Cẩntrọngrủirokhinớiroomtín
dụng
Đúng, có thể kỳ vọng về sự hồi phục kinh tế trong ngắn hạn là một trong những
nguyên nhân để các ngân hàng xin nớiroom tăng trưởng tín dụng. Kỳ vọng này
xuất phát từ một loạt chính sách của Chính phủ đang thực hiện nhằm thúc đẩy phát
triển kinh tế như nới lỏng chính sách tiền tệ, kích cầu, tăng đầu tư công, giải quyết
hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho ngành vật liệu xây dựng, tạo điều kiện cho các
ngành nông thủy sản…
Ngoài ra, chu kỳ tăng trưởng kinh tế thường rơi vào quý IV, khi đó, nhu cầu tín
dụng được kỳ vọng là sẽ gia tăng để hỗ trợ các hoạt động của nền kinh tế.
Nhưng cũng có những ý kiến quan ngại việc nớiroom tăng trưởng tíndụng sẽ
tạo ra nhiều rủi ro?
Rủi ro không xuất phát từ việc NHNN nớiroom cho một ngân hàng. Rủiro xuất
phát từ quản trị của từng ngân hàng cụ thể. Nếu tăng trưởng tíndụng không đi
kèm với cải thiện và đảm bảo chất lượng tín dụng, rủiro nợ xấu có thể xảy ra. Một
ngân hàng không có chiến lược quản lý khách hàng tốt, tíndụng tốt hay tăng
trưởng quá nóng so với khả năng, rủiro cũng sẽ gia tăng.
Giả sử hầu hết các ngân hàng trong hệ thống đều xin nớiroom tăng trưởng, điều
này có ảnh hưởng gì đến nền kinh tế, thưa bà?
Nới room tăng trưởng xuất phát từ nhu cầu của từng ngân hàng, chứ không phải
của toàn hệ thống và tôi tin tưởng rằng, NHNN sẽ cho phép từng ngân hàng gia
tăng hạn mức tíndụng theo tỷ lệ phù hợp với quy mô và khả năng kinh doanh của
ngân hàng đó. Việc một ngân hàng được cấp thêm hạn mức tăng trưởng tíndụng
sẽ góp phần khơi thông dòng vốn từ ngân hàng đến doanh nghiệp và có thể góp
phần làm tăng trưởng tíndụng của toàn ngành khởi sắc.
Có vẻ như NHNN vẫn rất chuộng các biện pháp hành chính?
Nhìn lại lịch sử, khi tăng trưởng tíndụng luôn ở mức rất cao trong nhiều năm qua,
thì việc áp một chỉ tiêu tăng trưởng tíndụng như trong năm 2011 là có phần hợp
lý. Bài học năm 2007 vẫn còn đó khi tăng trưởng tíndụngtrong nền kinh tế
“nóng” lên đến 53%, tiền đổ ào ào vào các lĩnh vực đầu tư chứa đựng nhiều rủiro
như bất động sản, chứng khoán…
Trong năm 2012, chỉ tiêu tăng trưởng tíndụng không còn nhiều ý nghĩa, bởi nhiều
ngân hàng đang phải đối mặt với áp lực tăng trưởng tíndụng âm hoặc thấp hơn
nhiều so với chỉ tiêu tăng trưởng tíndụng đã được phê duyệt. Câu hỏi đặt ra bây
giờ là liệu có cần thiết phải tiếp tục áp dụng chỉ tiêu tăng trưởng tíndụng cho từng
ngân hàng trong năm 2013 hay không?
Được biết, đầu năm 2012, ANZ được NHNN phê duyệt hạn mức tăng trưởng
tín dụng là 17%, ANZ có nhu cầu xin nới hạn mức này hay không?
Đầu năm nay, Ngân hàng ANZ đã được NHNN phê duyệt hạn mức tăng trưởng tín
dụng là 17%, thuộc nhóm 1. Với kết quả kinh doanh khả quan trong những tháng
vừa qua, ANZ đã xin phép NHNN gia tăng hạn mức này và đã được chấp thuận.
Việc tăng hạn mức tíndụng sẽ cho phép ANZ có thể tăng hỗ trợ giải ngân vào các
lĩnh vực được khuyến khích như nông nghiệp và sản xuất, phù hợp với chiến lược
phát triển ngành và chiến lược khách hàng của ANZ. Trong 2 năm qua, ANZ đã và
đang tập trung mở rộng lĩnh vực tíndụng tiêu dùng và phát triển khách hàng
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Với lợi thế về quản trị rủi ro, tình hình thanh khoản và khả năng huy động vốn
cũng như chí phí huy động vốn hiệu quả, ANZ đã và đang tạo điều kiện để các
doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn với lãi suất cạnh tranh.
. quan ngại việc nới room tăng trưởng tín dụng sẽ
tạo ra nhiều rủi ro?
Rủi ro không xuất phát từ việc NHNN nới room cho một ngân hàng. Rủi ro xuất
phát. Cẩn trọng rủi ro khi nới room tín
dụng
Đúng, có thể kỳ vọng về sự hồi phục kinh tế trong ngắn hạn là một trong những
nguyên nhân