0393 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh NH phát triển lai châu luận văn thạc sĩ kinh tế

118 3 0
0393 giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh NH phát triển lai châu luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRỊNH XUÂN LONG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tác giả Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Xuân Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 .Mục đích nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan chung tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Mục đích vai trị tín dụng đầu tư phát triển .7 1.1.4 Sự khác tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước với tín dụng Ngân hàng Thương mại 10 1.2 Những nội dung chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 12 1.2.1 Huy động vốn, xây dựng kế hoạch vốn giải ngân vốn tín dụng đầu tư phát triển tiến độ dự án phê duyệt 12 1.2.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý vốn tín dụng 1.2.3 Áp dụng công nghệ thông tin quản lý, tốn vốn tín dụng đầu tư phát triển 15 1.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển 15 1.2.5 Hạn chế, phịng ngừa rủi ro vốn tín dụng đầu tư phát triển 16 1.3 Kinh nghiệm số nước giới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước học Việt Nam .16 1.3.1 Cơ sở pháp lý 17 1.3.2 Kinh nghiệm công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển 18 1.3.3 Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng đầu tư phát triển 18 CHƯƠNG 2: .22 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LAI CHÂU TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 22 2.1 Khái quát hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu 22 2.1.1 Đôi nét hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 2.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu .32 2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu từ năm 2008 đến 38 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực cơng tác quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu .45 2.2.3 Áp dụng công nghệ thông tin quản lý, đánh giá phòng ngừa tổn thất vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu 47 2.2.4 Thực trạng Công tác kiểm tra, giám sát vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu 48 2.2.5 Thực trạng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu .49 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu từ năm 2008 đến 50 2.3.1 .N hững kết đạt 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 62 TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH 62 NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LAI CHÂU 62 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020 62 3.2.2 Định hướng hoạt động 66 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu .71 3.2.4 Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn đầu tư phát triển phù hợp với DANH MỤC TẮT • CÁC TỪ VIẾT hiệu đầu phát tư 71 địnhquả hướng triển kinh tế - xã hội tỉnh, đảm bảo mang lại CNTT Chútin trọng cơng tác kế hoạch hóa nguồn vốn sử dụng vốn; Công3.3.1 nghệ thông HTPT đẩy mạnh công tác huy động vốn 72 Đầu tư phát triển 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án 74 Hỗ trợ phát triển 3.3.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước đầu tư phát triển 76 ĐTPT 3.3.4 Thực số giải pháp nhằm hạn chế nợ hạn .77 3.3.5 Tăng cường phối hợp cơng tác với quan có thẩm quyền địa phương 80 3.3.6 Các giải pháp hỗ trợ 81 3.3 Kiến nghị 86 3.4.1 Một số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Chính 86 3.4.2 Một số kiến nghị Việt Nam 88 3.4.3 Một số kiến nghị phương 96 3.4.4 Ngân hàng Phát triển quyền địa Một số kiến nghị đối Doanh nghiệp 99 NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng Thương mại QLDA Quản lý dự án TCTD Tổ chức tín dụng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân ST T Nội dung Số trang Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ lãi treo/lãi phải thu 42 Biểu 2.1: Số vốn Chi nhánh giải ngân cho vay Tín 39 dụng