Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
897,37 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI “TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Người thực hiện: Lê Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lí THANH HÓA NĂM 2018 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Bố cục đề tài PHẦN II NỘI DUNG .3 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Tích hợp mơn học 1.1.3 Dạy học tích hợp 1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.3 Các nguyên tắc giáo dục tích hợp 1.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp 1.5 Quy trình dạy học tích hợp 1.6 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác 1.7 Thực trạng dạy học tích hợp Việt nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI “TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT” VẬT LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO .8 2.1 Mục tiêu dạy học 2.1.1 Về kiến thức 2.1.2 Về kỹ 2.1.3 Về tư duy, thái độ 2.2 Chuẩn bị 2.2.1 Chuẩn bị giáo viên 2.2.2 Chuẩn bị học sinh 2.3 Tổ chức hoạt động học tập "Từ trường trái đất” 2.4 Rút kinh nghiệm dạy 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 17 Kết luận 17 Kiến nghị .17 Hướng phát triển đề tài 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm trở lại đây, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật đặt đòi hỏi phải đổi hệ thống giáo dục Việt Nam Quan điểm đổi giáo dục thể rõ Luật giáo dục Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Ngồi địi hỏi đổi dạy học giáo dục, yêu cầu phát triển kinh tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nước ta lộ trình thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gặp nhiều hội thách thức Đặc biệt, nguồn nhân lực có trình độ học vấn thực nhiều nhiệm vụ chun mơn hóa Để đáp ứng yêu cầu trên, người lao động cần trang bị cho kiến thức, lực kỹ cần thiết Đấy phẩm chất thiết yếu người lao động trẻ, yêu cầu hội nhập phát triển Dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu Dạy học tích hợp tạo điều kiện thuận lợi hình thành nên phương pháp, kỹ người học như: lập kế hoạch, tiếp nhận, xử lí thơng tin, Ngồi ra, dạy học tích hợp cịn thiết lập mối quan hệ mục tiêu môn học, tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục Bài “Từ trường trái đất” chủ đề rộng lớn, gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh, liên quan đến kiến thức địa lý, tốn học, GDCD nên việc tổ chức dạy học tích hợp cần thiết Một điều quan trọng q trình dạy học tích hợp chủ đề "Từ trường trái đất" góp phần hình thành rèn luyện cho người học kỹ năng, lực cốt lõi Tiết dạy học tích hợp khơng nhằm mục đích truyền thụ cho em kiến thức mới, mà tạo điều kiện cho em khả tự tìm tịi, tự lĩnh hội tri thức, khả tự tin Đó yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho em bước đường tương lai Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài: Thiết kế giáo án tích hợp “ Từ trường trái đất” Vật lí 11 chương trình nâng cao, để gây hứng thú học tập cho học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế giáo án tích hợp bài“ Từ trường trái đất” Vật lí 11 chương trình nâng cao, để gây hứng thú học tập cho học sinh Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học giáo viên học sinh trình dạy học "Từ trường trái đất” chương Từ Trường – Vật Lí 11 nâng cao Phương pháp nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com - Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu nội dung, mục tiêu, yêu cầu giảng dạy "Từ trường trái đất” chương Từ trường, chương trình vật lí 11 nâng cao - Phương pháp điều tra + Tìm hiểu việc dạy học nhằm sơ đánh giá thực tế dạy học "Từ trường trái đất” chương Từ trường, chương trình vật lí 11 nâng cao + Trao đổi với giáo viên, học sinh, dự + Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp xử lí số liệu: Theo thống kê tốn học Những điểm SKKN + Đề tài khẳng định cần thiết tiết dạy học theo chủ đề tích hợp để gây hứng thú học tập cho học sịnh + Xây dựng công cụ câu hỏi, tiêu chí xác định tính tích cực tự chủ, lực học tập hợp tác + Nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh Vật lí, địa lí + Nâng cao khả tự tìm tịi, tự lĩnh hội tri thức khả thuyết trình học sinh Bố cục đề tài Gồm có phần: PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo chủ đề tích hợp Chương Thiết kế giáo án tích hợp dạy học "Từ trường trái đất” chương Từ trường, chương trình vật lí 11 nâng cao để gây hứng thú học tập cho học sinh PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ download by : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp (tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển tiếng Anh - Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary) integration có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần phận khác tích hợp với Theo từ điển tiếng Pháp nghĩa từ tích hợp có nghĩa “gộp sát, sát nhập vào thành tổng thể” Theo từ điển tiếng Việt “Tích hợp” hợp nhất, hịa nhập, kết hợp Như vậy, có nhiều khái niệm tích hợp đưa nhìn chung tất khái niệm nêu lên tích hợp hợp phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng thuộc tính thành phần 1.1.2 Tích hợp mơn học - Tích hợp quan điểm lí luận dạy học: Tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hoà nhập… - Tích hợp mơn học có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao tựu chung lại có loại sau: + Tích hợp nội mơn học: ưu tiên nội dung mơn học tức nhằm trì mơn học riêng rẽ + Tích hợp đa mơn: đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác + Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình + Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển HS kỹ xuyên môn, nghĩa kỹ xun mơn áp dụng nơi Tìm hiểu nội dung kiến thức " Từ trường trái đất", ví dụ như: trái đất lại có từ trường, cực từ trái đất nằm đâu, bão từ gì, bão từ có ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người, làm để hạn chế tác hại bão từ, ta thấy kiến thức chủ đề “ Từ trường trái đất”có nhiều liên hệ với thực tế mơn địa lí, đề tài tơi nhận thấy dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề với cách tích hợp liên mơn chủ đề “Từ trường trái đất” 1.1.3 Dạy học tích hợp “Khoa sư phạm tích hợp quan niệm trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho download by : skknchat@gmail.com q trình học tập tương lai, hồ nhập học sinh vào sống lao động Khoa sư phạm tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, theo Dương Tiến Sỹ: “Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức (khái niệm) thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lý luận thực tiễn đề cập mơn học đó” Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, HS phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo Chủ đề tích hợp “Từ trường trái đất” hướng tới hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước lực tự học, lực học tập hợp tác kiến thức cần thiết phục vụ cho trình học tập suốt đời, giúp học sinh hòa nhập vào sống 1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhấn mạnh mục tiêu sau: - Tạo mối liên hệ kiến thức môn học với kiến thức thực tiễn, làm cho trình học tập có ý nghĩa Thực dạy học tích hợp, q trình học tập khơng bị lập với sống thường ngày Khơng có tách biệt nhà trường sống, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, liên hệ với tình cụ thể Khi đó, học sinh nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kĩ năng, lực lĩnh hội - Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu với quan trọng Cần tránh đặt tất trình học tập ngang với nhau, có tri thức, lực cho quan trọng chúng cần thiết cho sống ngày chúng sở cho trình học tập Do đó, q trình dạy học cần lựa chọn, sàng lọc nội dung thiết thực với sống Từ nhấn mạnh phân bố thời gian cho phù hợp với nội dung - Lập mối liên hệ khái niệm học, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác + Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học hay môn học khác Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập, không giảm thiểu khối lượng kiến thức mơn học mà cịn phát triển hứng thú học tập xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập HS hiệu + Đây tư tưởng sư phạm quan trọng: đào tạo học sinh có lực đáp ứng thách thức lớn xã hội ngày học sinh có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải cách hữu ích tình xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp + Tư tưởng sư phạm gắn liền với việc phát triển lực giải vấn đề phát triển lực sáng tạo học sinh trình dạy học - Dạy sử dụng kiến thức tình download by : skknchat@gmail.com + Học sinh vận dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức không lí thuyết mà cịn phục vụ thiết thực cho sống người + Thơng qua tình học sinh cần giải nêu bật cách thức sử dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội được, tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn Làm cho trình học tập trở nên có ý nghĩa + Theo đó, đánh giá điều học sinh lĩnh hội được, kiến thức học sinh lĩnh hội cần đánh giá khả sử dụng kiến thức tình khác sống Khả gọi lực hay mục tiêu tích hợp 1.3 Các nguyên tắc giáo dục tích hợp Theo tài liệu tập huấn Bộ GD ĐT (2015), “Dạy học tích hợp THCS THPT”, việc lựa chọn nội dung tích hợp phổ thơng cần theo nguyên tắc sau : - Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục hình thành phát triển lực cần thiết cho người học Từ hướng tới việc phát triển lực cho người học - Nguyên tắc 2: Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực có ý nghĩa với người học Để đáp ứng yêu cầu này, nội dung chủ đề tích hợp cần tinh giản kiến thức hàn lâm, lựa chọn tri thức đơn giản, gắn bó thiết thực với đời sống Tuy nhiên, nội dung tri thức cần cung cấp kiến thức tảng cho người học thích ứng với xã hội đầy biến động phải sở giáo dục phổ thông để người học học tập suốt đời - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật vừa sức với học sinh, phải tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm khám phá kiến thức - Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững - Nguyên tắc 5: Tăng tính thực hành, thực tiễn, ứng dụng quan tâm tới vấn đề xã hội mang tính địa phương Nội dung dạy học tích hợp cần quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương để giúp cho em có hiểu biết định nơi sống, từ sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội địa phương sau tốt nghiệp - Nguyên tắc 6: Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp dựa chương trình hành Các học/chủ đề tích hợp xác định dựa vào nội dung giao môn học hành vấn đề giáo dục mang tính quốc tế, quốc gia có ý nghĩa sống học sinh 1.4 Các đặc trưng dạy học tích hợp - Tìm cách làm cho q trình học tập có ý nghĩa - Tìm cách làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, thơng qua lực hình thành cho học sinh, mục tiêu tích hợp cho năm học (trong mơn học hay nhóm mơn học) - Thường tìm soi sáng nhiều mơn học - Sự cố gắng vượt lên nội dung môn học, nội dung đáng ý chúng huy động tình download by : skknchat@gmail.com 1.5 Quy trình dạy học tích hợp Quy trình để xây dựng chủ đề tích hợp thực trải qua bước: - Bước 1: Lựa chọn chủ đề - Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề tích hợp - Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề, thời gian tiến hành năm học - Bước 4: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp - Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề - Bước 6: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Bước 7: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp đánh giá hiệu phương án dạy học thiết kế 1.6 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác Có nhiều phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học áp dụng vào dạy học Vật lí trung học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác cho học sinh : - Dạy học nêu giải vấn đề - Dạy học dự án - Dạy học theo góc - Dạy học theo trạm - Dạy học theo nhóm 1.7 Thực trạng dạy học tích hợp Việt nam Từ cuối năm 80, kỉ XX vấn đề tích hợp nghiên cứu đến năm 2000 bắt đầu triển khai cấp tiểu học Hiện có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng tích hợp vào q trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Chẳng hạn nhử THCS THPT Trong năm qua, việc áp dụng quan điểm tích hợp hai cấp học cịn thử nghiệm phạm vi hẹp Vấn đề kết hợp nội dung giáo dục số môn theo số nguyên tắc định để tạo thành mơn học tích hợp cho cấp THCS thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học - Cấp THPT: Tiếp tục thực tích hợp số nội dung cần thiết giáo dục cho học sinh vào môn học hoạt động làm chương trình hành Tóm lại, quan điểm dạy học tích hợp Việt Nam quan tâm từ 40 năm đến quan điểm đề cao dạy học nước ta, lợi ích quan trọng đem lại cho cơng tác dạy học Tuy nhiên, việc thực để có hiệu khơng phải điều đơn giản Cần phải có quan tâm tồn diện triệt để cấp lãnh đạo việc đầu tư: đội ngũ chuyên gia nghiên cứu tích hợp, sở vật chất thiết bị; việc biên soạn tài liệu thích hợp cho giảng dạy học tập; việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên [3] download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích số luận điểm sở lí luận dạy học tích hợp như: quan niệm tích hợp mơn học; khái niệm dạy học tích hợp; mục tiêu dạy học tích hợp, nguyên tắc dạy học tích hợp; đặc trưng dạy học tích hợp, cách tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp thực trạng dạy học tích hợp số nước giới Việt Nam, cho thấy tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình dạy học Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa học sinh Cũng sở phân tích phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, chúng tơi nhận thấy dạy học tích hợp cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách linh hoạt, đảm bảo tính phù hợp với chủ đề, đối tượng học sinh Tạo điều kiện tối đa để học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội vãn minh đại Kết hợp với toàn sở lí luận mà chúng tơi nghiên cứu, với việc nghiên cứu nội dung kiến thức "Từ trường trái đât", tơi thấy vận dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng nội dung thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “Từ trường trái đất” trung học phổ thơng Vấn đề trình bày chương download by : skknchat@gmail.com Chương 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI “TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT” VẬT LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1 Mục tiêu dạy học 2.1.1 Về kiến thức * Môn vật lý: - Nắm độ từ thiên, độ từ khuynh - Hiểu khái niệm bão từ - Hiểu từ cực trái đất, khác từ cực trái đất với địa cực * Mơn hóa học: - Học sinh hiểu nguồn gốc bão từ dịng hạt vật chất mang điện tích từ mặt trời phóng vào trái đất * Mơn địa lí: - Học sinh nhớ lại kiến thức kinh tuyến, vĩ tuyến địa lí, thành phần cấu tạo trái đất, hoạt động trái đất * Mơn tốn học: - Học sinh biết vận dụng kiến thức góc để xác định độ từ thiên, độ từ khuynh 2.1.2 Về kỹ * Môn vật lý: - Học sinh giải thích tượng bão từ * Địa lí: - Học sinh giải thích cách xác định phương hướng kim la bàn - Vận dụng kiến thức từ trường trái đất để hiểu thêm phong thủy * Kĩ sống: - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình 2.1.3 Về tư duy, thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc - u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học - Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống - Thông qua dự án giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức liên mơn Tốn, Vật lý, Địa lí, Hóa học, vào giải thích vài tượng thực tế liên quan đến từ trường, biết vận dụng kiến thức để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường xung quanh 2.2 Chuẩn bị 2.2.1 Chuẩn bị giáo viên - Bảng, tranh vẽ hình ảnh, video clip minh họa cho giảng - Máy vi tính, máy chiếu đa năng, trình chiếu powerpoint phục vụ cho dạy - Tài liệu ảnh hưởng bão từ đến hoạt động sản suất sức khỏe người - Phiếu học tập download by : skknchat@gmail.com 2.2.2 Chuẩn bị học sinh - Học cũ, đọc chuẩn bị trước " Từ trường trái đất" - Chuẩn bị thuyết trình nhóm theo phân cơng giáo viên Nhóm 1: Tìm hiểu cách sử dụng la bàn để xác định phương hướng mặt đất Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng bão từ? Nhóm 3: Cách khắc phục ảnh hưởng từ trường đến đời sống sức khỏe người Nhóm 4: Tìm hiểu số tượng thiên nhiên liên quan đến từ trường trái đất 2.3 Tổ chức hoạt động học tập "Từ trường trái đất” Ổn định lớp, kiểm tra cũ (4 phút): Câu hỏi 1: Em phát biểu khái niệm từ trường ? Tính chất từ trường Câu trả lời: Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh nam châm xung quanh hạt mang điện chuyển động Tính chất từ trường gây lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt Câu hỏi 2: Em trình bày cách xác định phương chiều véc tơ cảm ứng từ điểm xác định từ trường? Câu trả lời: Đặt nam châm thử vị trí cho, nam châm nằm cân phương kim nam châm phương véc tơ cảm ứng từ, quy ước chiều từ cực nam sang cực bắc nam châm thử chiều véc tơ cảm ứng từ Tiến trình dạy học Giới thiệu (1 phút) Chúng ta biết để xác định phương hướng mặt đất người ta thường dùng la bàn ( phận kim nam châm), rõ ràng mặt đất có từ trường Để tìm hiểu từ trường trái đất nghiên cứu hôm Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu khái - HS quan sát trả lời niệm độ từ thiên, độ từ khuynh - GV: Trình chiếu hình ảnh địa cầu nêu câu hỏi - Kinh tuyến địa lí gì? download by : skknchat@gmail.com Kinh tuyến địa lí nửa vòng tròn tưởng tượng bề mặt Trái Đất nối liền hai địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, hướng bắc nam cắt thẳng góc với đường xích đạo - GV chuyển tiếp: Tương tự Kinh tuyến từ đường sức từ từ trường trái đất nằm mặt đất - GV đặt thêm kim nam châm lên địa cầu để hs quan sát - GV : yêu cầu HS tìm hiểu xem kinh tuyến từ kinh tuyến địa lí khơng trùng khơng? HS: quan sáy trả lời: Kinh tuyến từ kinh tuyến địa lí khơng trùng - GV chuyển tiếp: Góc lệch kinh HS: Ghi nhận kiến thức độ từ thiên tuyến từ kinh tuyến địa lí gọi độ từ thiên (hay góc từ thiên), kí hiệu D HS: tham khảo độ từ thiên số nơi Qui ước:- Ứng với cực Bắc kim la bàn lệch sang phía Đơng D>0 - Ngược lại D + Ngược lại < GV: Yêu cầu HS tìm hiểu độ từ khuynh bắc bán cầu nam bán cầu HS trả lời: - Ở bán cầu Bắc dương GV: Giới thiệu số giá trị từ khuynh - Ở bán cầu Nam âm Việt Nam sgk Hoạt độ (8 phút): Tìm hiểu từ cực trái đất GV: Có nơi trái đất kim la bàn từ khuynh vuông góc với mặt đất khơng ? GV nhấn mạnh thêm: Đây để xác định từ cực trái đất GV: Yêu cầu HS xác định vị trí (kinh độ, vĩ độ) hai từ cực trái đất HS: tìm hiểu trả lời -Trên Trái Đất có hai nơi có trị số độ từ khuynh lớn vng góc với mặt đất hai từ cực Cách gọi theo thói quen ngày Cách gọi theo khoa học HS: tham khảo SGK để xác định vị trí từ cực trái đất download by : skknchat@gmail.com 11 GV: Yêu cầu nhóm trình bày cách Đại diện nhóm trình bày sử dụng la bàn để xác định phương hướng Hoạt động (15 phút): Tìm hiểu bão từ GV: Yêu cầu hs tìm hiểu khái niệm bão HS: tìm hiểu khái niệm bão từ từ - Các yếu tố từ trường Trái đất HS: Ghi nhận kiến thức (chẳng hạn cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có biến đổi theo thời gian Những biến đổi xảy lúc qui mơ hành tinh gọi BÃO TỪ (cịn gọi bão địa từ) GV: Yêu cầu hs tìm hiểu loại bão từ HS: Có hai loại bão từ: -Bão từ mạnh: diễn khoảng thời gian hàng chục -Bão từ yếu: diễn khoảng thời gian ngắn GV: u cầu hs nhóm trình bày hiểu biết HS: Đại diện học sinh nhóm trình ảnh hưởng bão từ bày người GV: - - Bão từ yếu khơng liên quan đến hoạt động Mặt Trời bão xảy thường xuyên, tháng có vài bão yếu - Nguyên nhân hình thành bão từ mạnh dịng hạt mang điện phóng từ vụ nổ Mặt Trời (gió mặt trời) tác dụng lên đường cảm ứng từ trái đất download by : skknchat@gmail.com 12 GV: mở video để HS hiểu thêm ảnh hưởng cuả bão từ, tác dụng từ trường trái đất giống khiên khổng lồ bảo vệ trái đất GV: Sau xem video em thấy bão từ ảnh hưởng đến lĩnh vực nào? Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm HS : thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, kết luận - Bão từ ảnh hưởng trực tiếp đến : Sức khỏe Kinh tế Khoa học vũ trụ Viễn thơng Điện lực GV: Các em làm để tránh tác hại gây từ trường? Mời đại diện HS nhóm trình bày GV: nhận xét, đánh giá chuẩn bị nhóm Đại diện HS nhóm trình bày GV: Mời nhóm trình bày số tượng thiên nhiên liên quan đến từ Đại diện HS nhóm trình bày trường trái đất Một số tượng thiên nhiên liên quan đến từ trường trái đất Cá hồi download by : skknchat@gmail.com 13 Chim di trú GV: nhận xét, đánh giá chuẩn bị Cực quang nhóm 4, bổ sung kiến thức cần Hoạt động (5 phút): Củng cố, vận dụng kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Đánh giá kết tiếp thu HS thông qua phiếu học tập - HS: Làm việc cá nhân: trả lời câu hỏi phiếu học tập Hoạt động (2 phút): Giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: - Rèn luyện khả tư sáng tạo thông qua làm việc độc lập - Ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao để nâng cao trình độ hiểu biết thân Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Ghi chuẩn bị cho sau Kiểm tra đánh giá kết học tập Giáo viên sử dụng phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc cá nhân download by : skknchat@gmail.com 14 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điền vào chỗ trống: a) Độ từ thiên góc hợp b) Độ từ thiên dương cực bắc kim la bàn lệch phía so với Câu 2: Bão từ gì? ĐÁP ÁN Câu 1: Điền vào chỗ trống a) Độ từ thiên góc hợp kim la bàn từ thiên kinh tuyến địa lí b) Độ từ thiên dương cực bắc kim la bàn lệch phía đơng so với kinh tuyến địa lí Câu 2: Những biến đổi yếu tố từ trường trái đất ( cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh ) diễn quy mơ tồn cầu gọi bão từ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Điền vào chỗ trống a) Độ từ khuynh góc hợp b) Độ từ khuynh dương cực bắc kim la bàn lệch phía so với Câu 2: Nguyên nhân bão từ mạnh gì? Bão từ ảnh hưởng đến lĩnh vực nào? ĐÁP ÁN Câu 1: Điền vào chỗ trống a).Độ từ khuynh góc hợp kim am nam châm la bàn từ khuynh mặt phẳng nằm ngang b) Độ từ khuynh dương cực bắc kim la bàn lệch phía so với mặt phẳng nằm ngang Câu 2: - Nguyên nhân bão từ mạnh hoạt động mạnh mặt trời - Bão từ ảnh hưởng đến lĩnh vực như: sức khỏe, kinh tế, khoa học vũ trụ, viễn thông, điện lực 2.4 Rút kinh nghiệm dạy …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… Duyệt tổ trưởng Người thực download by : skknchat@gmail.com 15 Nguyễn Văn Trào GV Lê Thị Hằng download by : skknchat@gmail.com 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tiết dạy tích hợp “Từ trường trái đất” thu kết sau: - Phát huy tối đa tính tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo học sinh cách giao nhiệm vụ học tập cho em tìm hiểu theo chủ đề - Học sinh biết vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng xảy đời sống hàng ngày - Học sinh có ý thức, trách nhiệm tham gia bảo vệ mơi trường sống tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường Trong năm học 2017-2018 áp dụng đề tài lớp 11A3, lớp 11A5 khơng sử dụng giáo án tích hợp để dạy Kết thu sau: STT Lớp Sĩ số Điểm 9-10 7-8 5-6 8,33% 3- 0 TB trở lên 11A3 48 26 54,17% 18 37,50% 48 11A5 43 13 30,23% 12 27,91% 11 25,58% 16,28% 36 100% 83,72% Như vậy, kết cho thấy: với trình độ học sinh hai lớp tương đương nhau, lớp học theo phương pháp tích hợp kết đạt cao nhiều so với lớp download by : skknchat@gmail.com 17 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Q trình thực dạy học tích hợp Vật lí, tốn học, hóc học, địa lí vào “Từ trường trái đất” nhiều lớp giáo án trình bày đã đạt được các kết quả sau: - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu, vận dụng kiến thức và rèn luyện, phát triển tư cho học sinh, đó đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông - Trang bị cho học sinh kiến thức Vật lí, tốn học, hóc học, địa lí…, giúp cho em tự tin, khả giao tiếp, ăn nói lưu lốt trước đám đơng, ý thức bảo mơi trường sống Từ giúp em hoàn thiện thân - Đẩy mạnh việc thực dạy học theo phương châm “học đôi với hành”; đổi hình thức, phương pháp học, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu đạt Tôi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Đối với giáo viên: Phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thơng tin, biết khai thác thơng tin, hình ảnh, kiến thức liên quan với học mạng Internet để từ có kế hoạch sử dụng phù hợp, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại Đối với trường THPT: - Cần phải xây dựng hệ thống thư viện thật tốt cung cấp nguồn tư liệu thật phong phú cho giáo viên - Cần quan tâm sở vật chất đầu tư trang thiết bị giảng dạy đại tới phịng học - Có phương án để khuyến khích giáo viên mạnh dạn đầu tư cho giảng có việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường Hướng phát triển đề tài - Tiếp tục cập nhật thêm tài liệu để có tư liệu mơi trường phục vụ cho việc lồng ghép vào giảng Vật lí - Xây dựng hoàn chỉnh giáo án lồng ghép nội dung tích hợp mơn học giáo dục môi trường cho lớp 10, 11, 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác LÊ THỊ HẰNG download by : skknchat@gmail.com 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn, Hà Nội 2015 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Vật lí 11, NXBGD, 2013 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, SGV Vật lí 11, NXBGD, 2013 [4] Luận văn thạc sĩ/ chuyên ngành Vật lí kỹ thuật: Tìm hiểu từ trường trái đất ứng dụng tác giả: Cẩn Dương Văn [5] Nguồn tài liệu từ internet: https://www.google.com.vn "Hình ảnh trái đất, từ trường trái đất, la bàn,video bão từ ảnh hưởng nó” download by : skknchat@gmail.com CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tôi cố gắng công tác nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiêm, song thành tích đạt chưa cao, có hai sáng kiến kinh nghiệm xếp loại C cấp tỉnh, thi dạy học theo chủ đề tích hợp đạt giải B cấp tn, c th nh sau: Năm hc 2004 2005 2011 – 2012 2016 – 2017 Tên đề tài Số định SKKN: Sự thay đổi tính chất ảnh 59/ QĐ- SGDĐT ngày vật qua gương cầu, thấu kính 24/2/2006 Xếp loại : C SKKN: Phương pháp giải tập xác 871/ QĐ- SGD&ĐT định số vân cực đại, cực tiểu ngày 18/12/2012 vùng giao thoa Xếp loại : C Cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp “ Sóng âm, nguồn nhạc âm” 2135/TH16-THCS Giải nhì download by : skknchat@gmail.com ... từ lý lựa chọn đề tài: Thiết kế giáo án tích hợp “ Từ trường trái đất” Vật lí 11 chương trình nâng cao, để gây hứng thú học tập cho học sinh Mục đích nghiên cứu Thiết kế giáo án tích hợp bài? ??... án dạy học chủ đề tích hợp ? ?Từ trường trái đất” trung học phổ thơng Vấn đề trình bày chương download by : skknchat@gmail.com Chương 2: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TÍCH HỢP BÀI “TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT” VẬT LÍ... theo chủ đề tích hợp Chương Thiết kế giáo án tích hợp dạy học "Từ trường trái đất” chương Từ trường, chương trình vật lí 11 nâng cao để gây hứng thú học tập cho học sinh PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG