TRƯỜNG THPT LẤP VÒ CHƯƠNG 7: SẮT – CROM (50 câu) A Mức độ biết Câu Cấu hình electron viết đúng? A 26Fe3+ (Ar) 3d5 B 26Fe (Ar) 4s13d7 C 26Fe2+ (Ar) 4s23d4 D 26Fe2+ (Ar) 3d44s2 Câu Dung dịch muối FeCl3 KHÔNG tác dụng với kim loại đây? A Fe B Ag C Cu D Zn Câu Trong nhận xét sau, nhận xét KHÔNG đúng? A Crom kim loại có tính khử mạnh Fe B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Hợp chất crom (III) có số tính chất hóa học giống hợp chất nhơm D Hợp chất crom (VI) có số tính chất giống hợp chất lưu huỳnh Câu Phản ứng sau khơng chứng minh tính chất oxi hố hợp chất sắt (III) : A Sắt (III) clorua tác dụng với sắt B Fe2O3 tác dụng với nhôm C Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D Sắt (III) nitrat tác dụng với dd Bazơ Câu Chất chất khử oxit sắt lò cao? A Al B H2 C CO D Na Câu Trong cấu hình electron nguyên tử ion crom sau đây, cấu hình electron đúng? A 24Cr3+: [Ar]3d3 B 24Cr2+: [Ar]3d34s1 C 24Cr: [Ar]3d44s2 D.24Cr2+: [Ar]3d24s2 Câu 7: Dùng thuốc thử sau để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 ? A dd H2SO4(l) B dd HNO3 C dd NaOH D dd HCl Câu 8: Hai dung dịch tác dụng với Fe là: A HCl CaCl2 B CuSO4 HCl C MgCl2 FeCl3 D CuSO4 ZnCl2 Câu 9: Nhỏ từ từ dd H2SO4 lỗng vào dd Na2CrO4 màu dung dịch chuyển từ: A màu da cam sang màu vàng B không màu sang màu da cam C màu vàng sang màu da cam D không màu sang màu vàng Câu 11 Crom sắt tan hết dung dịch : A NaOH B FeCl2 C H2SO4 đặc nguội D H2SO4 loãng Câu 12: Dung dịch HCl, H2SO4 lỗng oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A +2 B +3 C +4 ThuVienDeThi.com D +6 Câu 13 : Dãy kim loại sau không tác dụng với dd HNO3 H2SO4 đặc nguội? A Cr, Fe, Sn B Al, Fe, Cr C Al, Fe, Cu D Cr, Ni, Zn Câu 14: Cho chất: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl dd NaOH Những trường hợp xảy phản ứng A/ B/ C/ D/ Câu 15: Các số oxi hoá đặc trưng crom hợp chất A/ +2, +4, +6 B/ +1, +2, +4, +6 C/ +2, +3, +6 D/ +3, +4, +6 Câu 16 : Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 sau thêm tiếp khoảng 3ml nước lắc dd Y Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y dd Z Màu Y Z là: A màu đỏ da cam, màu vàng chanh C màu nâu đỏ, màu vàng chanh B màu vàng chanh, màu đỏ da cam D màu vàng chanh, màu nâu đỏ B Mức độ Hiểu Câu 1: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al bột Fe3O4 mơi trường khơng có khơng khí Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu khí H2 bay lên Vậy hổn hợp X có chất sau: A Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 B Al, Fe, Al2O3 C Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3 Câu 2: Cho hỗn hợp Fe3O4 Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn người ta thu dung dịch X chất rắn Y Như dung dịch X có chứa: A HCl, FeCl2, FeCl3 B HCl, FeCl3, CuCl2 C HCl, CuCl2 D HCl, CuCl2, FeCl2 Câu 3: Lấy m gam hỗn hợp Al, Al2O3 Fe2O3 ngâm dung dịch NaOH, phản ứng xong người ta thu V(lít) khí hidro Chất bị hoà tan là: A Al, Al2O3 B Fe2O3 , Fe C Al, Fe2O3 D Al, Al2O3 , Fe2O3 Câu 4: Để hịa tan lượng Fe, số mol HCl (1) số mol H2SO4 (2) dung dịch loãng cần dùng là: A (1) (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gấp đôi (1) D (1) gấp ba (2) Câu 5: Cho 40 gam hỗn hợp Ag, Au, Cu, Fe, Ze tác dụng với O2 dư nung nóng thu 46,4 gam hỗn hợp X Cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M Tính V: A 400 ml B 200 ml C 800 ml D Giá trị khác Câu 6: Có thể dùng hoá chất để phân biệt Fe2O3 Fe3O4 Hoá chất là: A HCl loãng B HCl đặc C H2SO4 lỗng D HNO3 lỗng Câu 7: Hồ tan hồn tồn 2,49 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Zn dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có1,344 lít H2 (đktc) thoát Khối lượng muối sunfat khan là: ThuVienDeThi.com A 4,25 g B 5,37 g C 8,25 g D 8,13 g Câu 8: Trong chất Fe, Fe2+, Fe3+ Chất X có tính khử , chất Y có tính oxi hố chất Z vừa có tính khử vừa có tính oxi hoa Các chất X, Y, Z là: A Fe, Fe2+ Fe3+ B Fe2+, Fe Fe3+ C Fe3+, Fe Fe2+, D Fe, Fe3+ Fe2+ Câu 9: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FrO, CaO,tác dụng hết với CO dư nung nóng thu 28,7 gam hỗn hợp Y Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2 (đktc) Thể tích H2 là: A 4,48 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 11,2 lít Câu 10: Phát biểu cho biết chất trình luyện thép: A Khử quặng sắt thành sắt tự B Chuyển CaO khó nóng chảy thành CaSiO3 dễ nóng chảy để loại khỏi gang C Thực khử ion sắt thành sắt D Oxi hoá tạp chất gang (Si, Mn, S, P, C) thành oxit, nhằm giảm hàm lượng của chúng Câu 11: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A C B D Câu 12: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại đây: A Zn B Fe C Ag D Cu Câu 13: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy tượng gì? A Thanh Fe có màu trắng dung dịch nhạt màu xanh B Thanh Fe có màu đỏ dung dịch nhạt màu xanh C Thanh Fe có màu trắng xám dung dịch có màu xanh D Thanh Fe có màu đỏ dung dịch có màu xanh Câu 14 Trong số loại quặng sắt: FeCO3 (xiđerit), Fe2O3 (hemantit đỏ), Fe3O4 (manhetit), FeS2 (pirit), chất chứa hàm lượng % Fe lớn là: A Fe2O3 B FeS2 C FeCO3 D Fe3O4 Câu 15: Phát biểu không ? A Crom nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kì IV, nhóm VIB, có cấu hình electron [Ar] 3d54s1 B Nguyên tử khối crom 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện C Khác với kim loại phân nhóm chính, crom tham gia liên kết electron phân lớp 4s 3d D Trong hợp chất, crom có mức oxi hóa đặc trưng +2, +3 +6 ThuVienDeThi.com Câu 16: Nhận xét không ? A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa B CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; C Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ D Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 bị nhiệt phân Câu 17: So sánh không đúng? A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 chất không tan nước Câu 18: Hiện tượng mơ tả khơng đúng? A Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm B Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm C Nung Cr(OH)2 khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu lục thẫm D Đốt CrO khơng khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Câu 19: Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu m1 gam muối, cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu m2 gam muối So sánh thấy A m1 = m2 = 25,4 gam B m1 = 25,4 gam m2 = 26,7 gam C m1 = 32,5 gam m2 = 24,5 gam D m1 = 32,5 gam m2 = 25,4 gam Câu 20: Trong số loại quặng sắt: FeCO3 (xiderit), Fe2O3 (hematit), Fe3O4 (hematit), FeS2 (pirit) Chất chứa hàm lượng % Fe lớn A FeCO3 , B Fe2O3, C Fe3O4, D FeS2 C Mức độ vận dụng Câu 1: Cho 4,032 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 10,944 gam muối sunfat Kim loại là: A Fe B Mg C Al D Zn Câu Cho m gam Fe Fe2O3 tác dụng với 1,6 lít dd HNO3 1M, pứ hồn tồn thu 2,24 lít khí NO (đkc), dd A 2,8g sắt Giá trị m A 54,4 B 51,6 C 44,5 D.69,8 Câu 3: Cho 13,92 gam oxit sắt tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng dư thu 672 ml khí SO2 (đktc) CTPT oxit sắt? ThuVienDeThi.com A FeO B Fe2O3 D không xác định C Fe3O4 Câu Để 8,4 gam bột Fe ngun chất khơng khí thời gian thu chất rắn A nặng m g gồm Fe,FeO,Fe3O4,Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 lỗng thấy có 2,24 lít khí NO thoát (đktc) thu dung dịch có muối sắt Giá trị m là: A.1g B 9,6g C 10,5g D 10,08g Câu 5: Cho 0,22 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,42 mol H2SO4 thấy khí SO2 Khi phản ứng hồn tồn khối lượng muối khan thu bằng: A 31,92 gam B 2,70 gam C 3,63 gam D 20 gam Câu 6: Hịa tan hồn tồn 31,32 gam oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch X 4,872 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m A 52,2 B 48,4 C 54,0 D 87 Câu 7.Cho 22,4 g Fe tác dụng với 4,8g S nhiệt độ cao đk khơng khí , phản ứng xảy hồn tồn , thu chất rắn X Hoà tan toàn X dd H2SO4 loãng dư thu lit khí? A 1.12 lit B 8,96 lit C 3,36 lit D 4,48 lit Câu 8: Cho 4,8 gam oxit sắt tác dụng vừa đủ với 44,1gam dd H2SO4 loãng 20% CTPT oxit sắt? A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định Câu 9: Chia 11.5g hh bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành phần P1: tác dụng với lượng dư dd HCl, thu 2,8 lit khí (đktc) P2: tác dụng với lượng dư dd NaOH, thu 1,68 lit khí (đktc) Thành phần % Fe hh ban đầu A 25,57% B 26,22% C 27,34% D 48,69% Câu 10: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 Cr(NO3)3 dung dịch NaOH dư thu dung dịch B Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thu 3,62g kết tủa thành phần %(m) Cr(NO3)3 A A 52,77% B 63,9% C 47% D 53% D Mức độ vận dụng cao Câu 1: Từ quặng sắt cromit (có thể viết tắt FeCrO4) người ta điều chế 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr Giả sử hiệu suất trình 90% Thành phần %(m) tạp chất quặng A 33,6% B 27,2% C 30,2% D 66,4% Câu 2: Theo tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (do cục y tế dự phịng mơi trường quy định) hàm lượng sắt tối đa cho phép 0,5 mg/l Khi phân tích loại nước giếng Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội cho kết quả: lít nước có nồng độ ion sắt 2.10-4.M Vậy hàm lượng sắt có mẫu phân tích A mức cho phép B mức cho phép C vượt mức cho phép D không kết luận ThuVienDeThi.com Câu : A hỗn hợp muối Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 Trong N chiếm 16,03% khối lượng Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 65,5 gam muối A Lọc kết tủa thu đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu gam oxit ? A 27 B 34 C 25 D 31 Câu 4:Hỗn hợp A gồm Fe kim loại M có hóa trị khơng đổi hợp chất M đứng trước hiđro dãy điện hóa Tỉ lệ mol M Fe hh 1:2 Cho 20,85g hhA tác dụng với khí Cl2 cần dùng 15,12 lít Cl2 Lượng A tác dụng với HCl thu 11,76 lít H2 (các chất khí đo đktc) Xác định kim loại M, % khối lượng M hh ban đầu A Zn; 80,58% B Al; 19,42% C Mg; 19,42% D Na; 80,58% Câu 5: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng 16 gam Để khử hồn tồn 41,4 gam X phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr2O3 hỗn hợp X ( Hiệu suất phản ứng 100% ) A 50,67% B 20,33% ThuVienDeThi.com C 66,67% D 36,71% ... 17: So sánh không đúng? A Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ chất khử B Al(OH)3 Cr(OH)3 chất lưỡng tính vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C H2SO4 H2CrO4 axit có tính oxi hóa mạnh D BaSO4 BaCrO4 chất không... Fe(OH)3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A C B D Câu 12: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại đây: A Zn B Fe C Ag D Cu Câu 13: Nhúng Fe vào... chất, crom có mức oxi hóa đặc trưng +2, +3 +6 ThuVienDeThi.com Câu 16: Nhận xét không ? A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa B CrO, Cr(OH)2