đầu tư qua năm DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Biểu 2.2: Tỷ lệ tăng trưởng giải ngân vốn tín dụng đầu tư qua năm 39 Biểu 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng qua năm 40 Biểu 2.4: Tỷ lệ tăng tưởng dư nợ tín dụng đầu tư 40 Biểu 2.5: Tỷ lệ nợ hạn 41 Biểu 2.6: Tình hình cơng tác giải quản lý, giải ngân toán vốn ủy thác qua năm Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức NHPT Việt Nam Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh NHPT Lai Châu 45 24 36 94 e Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hệ thống Ngân hàng Phát triển Đối với tổ chức tín dụng vấn đề nhân lực vấn đề quan trọng hàng đầu định đến kết hoạt động TCTD Đối với hoạt động cho vay tín dụng ĐTPT Nhà nước vậy, để góp phần hạn chế rủi ro với mức thấp nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết, cần trọng đến chất lượng cán tín dụng Cán tín dụng cần phải có kiến thức sâu, rộng vấn đề sau: - Quy chế, quy trình cho vay từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, giải ngân giám sát tín dụng sau hồn thành việc giải ngân - Kỹ thuật thẩm định dự án đầu tư, đánh giá khách hàng - Khả phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro biện pháp xử lý - Kiến thức kinh tế, luật pháp sách liên quan đến quan đến quyền sở hữu tài sản, đăng ký giao dịch đảm bảo, phát mại tài sản - Trình độ ngoại ngữ tin học Ngồi ra, cán cịn phải có đạo đức, trách nhiệm việc thực nhiệm vụ chuyên môn giao Việc cán không đáp ứng tốt yêu cầu dẫn đến sai lầm cấp khoản tín dụng, sai sót quản lý, giám sát rủi ro tín dụng, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, khả thu hồi vốn thấp, gây thất thoát nguồn vốn Nhà nước Để nâng cao chất lượng cán tín dụng chất lượng tín dụng hệ thống NHPT Việt Nam, cần phải trọng đến vần đề sau: * Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân Để lựa chọn người thực phù hợp với cơng việc 95 giao địi hỏi cơng tác tuyển dụng phải đảm bảo mang tính khách quan: + Trước hết thơng tin tuyển dụng phải công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng TV, báo, đài, Internet khoảng thời gian hợp lý để thu hút nhiều người đến dự thi Qua lựa chọn người có lực trình độ chun mơn phù hợp với trí tuyển dụng + Chú trọng tuyển dụng ứng viên học đại học quy ngành học phải phù hợp với vị trí tuyển dụng, tránh tình trạng tuyển dụng vào sau đào tạo lại cho phù hợp với vị trí tuyển dụng + Việc tổ chức thi xét tuyển phải đảm bảo công khai, minh bạch công * Tạo điều kiện thuận lợi cho cán nâng cao trình độ Ngày nay, tất lĩnh vực thay đổi nhanh chóng nên kiến thức học sách vở, nhà trường nhanh chóng trở nên lạc hậu Do đó, để thực tốt nhiệm vụ giao địi hỏi cán tín dụng nói riêng tất cán nói chung phải thường xuyên cập nhật kiến thức, học tập nâng cao trình độ chun mơn Để đáp ứng yêu cầu này, Chi nhánh NHPT Việt Nam phải tạo điều kiện thuận lợi cho cán cập nhật kiến thức, học tập nâng cao trình độ chun mơn thơng qua hình thức sau: + Có chế độ khuyến khích, động viên tự thân học tập cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn bên học ngoại ngữ, văn 2, cao học + Trong hệ thống cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán tồn hệ thống * Có chế độ đãi ngộ hợp lý 96 Để thu hút cán giỏi có trình độ cao làm việc lâu dài cần phải giải hài hịa mối quan hệ hiệu cơng việc lợi ích cán Những lợi ích bao gồm lợi ích kinh tế phi kinh tế (phát triển cá nhân, điều kiện làm việc ) thơng qua sách tiền lương thưởng, bố trí sử dụng hợp lý cán sở lực nhu cầu sử dụng lao động đảm bảo người việc để phát huy tối đa sở trường cán bộ, tạo dựng môi trường làm việc bình đẳng, tạo phối hợp tích cực chuyên viên, chuyên viên với Lãnh đạo Tăng cường tuyên truyền, mở rộng hợp tác quốc tế nhằm học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nước giới, đặc biệt nước khu vực quản lý tín dụng đầu tư, tín dụng xuất mơ hình NHPT Tranh thủ khai thác nguồn vốn, nguồn tài trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế để tăng cường