Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
396,51 KB
Nội dung
HỌC
VIỆN
CÔNG
NGHỆ
BƯU
CHÍNH
VIỄN
THÔNG
Lê
Đức
Lâm
ĐỊNH TUYẾNGMPLSTRONGMẠNGLÕI
Chuyên
ngành:
Kỹ
thuật
Điện
tử
Mã
số:
60.52.70
TÓM
TẮT
LUẬN
VĂN
THẠC
SĨ
HÀ NỘI- 2012
Luận văn được hoàn thành tại:
HỌC
VIỆN
CÔNG
NGHỆ
BƯU
CHÍNH
VIỄN
THÔNG
Người hướng dẫn khoa học.:
TS
Đỗ Vũ Anh
Phản biện 1:
………….……………………………………
Phản biện 2:
…………………………………………………
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Vào lúc: giờ ngày tháng năm
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
-
Thư
viện
của
Học
viện
Công
nghệ
Bưu
chính
Viễn
thông
1
MỞ
ĐẦU
Hiện trạng mạng viễn thông của các nhà khai thác trên
thế
giới
nói chung
và
Việt
Nam
nói riêng
là
sự
trộn
lẫn
giữa
các
mạng
hiện đang
hoạt
động trên cơ sở các công
nghệ khác
nhau tại các phân lớp mạng, do đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng
mạng tương lai cần phải tính
đến việc tận dụng cơ sở hạ tầng
mạng đã có. Xét về
khía cạnh này, công nghệ GMPLS có thể
thỏa
mãn
được
những
yêu
cầu
đặt
ra
nói
trên.
GMPLS
cho
phép
người sử
dụng
có
thể
tự
mình
kiến tạo
các dịch
vụ
một
cách linh hoạt, theo yêu cầu và không hạn chế về khả năng như
đối
với
mạng
hiện
tại.
GMPLS
nhằm
hiện
đại
hoá
việc
định
tuyến
qua
mạng
thông
tin
quang
bằng
việc
tạo
ra
một
mặt
phẳng chung giữa các lớp quản lý dịch vụ IP và các lớp thông
tin quang, đặc
biệt cho phép chúng phản ứng rất linh hoạt với
các yêu cầu thay đổi băng thông, cho phép thiết lập các dịch vụ
thông tin quang năng động hơn. Với những ưu điểm nói trên và
hơn nữa GMPLS là công nghệ mới, là xu thế tất yếu của công
nghệ
mạng
lõi trong tương
lai. Do
vậy, tôi chọn đề tài nghiên
cứu về:
“ ĐịnhtuyếnGMPLStrong mạng
lõi”. Luận văn
tập
trung chủ yếu đến một số nội dung cơ bản sau:
Chương
1:
Tổng
quan
về
chuyển
mạch
nhãn
đa
giao
thức tổng quát. Chương
này trình bày tổng quan bản chất
của
2
chuyển
mạch
nhãn
đa
giao
thức,
sự
phát
triển
từ
MPLS
lên
GMPLS và báo hiệu trong GMPLS.
Chương 2: Các ứng dụng của GMPLS. Chương này nêu
lên
các
ứng
dụng
của
GMPLS
vào
mạng
riêng
ảo
và
mạng
ASON.
Chương 3: Địnhtuyến GMPLS. Chương
này tập trung
phân tích, đánh giá các kỹ thuật địnhtuyến GMPLS, cách thức
tính toán đường địnhtuyếntrongGMPLS để chọn được đường
chuyển mạch tối ưu.
3
CHƯƠNG
I:
TỔNG
QUAN
VỀ
CHUYỂN
MẠCH
NHÃN ĐA GIAO THỨC TỔNG QUÁT - GMPLS
Giới
thiệu
chương
MPLS
là
một
công
nghệ
chuyển
tiếp
dữ
liệu
sử
dụng
trong
các
mạng
gói
được
phát
triển
bởi
Internet
Engineering
Task Force (IETF) xây dựng trên một số công nghệ được phát
minh bởi các công ty khác nhau. Nó dựa vào việc gắn nhãn cho
mỗi gói dữ
liệu
với một
định danh (hay nhãn)
ngắn duy nhất,
mỗi router có thể sử dụng để xác định bước kế tiếp cho các gói
dữ liệu. Đồng thời, có rất nhiều các giao thức (dùng để thiết lập
các quy tắc chuyển tiếp tại các bộ địnhtuyến MPLS) được mở
rộng để cung cấp trình điều khiển chuyển tiếp dữ liệu trong các
mạng không đóng gói. Do đó, nguyên tắc cơ bản của MPLS là
một nền tảng quan trọng cho MPLS tổng quát (GMPLS).
