Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÚP ĐỠ HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG, VƯƠN LÊN TRONG HỌC TẬP Người thực hiện: Trịnh Thị Liễu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 1 Nhà trường kết hợp gia đình làng xã: .6 2 Nhà trường kết hợp với cha mẹ học sinh lực lượng xã hội: .7 Để góp phần giúp đỡ học sinh khuyết tật, hộ nghèo theo học: 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .7 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Hoàn cảnh gia đình: 10 Đặc điểm học sinh: 10 3 Những nỗ lực vượt khó gia đình thân học sinh: 10 Sự quan tâm, giúp đỡ nhà trường, xã hội bạn bè em: 11 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: .12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 Kết luận: 15 Kiến nghị: 15 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Trong điều kiện đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, hay chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến 2020 có nêu: phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng khoa học cơng nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát triển, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; Đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội [1] Và đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng xâu, vùng xã, vùng khó khăn Bảo đảm cơng xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật [2] Trong kinh tế giới dần chuyển sang kinh tế tri thức, hòa chung vào nhịp thở Đảng, nhà nước nhân dân ta quan tâm đến vấn đề giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Ở cấp độ lại có nhìn riêng, có sách riêng, cụ thể cho loại đối tượng học sinh Vậy em khuyết tật thuộc diện gia đình nghèo khó – lực lượng giáo dục cần phải làm để giúp đỡ em hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập Nền kinh tế nước nhà kinh tế thị trường, Mục 1.1 tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số số download by : skknchat@gmail.com mặt có tác động tích cực cịn mặt hạn chế có tác động khơng tốt đến việc hình thành nhân cách em Ví dụ: - Về phía gia đình: Các gia đình làm kinh tế giỏi, thiếu quan tâm đến đời sống tình cảm cái, em xin nhiều tiền dễ tham gia vào băng, nhóm, tụ tập, hội hè, ăn chơi đàn đúm Cịn gia đình nghèo khó lại khun con, em nghỉ học nhà làm kinh tế; Cha mẹ có vấn đề, rạn nứt tình cảm dẫn đến chán nản, bỏ học - Về phía xã hội: Cịn nhiều tệ nạn xã hội, chưa tạo sân chơi bổ ích, chưa có đủ hệ thống sở vật chất, phương tiện học tập đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao em; Các loại tệ nạn xã hội lan tràn, xâm nhập vào phạm vi trường học (đây môi trường cho lành mạnh nhất); Các tổ chức xã hội chưa trọng nhiều tới vấn đề quan tâm, giúp đỡ em học sinh khuyết tật, có hồn cảnh gia đình khó khăn - Về phía nhà trường: Đâu phải giáo viên yêu ngành, yêu nghề, u học sinh Có số giáo viên có ác cảm với học sinh cá biệt, đánh nhau, bỏ học, chí học sinh khuyết tật, nhà nghèo nữa, sao? Là nhà giáo dục việc làm thiết thực truyền thụ cho em tri thức đạo đức, pháp luật ( môn GDCD) để em từ mà phát triển nhân cách Giáo viên phải gần gũi, tiếp cận học sinh biệt, nhằm tìm hiểu tâm, sinh lý cá nhân hồn cảnh gia đình để có giải pháp tối ưu nhằm giúp em vươn lên học tốt - Đối với bạn bè: Cịn có học sinh tỏ khinh rẻ nghèo khó, chế giễu, đùa cợt với học sinh khuyết tật, có hồn cảnh khó khăn Những học sinh thấy bị thầy coi khinh, bạn bè chế giễu dễ dẫn đến định bỏ học sau bỏ học em dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Giả thiết đặt ra: Nếu khơng có quan tâm, giúp đỡ em học sinh khuyết tật, có hồn cảnh khó khăn có tự vươn lên học tốt hay khơng? Theo tơi ngồi yếu tố nội lực từ thân học sinh, nhận quan tâm, giúp đỡ cách thiết thực, nhiệt tình gia đình, nhà trường xã hội em cảm thấy quan tâm, giúp đỡ, em lấy làm nguồn động viên, khích lệ Đó phần động lực thúc đẩy em cố gắng vươn lên khuyết tật, nghèo khó để dành lại cho kết cao đáng khích lệ học tập rèn luyện Vậy với đối tượng em học sinh khuyết tật phải làm để giúp em hịa nhập cộng đồng, vươn lên học tập? Chúng ta - nhà giáo dục cần phải thấy tầm quan trọng gia đình, nhà trường xã hội việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập Bởi bên cạnh yếu tố nội lực - cố gắng học sinh chủ yếu yếu tố mơi trường, điều kiện khách quan để em phát triển nhân cách lại giữ vai trò quan trọng, định đến việc hình thành nhân cách em Để việc phối, kết hợp ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội có hiệu download by : skknchat@gmail.com ngày cao đặc biệt việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập Đây vấn đề thu hút quan tâm lực lượng giáo dục Trước mặt tích cực hạn chế cịn vướng mắc khiến chọn đề tài làm nội dung cho sáng kiến kinh nghiệm Qua số liệu thu thập kết điều tra cho thấy cần phải sâu nghiên cứu vào đối tượng cụ thể với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm tơi tìm hiểu đối tượng ( tơi trình bày phần sau) Mục đích nghiên cứu: Với khn khổ đề tài, mục đích sáng kiến kinh nghiệm là: Thứ nhất: Chính sách Đảng, Nhà nước vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh Thứ hai: Tìm hiểu vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập địa bàn huyện Yên Định Thứ ba: Trên sở lý luận chung cụ thể Yên Định, sâu nghiên cứu thực trạng phối, kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập địa phương giải pháp tích cực Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Yên Định II, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm gồm phương pháp sau: phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, xử lý số liệu download by : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Để phối kết hợp tốt mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, phương châm là: Xây dựng mối quan hệ tốt, nghiêm túc, sáng, tôn trọng tin cậy lẫn nhau, sở mối tương quan chặt chẽ hai lực lượng định quan trọng với cha mẹ học sinh Phát huy tận dụng vai trò ban đại diện cha mẹ học sinh, chủ động góp ý với cha mẹ học sinh phương pháp giáo dục giúp đỡ em đâu vấn đề phải dành trí cao toàn cha mẹ học sinh đề xuất chấp nhận biện pháp giáo dục, giúp đỡ nhằm tác động vào em họ 1 Nhà trường kết hợp gia đình làng xã: - Giáo viên chủ nhiệm cần phải báo cáo đầy đủ trình phấn đấu, rèn luyện em kỳ họp + Kết điểm số học tập từng môn nhận xét khái quát kết so với thời gian trước + Những biểu phát triển hành vi đạo đức + Tuyên dương học sinh có chuyển biến tồn diện mặt, gặp riêng cha mẹ học sinh yếu để trao đổi - Giáo viên hướng dẫn cặn kẽ yêu cầu biện pháp quản lý em, yêu cầu biện pháp quản lý em học tập nhà + Yêu cầu góc học tập em phải có thời khóa biểu học tập lớp thời khóa biểu học tập hàng ngày nhà có chữ ký giáo viên chủ nhiệm lớp + Dựa vào thời khóa biểu để kiểm tra nhắc nhở chuẩn bị em trước buổi đến lớp: Học bài, làm tập, sách vở, đồ dùng học tập - Tùy thời gian năm học mà gia đình cần phải có quan tâm, đôn đốc cụ thể: * Đầu năm học cần phải tích cực học tập, tích lũy dần kiến thức tránh tình trạng nước đến chân nhảy + Nếu chăm học từ đầu hình thành em thói quen kiên nhẫn học, khắc phục tình trạng quen chơi đến ngồi vào bàn học ngại, học khơng vào khơng tập trung + Học từ đầu, điểm kiểm tra cao em hứng thú học + Kiến thức nằm phần đầu năm học kiến thức năm học: Khái niệm, định luật, định lý * Mùa lạnh: Gia đình cần quan tâm đến sức khỏe giấc học tập em + Nhắc nhở em giữ đủ ấm cho thể + Trời lạnh nhanh tối, em thường có cảm giác khuya nên ngủ sớm Cha mẹ cần nhắc nhở giấc tránh tình trạng em nằm học đắp chăn ngồi học download by : skknchat@gmail.com * Thời kỳ nóng nực: Cha mẹ cần nhắc nhở em mang mũ, nón ngồi Buổi tối nhắc em học tập giấc tránh tình trạng thức khuya ảnh hưởng đến tinh thần học tập lớp vào ngày hôm sau * Thời kỳ ôn tập: Vào thời điểm trước thời kỳ ôn tập – học nhiều, giáo viên chủ nhiệm phải thông báo cho cha mẹ học sinh biết cần thiết phải tăng cường thời gian tự học nhà vất vả em kỳ thời ôn tập Giáo viên chủ nhiệm đề nghị cha mẹ học sinh mặt nhắc nhở, động viên em tích cực học tập, mặt khác cần xếp công việc gia đình cho em có nhiều thời gian để học tập nghỉ ngơi Các gia đình cần cố gắng bồi dưỡng thêm vật chất cho em để tăng sức khỏe cho thời kỳ học tập nhiều Gia đình cần phải tạo điều kiện vật chất, tinh thần thời gian cho em, giúp đỡ em nhiều để em đủ khả vươn lên học tốt 2 Nhà trường kết hợp với cha mẹ học sinh lực lượng xã hội: - Dựa vào ban đại diện cha mẹ học sinh để tìm hiểu điều kiện, hồn cảnh học sinh, từ có giải pháp giúp đỡ - Thơng qua ban chăm sóc ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để uốn nắn biểu chưa tốt gia đình, từ gia đình tạo điều kiện cho em học tập: Thời gian, vật chất tinh thần Tìm hiểu hoạt động học sinh gia đình, làng xã để thấy giúp đỡ gia đình tổ chức làng xã em - Dựa vào ban, đoàn thể để quản lý giáo dục em nhà làng, xã Ngồi việc u cầu gia đình quản lý nhắc nhở em tu dưỡng học tập, giáo viên chủ nhiệm phải ý kết hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh ban chăm sóc để kiểm tra, nhắc nhở giúp đỡ em Nhà trường kết hợp với làng, xã để tổ chức cho học sinh thi đua rèn luyện nhà làng, xã nhằm giúp em thực “học đôi với hành”, lấy kiến thức học vận dụng vào sống Từ giúp em vững vàng hơn, làm chủ kiến thức cuả Để góp phần giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập: Các lực lượng giáo dục cần phối hợp đấu tranh với người lớn thiếu gương mẫu có ảnh hưởng không tốt đến hành vi đạo đức em Xây dựng yếu tố giáo dục ngăn chặn ảnh hưởng xấu tới hành vi đạo đức em Cần phải hướng dẫn giúp đỡ em lúc tự học Ngoài ra, lực lượng giáo dục cần phải có phối hợp để giúp đỡ em học sinh khuyết tật mặt tài chính, ngân sách, việc làm cần thiết học sinh khuyết tật 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Vai trò gia đình, nhà trường xã hội vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên download by : skknchat@gmail.com học tập trường THPT thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đại hội XI Đảng quan tâm đến giáo dục đào tạo, đề cao vai trò gia đình, nhà trường xã hội Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến 2020 có nêu: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội [1] Và đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng xâu, vùng xã, vùng khó khăn Bảo đảm cơng xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật [2] Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Qua điều tra 1279 học sinh học trường THPT Yên Định II cho thấy: - Số em học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo là: 282 học sinh [3] - Số học khuyết tật là: 04 học sinh [3] - Số học sinh tổ chức xã hội giúp đỡ loại quỹ hỗ trợ, khuyến học, học bổng là: 25 học sinh [4] - Số học sinh nhận ngân sách nhà trường thông qua quỹ khuyến học là: 1031 học sinh.( Đây số học sinh giỏi học sinh tiên tiến năm học 20162017) [4] - Số học sinh khuyết tật nhận ngân sách hỗ trợ nhà nước là: 04 học sinh [3] - Số học sinh khuyết tật tổ chức xã hội giúp đỡ thông qua loại quỹ hỗ trợ, học là: 01học sinh [5] Cụ thể qua số liệu tổng hợp phạm vi trường THPT Yên Định II có tới 282 / 1279 học sinh thuộc diện học sinh hộ nghèo, cận nghèo có 04 học sinh khuyết tật Trong có 83 / 282 học sinh (HS nghèo) 04/04 học sinh (HS khuyết tật) nhà trường xét trợ cấp khó khăn thường xuyên vào dịp tết Đinh Dậu [6] Có 25 / 282 học sinh 01/04 học sinh nhận giúp đỡ tổ chức xã hội thông qua xuất học bổng, quỹ hỗ trợ [4] Từ việc làm thiết thực Sự phối, kết hợp ba lực lượng giáo dục góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia học tập cách đầy đủ hơn, chăm hơn, tiến hơn, đặc biệt em học sinh Mục 2.2 tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số số Mục 2.3 tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số số số số download by : skknchat@gmail.com khuyết tật cố gắng hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập trường THPT Ví dụ học sinh: Lê Hữu Cương – học sinh lớp 11A7 Trường THPT Yên Định II mà giới thiệu viết Bên cạnh thành đạt cịn mặt hạn chế có tác động khơng tốt đến việc học tập rèn luyện đạo đức em Về phía xã hội tồn nhiều loại tệ nạn xã hội xâm nhập vào lứa tuổi học sinh, lan tràn vào môi trường lành mạnh ( trường học ) Xã hội chưa tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, sở vật chất, phương tiện học tập chưa đủ để đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao em Và nhiều tổ chức chưa thực quan tâm giúp đỡ em học sinh khuyết tật Về phía gia đình, cịn gia đình lo phát triển kinh tế mà nhãng việc kiểm tra, đôn đốc học tập Chưa quan tâm đầy đủ vật chất lẫn tinh thần em Có gia đình giàu có sẵn sàng cho tiền xin xin để làm Hoặc lại có gia đình nghèo, khó khơng cho tiền nộp học mà ln mong chờ miễn, giảm nhà trường Gia đình thiếu quan tâm, chưa đôn đốc, giúp đỡ em học tập, chưa dành thời gian cần thiết cho em tự học nhà Và qua điều tra mà nắm thực trạng Trước thực trạng thế, nhận thấy điều rằng: Việc “ phối, kết hợp ba lực lượng giáo dục là: gia đình, nhà trường xã hội” chưa đạt hiệu mong muốn Vậy để thực tốt mục tiêu giáo dục tơi thấy cần phải có giải pháp cụ thể: - Một là, lực lượng giáo dục phải phát huy hết vai trò - Hai là, gia đình cần phải quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ em mặt: vật chất, tinh thần thời gian - Ba là, tổ chức xã hội cần phải gần gũi, quan tâm, giúp đỡ em, đặc biệt phải tạo số loại quỹ nhằm giúp đỡ, khuyến khích học sinh người khuyết tật khơng quên nhiệm vụ học tập rèn luyện trường THPT - Bốn là, nhà trường giáo viên chủ nhiệm cần phải tìm hiểu kỹ hoàn cảnh, tâm lý học sinh cụ thể để từ có ưu tiên,ưu đãi học sinh thuộc diện sách, học sinh có hồn cảnh khó khăn ln nỗ lực vượt lên gọi khuyết tật, nghèo, khó để phấn đấu theo học đạt kết ngày cao Bên cạnh nỗ lực vươn lên em, phối, kết hợp giúp đỡ ba lực lượng giáo dục diễn cách đắn, nhịp nhàng ăn khớp bánh xe cỗ máy em yên tâm trình học tập rèn luyện Thực tế cho thấy, em thuộc diện sách em học sinh khuyết tật mà nhận khuyến khích, giúp đỡ mặt vượt lên khó khăn, cản trở để hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt phấn đấu trở thành người cơng dân vừa có đức lại vừa có tài download by : skknchat@gmail.com Và sau xin sâu nghiên cứu đối tượng học sinh cụ thể em: Lê Hữu Cương, học sinh lớp 11A7, trường THPT Yên Định II Hồn cảnh gia đình: Em sinh lớn lên mảnh đất quê hương mà nhiều hệ ông cha sinh sống cống hiến, làng quê có sống nghèo nàn lạc hậu Người dân huyện gọi vùng đất “ Ven Sơng Cầu Chày” Đó xã Yên Lạc, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Nếu có dịp dù lần để thấu hiểu gọi nghèo nàn lạc hậu vùng quê - Cha: Lê Hữu Cường Tuổi: 44 Nghề nghiệp: làm ruộng - Mẹ: Trương Thị Phương Tuổi: 42 Nghề nghiệp: làm ruộng - Em trai: Lê Hữu Xuân, sinh năm 2001, học sinh lớp 10B7 trường THPT Yên Định II Thu nhập bình quân đầu người 250.000/ năm Do đời sống kinh tế gia đình vơ khó khăn Đặc điểm học sinh: Lê Hữu Cương đầu gia đình có hai anh em, Cương sinh lớn lên gia đình có truyền thống hiếu học, em kế thừa truyền thống đó, hồn cảnh gia đình có khó khăn, thân người khuyết tật ( khuyết tật trí tuệ, mức độ nặng) có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng học tập phát triển [7] Và thời gian có eo hẹp, bệnh tật ( suy giảm trí tuệ, viêm đa khớp) [8] có ln cận kề em khơng nản lịng, em ln ý thức việc học tập ý chí vươn lên vượt qua bệnh tật nghèo khó Ngồi thời gian phụ giúp cơng việc gia đình, em dành tồn thời gian cịn lại cho cơng việc học tập 3 Những nỗ lực vượt khó gia đình thân học sinh: Gia đình nghèo, khó, đứa ham học, thấy say mê, ham học vậy, bố mẹ em khơng quản khó khăn, nhọc nhằn, làm lụng vất vả, dành dụm đồng tiền thấm đẫm mồ hôi để lo cho học Gia đình có kế hoạch lao động riêng cho em Bằng việc làm vậy, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian, tinh thần vật chất Gia đình ln quan tâm, hỏi han khó khăn Cương để tìm cách giải Khi hỏi, mẹ Cương tâm sự: “ Chẳng dấu cô giáo, trước kinh tế nhà không lấy làm giả, tạm đủ chắt bóp chi tiêu Từ nhỏ cháu Cương ốm đau thường xuyên bố cháu Cương vậy, độ tuổi lao động đáng nhẽ phải trụ cột gia đình, lao động chính, đằng ơng ốm đau quanh năm chả làm người ta, việc nhà lo liệu Đúng khó khăn lại thêm khó khăn Nói đến nước mắt bà nhịa tiếng nấc, bà tiếp: Thấy cháu Cương ốm đau giật giẹo, gầy gị ốm yếu, thêm vào kinh tế gia đình lại khó khăn tơi nghĩ phải nghĩ học Thế ngày nhìn lớn, ơng Mục 2.3.2 tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số số 10 download by : skknchat@gmail.com trời rũ lòng thương cho chúng sức khỏe, lòng ham học Chúng ngoan, bảo ban làm lụng, học hành Nói thật với cơ, gia đình tơi nhận cưu mang, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, ban ngành, cấp quyền đặc biệt nhà trường, thầy cô giáo bạn bè cháu Cháu Cương học nhà nước hỗ trợ, nhận học bổng từ số loại quỹ nhà trường tổ chức xã hội như: Nhà nước hỗ trợ 9.712.000 đ/ năm, nhận trợ cấp khó khăn thường xuyên quà tết từ quỹ Hội chữ thập đỏ nhà trường, xuất học bổng từ quỹ khuyến học Hội sinh viên Yên Định vào dịp tết Đinh Dậu vừa cháu lại nhận xuất quà CLUB EXCITER Yên Định trường tham dự chương trình “ Rung chng vàng” dịp 26/3 Nhờ có quan tâm, giúp đỡ nhà trường, thầy cô giáo tổ chức xã hội mà cháu có ngày hôm Tôi hy vọng tới cháu học hết lớp 12 cho cháu học nghề mà cháu thích Được tơi mãn nguyện lắm.” Đối với Cương, học lớp em phụ giúp mẹ nhiều cơng việc gia đình Em làm cẩn thận, chu đáo cơng việc mình, thời gian cịn lại em dành cho việc học mình, em ln có mơ ước phấn đấu học thật tốt để khỏi phụ lòng cha mẹ, thầy cô bạn bè Từ hoạt động hàng ngày em dần biến ước mơ thành thực Cũng người bình thường khác, buổi sáng thức dậy em phải nấu cám lợn, quét dọn nhà cửa học, trưa lại tất tưởi nấu cơm, nấu cám Dẫu trai buổi trưa em giúp mẹ làm việc không tên nhà, chiều phải học em học, lại em dành thời gian cho cơng việc: đồng, ruộng, chăn ni Sau bữa cơm 20 giờ, dọn dẹp song em ngồi vào bàn học Vì có định hướng cho việc học nên em học cách say sưa, học sinh khuyết tật, học không giỏi, tập em làm được, khơng phải mà em bỏ bê Em ln cố gắng làm hết có thể, cịn lại em tìm đến bạn bè, thầy cô nhờ cho cách giải Sự quan tâm, giúp đỡ nhà trường, xã hội bạn bè em: Nhà trường tìm hiểu cụ thể hồn cảnh em, từ khuyến khích giúp đỡ em học tập cách cho em nhận xuất trợ cấp thường xuyên quà tết từ quỹ Hội chữ thập đỏ nhà trường Nhà trường cịn có sách ưu tiên riêng học sinh có hồn cảnh tương tự Các tổ chức xã hội cắt cử cán thường xuyên gần gũi, khuyên bảo em bên cạnh mặt tinh thần tổ chức giúp đỡ Cương phần mặt vật chất Đối với bạn bè Cương ln người bạn gương mẫu học hành, công việc Bạn bè giúp đỡ Cương thời gian, sách quan tâm, động viên Cương tiến 11 download by : skknchat@gmail.com Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Từ nổ lực vượt khó thân gia đình với giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, xã hội, bạn bè, Cương khơng ngừng cố gắng hịa nhập cộng đồng, vươn lên học tập Kết quả: Điểm/ Toán môn Lớp 10 5.1 Lớp 11 6.6 Lớp Học lực Hạnh kiểm Lý 5.2 6.4 Hóa Sinh CN Văn Sử Địa Anh GD CD 4.4 5.4 7.0 4.6 5.1 5.8 4.5 5.1 6.6 70 7.4 6.2 7.4 7.4 6.4 7.8 10 TB Khá Tin TD GD QP 6.1 Đ 4.6 6.1 Đ 7.4 11 Tốt Mặc dù kết không cao, với em Lê Hữu Cương, với điều kiện thân gia đình em kết trình nỗ lực, cố gắng gia đình mà đặc biệt ý chí nỗ lực, phấn đấu vượt qua khuyết tật thân em Kết khơng dễ mà hồn cảnh đạt Và em mang ước mơ học hết chương trình THPT sau học nghề mà em thích Bằng nỗ lực phối, kết hợp giúp đỡ ba lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội, em sớm trở thành người có ích cho xã hội, cho tương lai 12 download by : skknchat@gmail.com Học sinh Lê Hữu Cương ( nhân vật viết) thứ 01 từ bên phải sang, Trong buổi nhận quà CLUB EXCITER Yên Định 13 download by : skknchat@gmail.com Học sinh Lê Hữu Cương ( nhân vật viết) thứ 04 từ bên trái sang 14 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua phần nghiên cứu cụ thể đối tượng học sinh khuyết tật vươn lên học tập lớp 11A7, trường THPT Yên Định II, Yên Định, Thanh Hóa, tơi thêm lần khẳng định vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc quan tâm, giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập trường THPT Sự quan tâm, giúp đỡ cần thiết, thiếu học sinh nào, nguồn động viên, khích lệ đáng kể góp phần vào việc khuyến khích em tham gia học tập có kết ngày cao, kể học sinh nhà giả, học sinh có số thơng minh (IQ) cao Nhận rõ điều đó, nhà giáo dục cần phải phát huy tốt vai trò phối, kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc tạo điều kiện, giúp đỡ học sinh đặc biệt quan tâm, giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập để chất lượng nguồn nhân lực đất nước ngày nâng cao, nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ đặt đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Tơi tin tưởng mối quan hệ ba lực lượng giáo dục ( gia đình, nhà trường xã hội) ngày chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến 2020 có nêu: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội.[1].Và đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII xác định: Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng xâu, vùng xã, vùng khó khăn Bảo đảm cơng xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật [2] Kiến nghị: Qua thực tế cho thấy tổ chức xã hội chưa quan tâm nhiều đến đối tượng học sinh khuyết tật Vì tơi kiến nghị với nhà trường tổ chức xã hội cần quan tâm, tạo điều kiện nhiều để giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập Trong trình tiến hành nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm, thân nhận quan tâm, tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường THPT Yên Định II đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường Bên cạnh Mục 3.1 tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số số 15 download by : skknchat@gmail.com cịn nhận nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ bậc cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội như: Hội phụ nữ; Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh; Ban đại diện cha mẹ học sinh địa bàn huyện Yên Định giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi mong muốn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, góp ý quý báu quý thầy, cô giáo đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 16 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Tác giả TRỊNH THỊ LIỄU TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 download by : skknchat@gmail.com Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Văn kiện Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Hồ sơ học sinh trường THPT Yên Định II, năm học: 2016- 2017 Hồ sơ Hội khuyến học trường THPT Yên Định II, năm học: 20162017 Hồ sơ Đoàn trường THPT Yên Định II năm học: 2016- 2017 Hồ sơ Hội Chữ thập đỏ trường THPT Yên Định II năm học: 20162017 Giấy xác nhận khuyết tật số hiệu 38394154420100 UBND xã Yên Lạc ngày 20 tháng năm 2015 Giấy chứng nhận sức khỏe BVĐK huyện Yên Định cấp cho Lê Hữu Cương ngày 09 tháng năm 2013 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH ĐÁNH GIÁ TỪ LOẠI C TRỞ LÊN 17 download by : skknchat@gmail.com TT Cấp đánh giá Kết Năm học đánh Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá giá xếp loại xếp loại Sử dụng tài liệu Hồ Chí Sở GD&ĐT C 2008- 2009 Minh vào dạy học môn GDCD lớp 10 phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành giới quan – phương pháp luận khoa học Vai trị gia đình, nhà Sở GD&ĐT C 2010- 2011 trường xã hội việc giúp đỡ học sinh nghèo vươn lên học tốt 18 download by : skknchat@gmail.com ... Đảng, Nhà nước vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh Thứ hai: Tìm hiểu vai trị gia đình, nhà trường xã hội việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập. .. nghiệm Vai trò gia đình, nhà trường xã hội vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp bách việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên download by : skknchat@gmail.com học tập trường THPT... trạng phối, kết hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giúp đỡ học sinh khuyết tật hòa nhập cộng đồng, vươn lên học tập địa phương giải pháp tích cực Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Yên