lực, đặc biệt lực quản lý quản trị rủi ro, bổ sung nguồn vốn cho vay cho NHPT Việt Nam 3.4.3 Một số kiến nghị quyền địa phương Cùng với đóng góp Chi nhánh NHPT Lai Châu, quyền địa phương nên áp dụng số giải pháp đồng nhằm sử dụng hiệu đồng vốn tín dụng ĐTPT, phát triển kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, bước nâng cao đời sống đồng bào tỉnh a Huy động vốn đầu tư phát triển Nhu cầu vốn ĐTPT địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011 - 2020 là: 143 nghìn tỷ đồng, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 53 nghìn tỷ đồng Chính vậy, huy động vốn phục vụ đầu tư phát triển đặt yêu cầu cấp thiết Cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi để thu hút vốn bên ngoài, tranh thủ khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư tập trung tỉnh theo 97 dự án phát triển hạ tầng - xã hội, phát triển nông thôn b Phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực; trọng đào tạo, dạy nghề cho người lao động - Có sách hỗ trợ đào tạo, thu hút cán bộ, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề, nghệ nhân tỉnh xây dựng phát triển kinh tế - Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có uy tín vào ngồi tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp góp vốn trang thiết bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp - Xây dựng mở rộng thêm trường, sở đào tạo đáp ứng nhu cầu mở rộng ngành nghề c Phát triển áp dụng khoa học - công nghệ bảo vệ mơi trường - Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, đồng hố cơng nghệ - Đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hoá; giải vấn đề giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao - Kết hợp chặt chẽ đổi công nghệ bảo vệ mơi trường Có quy hoạch chung hệ thống xử lý rác thải công nghiệp rác sinh hoạt 98 phó với lũ quét, sạt lở đất đá tượng tai biến tự nhiên khác để giảm thiểu tác động bất lợi môi trường tự nhiên đời sống cộng đồng - Tăng cường cơng tác kiểm sốt vấn đề mơi trường xun biên giới, hệ thống quan trắc, giám sát môi trường hồ thuỷ điện vấn đề môi trường địa bàn có hoạt động khai thác khống sản d Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước - Nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước: Nâng cao hiệu công tác giáo dục lý luận trị; đổi nội dung phương thức tuyên truyền theo hướng dân chủ hoá, sát sở, tạo dự trí đồng thuận cao xã hội; đổi công tác quy hoạch, sử dụng quản lý cán bộ; nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức; đặc biệt trọng đào tạo cán người dân tộc thiểu số, cán cấp sở - Tăng cuờng cải cách hành chính: Tiếp tục thực Nghị Trung ương, Nghị Chính phủ cải cách hành chính; thực mơ hình “một cửa” quan hành cấp sở ngành chức năng; phân cấp, phân quyền cho cấp, sở, tăng cường công tác kiểm tra, phát huy dân chủ sở; nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp 99 e Tập trung đạo nhiệm vụ xoá đói, giảm nghèo - Tiếp tục thực sách, biện pháp giúp phát triển kinh tế tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo; khuyến khích mơ hình tín dụng - tiết kiệm nhằm đối phó với rủi ro, đảm bảo q trình nghèo cách vững - Phát triển mạng lưới dạy nghề cho người lao động, nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề - Tiếp tục đẩy mạnh, thực tốt sách xã hội chăm sóc người có cơng, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội f Kết hợp phát triển kinh tế với đảm bảo quốc phòng an ninh Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh thực quy hoạch, kế hoạch Khi xây dựng cơng trình kinh tế - văn hố - xã hội cần tính tốn đến kế hoạch bảo vệ trì hoạt động để chuyển hướng phục vụ cho quốc phịng có chiến tranh xảy Chú trọng phát triển kinh tế kết hợp với phục vụ, đáp ứng kịp thời tăng tiềm lực quốc phòng lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, bưu viễn thông, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, nông, lâm nghiệp 3.4.4 Một số kiến nghị đối Doanh nghiệp a Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Doanh