Chuyển
mạch
nhãn
Chuyển mạch nhãn dựa vào liên kết một nhãn nhỏ định
dạng cố định với mỗi gói dữ liệu để nó có thể được chuyển tiếp
trong
mạng.
Điều
này
có
nghĩa
rằng
mỗi gói,
khung,
hoặc
tế
bào phải mang một số nhận dạng thông báo cho các nút
mạng
biết làm thế nào để chuyển tiếp nó. Tại mỗi đoạn trên mạng gói
tin được chuyển tiếp dựa trên giá trị của nhãn vào và gửi đi với
một giá trị nhãn mới. Nhãn bị hoán đổi và dữ liệu được chuyển
đi dựa trên giá trị mới của nhãn, dẫn đến hai khái niệm: hoán
4
đổi nhãn
và
chuyển
mạch
nhãn.
Trong
một
mạng
MPLS,
các
gói được dán nhãn bằng cách chèn một phần bổ sung các thông
tin được gọi là
mào
đầu chèn. Nó
được đặt
giữa
các
mào
đầu
mạng và mào đầu IP. Các mào đầu chèn MPLS mang một nhãn
20-bit, nó được dùng để xác định đường đi mà gói tin phải tuân
theo.
Các
giao
thức
báo
hiệu
Mỗi
LSP
có
một
cơ
sở
thông
tin
chuyển
tiếp
nhãn-
LFIB. IETF đã cân nhắc kỹ nhằm tránh ủy quyền cho một giao
thức
phân phối nhãn đơn
lẻ
để
sử
dụng
cho
MPLS.
Điều
này
cho phép các giao thức khác nhau được sử dụng để phù hợp với
các
yêu cầu của các
môi trường
hoạt động khác nhau. Một
số
giao thức phân phối nhãn đã được chuẩn hóa bởi IETF, nhưng
chúng ta chỉ cần quan tâm đến giao thức được phát triển cho kỹ
thuật lưu lượng bởi vì kỹ thuật này liên quan chặt chẽ với các
yêu
cầu
của
các
mạng
truyền
tải
kết
nối
theo
định
hướng.
Trong
giao
thức
này
(RSVP-TE)
nhãn
được
cấp
phát
bởi
các
LSR
hạ
nguồn (đối với các
dòng
dữ
liệu)
và
được
thông
báo
cho LSR thượng nguồn.
Sự
phát
triển
từ
MPLS
đến
GMPLS
Xuất
phát
từ
yêu
cầu
đưa
ra
một
giải pháp
mặt
phẳng
điều khiển cho mạng truyền tải, một trong những phương pháp
để giải quyết vấn đề này là phát triển một tập các giao thức mới
5
ngay từ đầu cho
tất
cả kiểu
mạng truyền tải. Ưu điểm nổi bật
của
phương
pháp
tiếp
cận
này
là
mỗi
mặt
phẳng
điều
khiển
được thiết kế rất hiệu quả cho mỗi tiêu chí mạng.
Nhược điểm dễ nhận thấy của các mặt phẳng điều khiển
được thiết
kế riêng đó
là
mất
rất
nhiều công sức
để phát
triển
rất
nhiều
tập
mới
cho
báo
hiệu,
định
tuyến,
các
giao
thức
và
ứng dụng
kỹ thuật
lưu
lượng.
Một
nhược điểm nữa
là thực
tế
các dịch vụ có
xu hướng phân tách mạng thành các kiểu khác
nhau:
một
số
phần được
xây
dựng
từ
các
router và
switch
IP
lớp
2,
một
phần
khác
được
xây
dựng
từ
các
thiết
bị
chuyển
mạch SONET / SDH, trong khi các mạnglõi có thể liên kết các
bộ tách-ghép quang và kết nối chéo.
Người ta nhận thấy rằng các hoạt động chuyển mạch cơ
bản
trong
mạng
WDM
rất
giồng
về
mặt
logic
với
hoạt
động
chuyển
mạch trong
thiết
bị
MPLS.
Đó
là,
chuyển
mạch được
yêu cầu phải chuyển đổi một bước sóng đầu vào trên một giao
diện
đến
thành
một
bước
sóng
đầu
ra
trên
một
giao
diện
ra,
điều này tương tự như ánh xạ MPLS (nhãn đầu vào, giao diện
đến) thành (nhãn đầu ra, giao diện đi). Từ những quan sát ban
đầu này, chuyển mạch lambda đa giao thức (MPS) được hình
thành.
MPS
đã
được
mở
rộng
ra
trở
thành
không
chỉ
có
chuyển mạch lambda,
mà còn có
các công
nghệ
chuyển mạch
sợi
quang,
TDM,
chuyển
mạch
lớp
2,
và
chuyển
mạch
6
gói/khung/tế bào. Các khái niệm đã thực sự được tổng quát hoá
và hình thành nên MPLS tổng quát – GMLPS.
Báo
hiệu
trong
GMPLS
Báo
hiệu
là
quá
trình
trao
đổi
các
bản
tin
trong
mặt
phẳng điều khiển để thiết lập, duy trì, sửa đổi, và kết thúc các
đường
dữ
liệu
trong
mặt
phẳng
dữ
liệu.
Trong
GMPLS,
các
đường dữ liệu này chính là các LSP. Việc tập hợp các bản tin
báo
hiệu
và
các
quy
tắc
xử
lý
được
gọi
là
các
giao
thức
báo
hiệu.
Các
bản tin báo
hiệu
được
trao
đổi giữa
các
thành phần
phần
mềm được
gọi là
các
bộ
điều
khiển toàn
mạng.
Mỗi
bộ
điều
khiển
báo
hiệu
chịu
trách nhiệm quản
lý các
thành phần
dữ
liệu
của
một
hoặc
một
số
thiết
bị
chuyển
mạch
dữ
liệu.
Trong GMPLS các thiết bị chuyển mạch dữ liệu được gọi là bộ
định tuyến chuyển
mạch
nhãn (LSR)
và
nó
thường
là
một
bộ
điều khiển
báo
hiệu
hiện
hữu trên LSR
thế
nên nó
có
dạng
là
một thành phần đơn nhất trong mạng.
Kết
luận
chương
Chương 1 đã đề cập tổng quát về về chuyển mạch nhãn
đa giao thức tổng quát, sự phát triển từ MPLS lên GMPLS, các
giao thức báo hiệu, thiết lập duy trì LSP, kiểm soát và cấp phá
nhãn, chuyển tiếp đa
miền. Từ đây,
luận án
hướng tới nghiên
cứu sâu hơn về địnhtuyếnGMPLS ở chương 3.
7
CHƯƠNG II: CÁC ỨNG DỤNG CỦA GMPLS
Giới
thiệu
chương
Một
VPNL1 cũng có thể định nghĩa
như
một
VPN
mà
mặt phẳng dữ liệu hoạt động tại lớp 1. Một kết nối giữa các CE
được đặt trong các trạm khác nhau của một VPNL1 được gọi là
một kết nối VPN lớp 1.
Các
mô
hình
triển
khai
VPN
lớp
một
Ý nghĩa của
mô
hình triển khai này là có thể xem như
có
một
độ
tin
cậy
hoàn
toàn
giữa
các
phần
(tất
cả
các
thành
phần đều thuộc
một
tổ
chức). Điều
này nghĩa
là,
lượng thông
tin về các tài nguyên bên trong của
lõi lớp 1 (được thông báo
tới các phần còn lại của mạng) là chỉ bị giới hạn bởi khả năng
mở rộng và các chính sách bên trong. Ví dụ, các
đối tượng sẽ
được tổ chức theo cách mà bất kỳ node mạng của nhà cung cấp
nào bên ngoài lõi lớp 1 thì sẽ biết được mọi tài nguyên của lõi
lớp 1. Có một số lý do giải thích tại sao phương pháp VPNL1
bên trong là tốt hơn:
Lý
do
đầu
tiên
là
khả
năng
kết
nối
mặt
phẳng
điều
khiển.
Lý do
thứ hai là
sự
mềm dẻo
khi sử dụng các VPNL1
bên trong và chúng cung cấp các chính sách áp dụng khác nhau
trên từng VPN. Lý do thứ ba là dịch vụ VPNL1 bên trong loại
bỏ mọi yêu cầu về sự đồng nhất của mặt phẳng điều khiển thực
hiện quản lý trong các mạng khác nhau.
8
Mô
hình
truyền
tải
cho
truyền
tải
Chúng ta
xem xét
trường
hợp
một
nhà
mạng cung cấp
dịch vụ lớp 2 hoặc 3 có các trạm (tách rời nhau về mặt địa lý)
được
kết
nối thông
qua
các
dịch
vụ
lớp
một
từ một
nhà
cung
cấp dịch vụ lớp một độc lập khác, nghĩa là cả hai nhà cung cấp
hoạt
động theo
sự quản trị và điều khiển riêng. Sự khác
nhau
căn
bản của
mô
hình
này
với
mô
hình
trước
đó
là
độ
tin cậy
giữa nhà cung cấp dịch vụ lớp một và khác hàng. Các dịch vụ
lớp 1 bao gồm các kết nối trên mặt phẳng điều khiển, trên mặt
phẳng dữ
liệu giữa
các trạm được kết
nối với nhau, tuy nhiên
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
lớp
1
không
đưa
ra
cấu
hình
mạng
bên
trong cũng như không đưa ra thông tin về các tài nguyên hiện
có trongmạng của họ.
Nhưng cũng chú ý rằng nhà cung cấp dịch vụ lớp 1 có
thể thông báo một số thông tin về trạng thái mạng của họ, các
thông
tin
này
có
thể
được
tiết
lộ
cho
phía
mạng
khách
hàng
trong trường hợp các
liên kết
ảo liên kết
một
cặp PE dựa trên
VPN
và
cũng
có
thể
được
sử
dụng
trong
tính
toán
đường
đa
hướng.
Mô
hình
kinh
doanh
tài
nguyên
lớp
1
Trong
mô
hình
này các
nhà
cung
cấp
dịch
vụ
lớp
một
phải
“mở”
hơn
ở
mô
hình
truyền
tải
cho
truyền
tải.
Cụ
thể,
chúng cần tiết
lộ cho khách hàng ở một
mức nào đó thông tin
[...]... quyết định sẽ triển khai cái gì Kết luận chương Chương 2 đã đề cập đến hai ứng dụng cơ bản của GMPLStrongmạng riêng ảo lớp một và mạng ASON Luận văn đã nêu được khái quát mạng riêng ảo lớp một và mạng ASON, các một số mô hình triển khai của VPN lớp một và cung cấp VPN lớp một dựa trên GMPLS, kiến trúc mạng ASON và mối liên hệ với GMPLS 13 CHƯƠNG III: ĐỊNHTUYẾNGMPLS Giới thiệu chương Các mạng GMPLS. .. rộng giao thức địnhtuyến OSPF là giao thức địnhtuyến dạng trạng thái liên kết dựa trên chuẩn mở được phát triển để thay thế phương thức Distance Vector (RIP) RIP là một giao thức địnhtuyến được chấp nhận trong những ngày đầu của mạng và Internet, nhưng do phụ thuộc vào số lượng hop mà router có thể đi được chỉ là 15 nên RIP nhanh chóng không thể chấp nhận được trong các mạng lớn hơn Các mạng lớn hơn... loại đường khác, giống như chiều dài toàn tuyến, hoặc trễ điểm cuối – điểm cuối Kết luận chương Chương 3 đã trình bày về kỹ thuật địnhtuyếnGMPLS bao gồm đề cập các kỹ thuật địnhtuyến cơ bản như OSPF và IS-IS, khái niệm về quản lý liên kết và các giao thức quản lý Bên cạnh đó, chương 3 tập trung nghiên cứu về các thuật toán tính toán đường địnhtuyếntrongGMPLS như thuật toán K đường đi ngắn nhất,... đường tách rời về vật lý Việc nghiên cứu đường địnhtuyếntrongGMPLS giúp ta truyền được lưu lượng cao và mang lại hiệu quả sử dụng băng tần cũng như chất lượng dịch vụ 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với cùng một cấu trúc vật lý, bằng các bài toán tính toán đường địnhtuyến hợp lý với từng điều kiện và mục đích sử dụng trong cấu trúc mạng quang dựa trên công nghệ GMPLS cho ta truyền được lưu lượng cao và mang... quản lý lỗi, quản lý cấu hình và quản lý bảo mật GMPLS và mạng ASON Các giao thức GMPLS cung cấp một tập các khối được xây dựng kỹ lưỡng cho mặt phẳng điều khiển của các mạng truyền tải, vì thế GMPLS tạo ra một hướng đi mới cho cấu trúc mạng ASON Từ quan điểm của các nhà sản xuất thiết bị và các nhà vận hành mạng rằng sẽ có lợi khi phát triển song song GMPLS và ASON thế nên việc phát triển đơn lẻ mặc... cần 1 giải pháp địnhtuyến mạnh mẽ hơn OSPF là 1 giao thức địnhtuyến classless mà sử dụng khái niệm vùng cho khả năng mở rộng Nó sử dụng thông 14 số cost để tính đường đi tốt nhất OSPF sử dụng băng thông như là thước đo chi phí IS-IS là một giao thức địnhtuyến nội (IGP) được phát triển năm 1980 bởi Digital Equipment Sau đó ISIS được công nhận bởi tổ chức ISO như là một giao thức địnhtuyến chuẩn Mục... giao thức tổng quát GMPLS, các phương pháp địnhtuyếnmạnglõi với những thuật toán tìm đường và các ứng dụng của công nghệ GMPLS Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ là quản lý đường chuyển mạch nhãn điều khiển lưu lượng GMPLS để tối ưu lưu lượng đường truyền Để hoàn thành luận văn này, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đỗ Vũ Anh, người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ... hơn một kênh điều khiển để cung cấp ở mức độ thô Trong LMP, node ID thường lấy từ IGP đang chạy trên mạngTrong bất kỳ trường hợp nào nó cũng phải là duy nhất và phải đủ rõ ràng để cho phép bất kỳ một node được phân biệt với các node khác Nhận dạng kênh điều khiển (CCID) được yêu cầu là duy nhất trên mỗi một node 16 Tính toán đường địnhtuyếntrongGMPLS Thuật toán Bellman-Ford Thuật toán Bellman-Ford... ơn chân thành tới TS Đỗ Vũ Anh, người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, định hướng và giúp đỡ hết mực tận tình trong suốt thời gian qua Do có sự hạn chế về thời gian nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự góp ý của các thầy để kiến thức về địnhtuyếnGMPLStrongmạnglõi có thể phong phú hơn Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ em rất nhiều... thuyết phục của các giao thức địnhtuyến khác vào ISIS Kết quả là ISIS là một giao thức khá phức tạp Phần lớn các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) dùng ISIS từ những năm ISIS được tạo ra Điều này là do ISIS là một giao thức độc lập, có khả năng mở rộng và đặc biệt nhất là có khả năng định nghĩa “kiểu dịch vụ” trong quá trình routing (ToS routing) Quản lý liên kết Các node mạngGMPLS có thể được kết nối .
mạng
ASON.
Chương 3: Định tuyến GMPLS. Chương
này tập trung
phân tích, đánh giá các kỹ thuật định tuyến GMPLS, cách thức
tính toán đường định tuyến.
trên
GMPLS,
kiến
trúc
mạng
ASON và mối liên hệ với GMPLS.
13
CHƯƠNG III: ĐỊNH TUYẾN GMPLS
Giới
thiệu
chương
Các
mạng
GMPLS
là