trình
Ban GĐ giao nhiệm vụ
Phòng Đầu tư Xây dựng cơ bản lập kế
hoạch, có sự tham gia của tư vấn
Ban QLDA thực thi các nhiệm vụ theo
Bản kế hoạch DA
Ban QLDA và Phòng Đầu tư Xây dựng
cơ bản điều khiển/kiểm soát thực thi
Các quy trình Kết
thúc dựán
Hoàn thành
các yêu cầu?
Điều chỉnh
kế hoạch?
Có
Có
Không
Không
7
triển khai dựán chưa linh hoạt, đa năng, cần phát huy hết những tài năng của bản thân.
Nhiều cán bộ của Banquảnlý còn làm việc theo phong cách của thời bao cấp, độc quyền;
thiếu năng động trong kinh doanh, khiến cho các quyết định chưa nhạy bén. Vì vậy, để nâng
cao chất lượng QLDA, vấn đề hoànthiện cán bộ là một trong những vấn đề cốt lõi nhằm tập
trung được đội ngũ cán bộ QLDA có đầy đủ kỹ năng và phẩm chất tốt.
1.3.3. Vấn đề cơ chế QLDA
QLDA là lĩnh vực rất phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trong khi
việc xây dựng quy chế quảnlý thường được tiến hành trong một thời gian ngắn, mang tính
chắp vá, mới đáp ứng được vấn đề trước mắt mà chưa tính dài hạn. Bên canh đó, các văn
bản hướng dẫn thường ban hành chậm, nhiều khi đưa ra rất sát với thời điểm thực hiện,
thậm chí có những văn bản khó hiểu, văn bản còn tham chiếu quá nhiều. Chính vì vậy Ban
quản lýdựán áp dụng các quy định, hướng dẫn cơ bản các văn bản pháp luật liên quan đến
dự án còn thiếu sự thống nhất, đồng bộ.
Hiệu lực pháp lý của các văn bản pháp luật yếu. Nhiều dựán không tuân thủ các quy
định như trình tự lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dựán và sự phù hợp với chính sách,
quy hoạch, kế hoạch của Nhà nước, của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong
việc ra quyết định đầu tư dự án, tổ chức này cũng chưa hoàn toàn tuân thủ các quy trình,
quy phạm và tính khách quan khi đưa ra quyết định.
Các cơ chế thực hiện quyền và trách nhiệm chủ sở hữu chưa đủ rõ. Chưa cho phép sự
linh hoạt trong điều chỉnh các gói thầu dẫn tới thiệt hại về kinh tế. Hệ quả các dựán được
quyết định quá nhiều, nhưng nguồn vốn đầu tư cho dựán bị hạn hẹp và bị dàn trải. Không ít
dự án bị thiếu vốn, thực hiện cầm chừng, kéo dài thời gian kết thúc, chậm đưa vào sử dụng,
do vậy hiệu quả ngày càng bị giảm thiểu. Thiếu cơ sở pháp lý cho việc hình thành cơ chế
kiểm tra giám sát, đánh giá tổng kết côngtác QLDA một cách thường xuyên và thực hiện
đánh giá hiệu quả kinh tế sau dự án. Các quy định chưa cụ thể quy trách nhiệm rõ ràng làm
cho côngtác báo cáo thực hiện giám sát dựán chất lượng không đảm bảo còn mang tính
hình thức đối phó. Chỉ nêu ra các hiện tượng mà thiếu phân tích nguyên nhân.
1.3.4. Vấn đề công cụ, phƣơng pháp và kỹ thuật QLDA
Công cụ và kỹ thuật đánh giá tác động môi trường của dựán và các bên tham gia đến
dự án còn lạc hậu. Trong việc đánh giá căn cứ tồn tại và các rủi ro của dựán để xác định dự
án cần tính đến tác động của các yếu tố môi trường của dự án. Khung logic của dựán chưa
được sử dụng như một công cụ QLDA hữu hiệu. Khung logic là một công cụ quảnlý nhằm
8
đạt được các mục tiêu của dựán hiện chưa được sử dụng. Chưa vận dụng các công cụ và kỹ
thuật quảnlý mặt phân giới giữa các bên tham gia dựán một cách hiệu quả. Chưa ứng dụng
phổ biến các công cụ QLDA tiên tiến vào việc quảnlýdự án.
1.3.5. Vấn đề tổ chức quảnlý của Banquảnlýdựán
Ban quảnlýdựán không có đủ thẩm quyền và quyền lực để QLDA một cách có hiệu
quả. Họ phải tuân thủ theo các quyết định của cấp trên và tốn nhiều thời gian chờ đợi phê
duyệt từ cấp Tập đoàn và của Viễn thông HàNội trong phần lớn các vấn đề.
1.4. Kết luận
Chương I đã chỉ ra được 4 nhóm vấn đề mà BanQuảnlýdựán của CTĐTHN3 đang
gặp phải. Trong Chương tiếp theo, tôi sẽ tổng hợp cơ sở lý thuyết để giải quyết các vấn đề
cơ bản về QLDA, cũng như tổng hợp kinh nghiệm của các doanh nghiệp tương tự khác và
các bài học rút ra cho côngtyđiệnHàNội3 trong việc hoànthiệncôngtác QLDA. Căn cứ
trên đó Chương 3 sẽ đề xuất các giải pháp phù hợp với tình hình trong côngtác QLDA tại
Ban quảnlýdựán – CTĐTHN3.
CHƢƠNG II - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢNLÝDỰÁN
2.1. Tổng quan về QLDA
2.1.1. Khái niệm QLDA
QLDA là việc vận dụng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật đề ra
các quyết định quảnlý phù hợp luật pháp, đưa dựán đạt tới các mục tiêu đặt ra; Dựánhoàn
thành đúng thời gian; Dựánhoàn thành với các nguồn lực được phân bổ; Dựán đạt được
các yêu cầu về chất lượng kết quả. Được thể hiện theo Hình 2-1; trang 8.
[...]... phạm dựán các bên vi dựán 2.2 Xác định 2.5 Kiểm phạm vi của dự soát phạm án vi dựán 2 .3 Xây dựng bảng phân bổ công việc WBS 3Quảnlý3. 1 Xác định 6.6 Kiểm thời gian các công việc soát quy dựán3. 2 Xác định trình thứ tự các công việc 3.3 Ước lượng các nguồn lực 3. 4 Ước lượng thời gian cho mỗi công việc 3. 5 Xây dựng quy trình 4 Quảnlý 4.1 Ước lượng 4 .3 Kiểm chi phí dự chi phí soát chi phí án 4.2... đổi mới biện pháp để hoànthiệncôngtác QLDA sẽ được trình bày trong chương 3 19 CHƢƠNG III - GIẢI PHÁP HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝDỰÁNTẠIBANQUẢNLÝDỰÁN – CTĐTHN 3 3.1 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của Banquảnlýdựán – CTĐTHN3 3. 1.1 Phƣơng hƣớng phát triển của Ban Căn cứ vào quy hoạch phát triển đầu tư của Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam, trên cơ sở Viễn thông HàNội đang đổi mới toàn... lượng quảnlý của dự án, đồng thời giảm được chi phí quảnlý do đỡ phải đi lại nhiều, đáp ứng được yêu cầu về mặt thời gian 3. 8 Đổi mới biện pháp quảnlý chất lƣợng dựánBanquảnlýdựán - CTĐTHN3 cần phải đổi mới phương thức quảnlý chất lượng dựán nhằm đạt các tiêu chí cụ thể: Banquảnlýdựán cam kết về chất lượng công việc, sản phẩm, dịch vụ trước hết làm hài lòng nhà tài trợ và khách hàng sau... Quảnlý kỳ hoạt động dựánquan vọng của các chủ thể liên quan 8 Quảnlý 8.1 Lập kế 8.6 Kiểm rủi ro dự hoạch quảnlý soát rủi ro án rủi ro 8.2 Xác định các rủi ro 8 .3 Phân tích rủi ro định tính 8.4 Phân tích rủi ro định lượng 8.5 Lập kế hoạch ứng đáp rủi ro 9 Quảnlý 9.1 Lập kế 9.2 Tiến hành 9 .3 Quản 9.4 Kết mua bán, hoạch mua bán việc mua bánlý việc mua thúc việc bán mua bán thầu khoán trong dự án. .. soát Kết thúc 1 Quảnlý 1.1 Xây 1.2 Lập kế 1 .3 Điều hành 1.4 Kiểm 1.6 Kết sự hợp dựng điều hoạch dựán và quảnlý việc soát các thúc dựán nhất của lệ dựán thực thi dựáncông việc hoặc giai 10 Mảng kiến thức Các nhóm quy trình QLDA Nhóm qt Nhóm qt Lập kế Nhóm qt Thực Nhóm qt Nhóm qt Khởi sự hoạch thi Kiểm soát Kết thúc dựándựán 1.5 Kiểm soát sự thay đổi hợp nhất của dựán 2 Quảnlý 2.1 Thu thập... xuất Để quảnlý rủi ro một cách hữu hiệu và hiệu quả trong côngtác QLDA tạiBanquảnlýdựán - CTĐTHN3 Ban đề xuất Giám đốc côngty quyết định thành lập hội đồng đánh giá rủi ro, có trách nhiệm tham mưu, đề xuất cho Giám đốc Côngty các kế hoạch nhận dạng, phân tích, định tính, định lượng, đánh giá kết quả các biện pháp quảnlý được nhanh chóng, kịp thời và sớm đưa ra các biện pháp quảnlý chủ động... sách 5 Quảnlý 5.1 Lập kế 5.2 Đảm bảo 5 .3 Kiểm đoạn 11 Mảng kiến Các nhóm quy trình QLDA Nhóm qt Nhóm qt Lập kế Nhóm qt Thực Nhóm qt Nhóm qt Khởi sự hoạch thi Kiểm soát Kết thúc chất lượng hoạch chất chất luợng dựán lượng 6 Quảnlý 6.1 Lập kế 6.2 Xây dựng tổ nhân lực hoạch nhân lực dựán thức dựán soát chất lượng 6 .3 Phát triển tổ dựán 6.4 Quảnlý tổ dựán 7 Quảnlý 7.1 Xác 7.2 Lập kế 7 .3 Cung cấp... do Banquảnlý đặt ra nhằm hệ thống hóa một cách khoa học các công việc của côngtác QLDA và yêu cầu mọi cán bộ, nhân viên cần phải tuân theo 3. 5 Xây dựng hệ thống lƣu trữ và tra cứu hồ sơ dựán3. 5.1 Xây dựng hồ sơ thực hiện dựán Hồ sơ thực hiện dựán là một hệ thống các dữ liệu về quá trình thực hiện dựán từ giai đoạn chuẩn bị, thực hiện đến nghiệm thu, bàn giao, vận hành, khai thác, sử dụng … 3. 5.2... nguy cơ phải đối mặt với rủi ro, hoặc có kế hoạch riêng chủ động giảm tác động của rủi ro xuống mức có thể chấp nhận được 3. 9.1 Xây dựng kế hoạch quảnlý rủi ro Xây dựng kế hoạch quảnlý rủi ro là một biện pháp mang tính quan trọng sống còn đối với CôngtyBanquảnlýdựán – CTĐTHN3 có thể coi nhẹ kế hoạch quảnlý rủi ro cho một hai dựán nhưng không thể cứ tiếp diễn như thế mãi vì cuối cùng điều đó sẽ... quảnlý Đổi mới biện pháp quảnlý chất lượng dựán Chú trọng và đẩy mạnh côngtác phân tích rủi ro và quảnlý rủi ro Vấn đề công cụ, phương pháp Xây dựng hệ thống thông tin QLDA tin học hóa để nâng cao hiệu quả và tốc độ xử lý Sử dụng công cụ kỹ thuật hiện đại vào QLDA Xây dựng kế hoạch quảnlý rủi ro Nhận biết và mô tả rủi ro 21 Hình 3- 1 Sơ đồ các giải pháp hoànthiện3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng . lý dự án
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án – Công
ty điện thoại Hà Nội 3
CHƢƠNG I - ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN.
thành 3 chương:
Chương 1: Đánh giá công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án – Công ty điện
thoại Hà Nội 3
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về quản lý