nghiệp Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam cho thấy, nhiều doanh nghiệp chưa có nổ lực hướng tới việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Thơng thường doanh nghiệp có chung ý kiến cho 100 hậu thiếu vốn để đầu tư vào thiết bị mới, đại Tuy nhiên, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp lại giải pháp quan trọng để doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng cao Trong xu tự hoá thương mại bối cảnh chung doanh nghiệp Việt Nam nay, hiệu hoạt động doanh nghiệp hiểu mức độ doanh nghiệp nước tiếp cận tốt với thực tiễn quốc tế hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực trạng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nay, để đạt lợi tổng hợp doanh nghiệp cần trọng đến khía cạnh như: khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm thoả mãn tốt nhu cầu nước quốc tế chất lượng giá cả; trọng khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm dựa vào đổi thiết kế không phụ thuộc vào cơng nghệ sản xuất; tìm kiếm nguồn nhập đầu vào để sản xuất sản phẩm có chi phí thất nâng cao chất lượng sản phẩm; thơng qua quan phủ tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tím kiếm thơng tin liên kết thực nghiên cứu thị trường, tiếp thị phân phối sản phẩm b Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển bền vững dài hạn Nâng cao hiệu hoạt động giải pháp tiên để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, hiệu khơng tồn lâu dài hoạt động doanh nghiệp không tuân theo hướng phát triển dài hạn quán Việc xây dựng chiến lược doanh nghiệp tuỳ thuộc vào doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên bình diện chung 101 hoàn cảnh doanh nghiệp Việt Nam nay, xây dựng chiến lược doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề sau: Định hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp phải bảo đảm tạo ưu giá trị sử dụng sản phẩm; tạo ưu tiếp thị tổ chức tiêu thụ Mặt khác, định lựa chọn hướng chiến lược phát triển doanh nghiệp phải xác định đặc điểm kinh tế chủ chốt thị trường, thị phần điều kiện thị trường; xác định nhân tố tác động đến phát triển ngành, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi cơng nghệ, phân tích nhân tố cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp c Đổi đại hố cơng nghệ chi phí thấp Các doanh nghiệp Việt Nam có trình độ cơng nghệ tương đối lạc hậu so với mức chung giới Trong đó, cơng nghệ có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Đều địi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng đại hố cơng nghệ với chi phí thấp Do doanh nghiệp cần phải: nhập thiết bị nước ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại; mua thiết bị có cơng nghệ tương đối đại mức độ tự động hố cịn thấp, sau tự nâng cấp, đầu tư nghiên cứu, đổi công nghệ thiết bị theo hướng tập trung vài khâu then chốt có ảnh hưởng định; có định hướng bồi dưỡng đào tạo tài trẻ nguồn tài doanh nghiệp d Nâng cao chất lượng lao động quản lý lao động doanh nghiệp Cho đến nay, lao động có trình độ cao giá rẻ xem lợi Việt Nam so với nước phát triển giới nói chung nước khu vực nói riêng Tuy nhiên việc khai thác triệt để lợi để đưa thành lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực hạn chế Để khai thác triệt để lợi 102 doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sách phù hợp việc quản lý lực lượng lao động như: - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp thơng qua sách đầu tư cho hoạt động nâng cao trình độ; đảm bảo công ăn việc làm ổn định, lâu dài cho người lao động kể có biến động; xây dựng chế độ tiền lương tiền thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp - Đa dạng hoá kỹ cho người lao động đảm bảo khả thích ứng người lao động với khâu hoạt động doanh nghiệp cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp - Tổ chức đào tạo lao động chỗ, qua nâng cao khả thích ứng lao động công nghệ doanh nghiệp, đồng thời giảm khâu tuyển dụng thử tay nghề lao động từ nơi khác đến - Nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn doanh nghiệp thơng qua việc tìm hiểu, đáp ứng nguyện vọng người lao động Kết luận chương 3: Tác giả nêu định hướng phát triển kinh tế tỉnh Lai Châu, định hướng chiến lược phát triển NHPT Việt Nam đến năm 2020 Dựa thực trạng sử dụng vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước Chi nhánh NHPT Lai Châu phân tích Chương 2, tác giả đưa nhóm giải pháp 103 KẾT LUẬN Cùng với công cụ tài khác như: sách thuế, sách tiền tệ Chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nước thời gian qua thực công cụ quan trọng Chính phủ việc đạo, điều hành triển khai dự án lớn, chương trình trọng điểm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tiếp tục phát huy thành tựu đạt thời gian qua hướng tới phương châm “an toàn hiệu - hội nhập quốc tế - phát triển bền vững” sách cho vay tín dụng ĐTPT Nhà nước việc sử dụng hiệu vốn tín dụng ĐTPT yêu cầu tiên Từ đóng góp tích cực hệ thống NHPT Việt Nam kinh tế thời gian qua chứng minh cho đắn Nhà nước việc sử dụng cơng cụ tài Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động cho thấy số bất cập, hạn chế cần để tìm giải pháp khắc phục bước nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ĐTPT hệ thống NHPT Với việc phân tích thực trạng sử dụng vốn tín dụng ĐTPT Chi nhánh NHPT Lai Châu, giúp cho NHPT Việt Nam có nhìn tổng quan thực trạng sử dụng vốn tín dụng ĐTPT tồn hệ thống Từ có điều chỉnh (hoặc đề xuất Chính phủ điều chỉnh) chế, sách cho phù hợp với tình hình thực tế kinh tế, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế Qua đó, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ĐTPT Chi nhánh rói riêng, đề xuất nhằm điều chỉnh hoàn thiện chế, sách cho hoạt động tín dụng ĐTPT hệ thống NHPT Việt Nam nói chung, phù hợp với thơng lệ quốc tế tiến trình Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực kinh tế giới 104 Với giải pháp trình bày luận văn tác giả hy vọng sở để Chi nhánh NHPT Lai Châu, Chi nhánh khác NHPT Việt Nam vận dụng vào thực tiễn để góp phần sử dụng vốn tín dụng ĐTPT Nhà nước ngày hiệu phát huy vai trò quan trọng nguồn vốn phát triển kinh tế Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cám ơn giảng dạy Quý thầy cô trường Học viện Ngân hàng, giúp đỡ Ban Giám đốc, cán phịng Tín dụng Tổng hợp - Chi nhánh NHPT Lai Châu, hướng dẫn nhiệt tình TS Đào Văn Tuấn với quan tâm, ủng hộ, động viên gia đình, bạn bè quan Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhà khoa học quý thầy cô, bạn đọc đóng góp để đề tài hồn thiện hơn./ 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi nhánh NHPT Lai Châu, “Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013” TS Đỗ Văn Đức (2011), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia, Hà Nội TS Phạm Ngọc Linh & TS Nguyễn Thị Kim Dung (2010), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ Tín dụng đầu tư Tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22/5/2013 Chính phủ bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư 106 10.Quyết định số 563/QĐ-NHPT ngày 22/9/2008 Tổng Giám đốc NHPT Việt Nam việc Ban hành Sổ tay nghiệp vụ Cho vay đầu tư hệ thống NHPT Việt Nam 11.Quyết định số 2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư dự án thủy điện Sơn La MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC ’ 1.1 Tổng quan chung tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm .6 1.1.3 Mục đích vai trị tín dụng đầu tư phát triển .7 1.1.4 Sự khác tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước với tín dụng Ngân hàng Thương mại 10 1.2 Những nội dung chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 12 1.2.1 Huy động vốn, xây dựng kế hoạch vốn giải ngân vốn tín dụng đầu tư phát triển tiến độ dự án phê duyệt 12 1.2.2 Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển 14 1.2.3 Áp dụng công nghệ thông tin quản lý, tốn vốn tín dụng đầu tư phát triển 15 1.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển 15 1.2.5 Hạn chế, phịng ngừa rủi ro vốn tín dụng đầu tư phát triển 16 1.3 Kinh nghiệm số nước giới hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước học Việt Nam 16 1.3.1 Cơ sở pháp lý 17 1.3.2 Kinh nghiệm công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển 18 1.3.3 Kinh nghiệm phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng đầu tư phát triển 18 CHƯƠNG 2: 22 THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNGVỐN’ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH’ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LAI CHÂU TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY 22 2.1 Khái quát hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu .22 2.1.1 Đôi nét hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 2.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng đầu tư phát triển Chi 3.3.4 2.2 Tăng Thựccường trạng công hiệu tác kiểm sử dụng tra, vốn giámtín sátdụng sử dụng đầu vốn tư phát tín dụng triển đầu tư phát triển 76 Chi 3.3.5 nhánh Thực Ngân hàng mộtPhát số giải triển pháp Lai nhằm Châu hạn từ năm chế 2008 nợ đếnhạn .77 38 3.3.6 2.2.1 Tăng cường Thực trạng phối Công hợp tác cơng quản tác với lý, tốn, quan sử có dụng thẩm vốn quyền ởtín địa phương 80 3.3.7 dụng đầu Cáctưgiải phát pháp triển 38 hỗ trợ 81 3.4 Kiến 2.2.2 nghị 86 Chất lượng nguồn nhân lực cơng tác quản lý vốn 3.4.1 Một tín số kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Bộ dụngChính Tài đầu tư phát triển ' Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai 86 3.4.2 Châu Một số kiếnnghị đối với Ngân hàng Phát triểnViệt Nam 88 45 3.4.3 2.2.3 Một sốÁp kiếnnghị dụng công nghệ thơng quyềnđịa tin trongphương 96 quản lý, đánh giá 3.4.4 Một phòng số kiếnnghị đối Doanh nghiệp 99 KẾTngừa LUẬN tổn.Lthất vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân 103 v ’ DANH hàng MỤC Phát TÀI triển LIỆU Lai THAM Châu 47 KHẢO 105 2.2.4 Thực trạng Công tác kiểm tra, giám sát vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu 48 2.2.5 Thực trạng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu 49 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lai Châu từ năm 2008 đến 50 2.3.1 Những kết đạt 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 62 TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH .62 NGÂN ’HÀNG PHÁT TRIỂN LAI CHÂU 62 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020 62 3.1.1 Mục tiêu chung 62 3.1.2 Mục tiêu cụ thể từ đến năm 2020 63 3.2 Chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng Phát triển Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 64 3.2.1 Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 64 3.2.2 Định hướng hoạt động .66 ... rủi ro vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nh? ?nh Ngân hàng Phát triển Lai Châu .49 2.3 Đ? ?nh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nh? ?nh Ngân hàng Phát triển Lai Châu từ... Chi nh? ?nh công đổi phát triển kinh tế - xã hội t? ?nh cần thiết Đây lý tơi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nh? ?nh NHPT Lai Châu 3 MỤC ĐÍCH, ĐƠI TƯỢNG... đề tín dụng đầu tư phát triển Nh? ? nước Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Chi nh? ?nh Ngân hàng Phát triển Lai Châu từ năm 2008 đến Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:56

Mục lục

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ

    1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC

    1.1. Tổng quan chung về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước

    1.1.4. Sự khác nhau giữa tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với tín dụng của Ngân hàng Thương mại

    1.2.1. Huy động vốn, xây dựng kế hoạch vốn và giải ngân vốn tín dụng đầu tư phát triển đúng tiến độ dự án đã được phê duyệt

    1.2.2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển

    1.2.3. Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý, thanh toán vốn tín dụng đầu tư phát triển

    1.2.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển

    1.2.5. Hạn chế, phòng ngừa rủi ro vốn tín dụng đầu tư phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan