Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ 2.3.2 Chuẩn bị mặt phát triển trí tuệ cho trẻ thơng qua hoạt động học hoạt động góc 2.3.3 Chuẩn bị mặt ngơn ngữ cho trẻ 2.3.4 Rèn luyện cho trẻ số kỹ cần thiết 2.3.5 Cho trẻ làm quen với trường tiểu học thông qua tham quan qua chủ đề “Trường tiểu học 2.3.6 Phối kết hợp phụ huynh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị download by : skknchat@gmail.com Trang 1 2 2 5 10 15 16 17 19 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục người Mục tiêu Giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm, đầu tư nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 lại mạnh mẽ hơn, liệt hơn, biểu thực đáng mừng. Tuy nhiên, chuẩn bị cho trẻ, đầu tư cho trẻ cần bước vào lớp 1lại vấn đề cần trao đổi, định hướng. [1] Với lứa tuổi mầm non, cần quan tâm trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trẻ lứa tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1, bước ngoặt vô quan trọng trẻ [2].Trẻ mẫu giáo lớn chuyển lên lớp non nớt, trẻ sống mơi trường chăm lo chu đáo cô giáo mầm non dạy dỗ nuôi dưỡng, chăm sóc chu đáo nhiệt tình người mẹ thứ hai Cho nên trẻ mơi trường hồn tồn lạ trẻ khó tiếp cận thích nghi Bởi việc chuẩn bị mặt cho trẻ vào lớp coi quan trọng Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế phát triển, quan tâm, đầu tư nhiều bậc phụ huynh chuẩn bị cho trẻ vào lớp lại mạnh mẽ hơn, liệt Đó biểu thực đáng mừng Tuy nhiên, chuẩn bị cho trẻ, đầu tư cho trẻ cần bước vào lớp lại vấn đề cần trao đổi, định hướng Thực tế cho thấy nhiều vị phụ huynh lo lắng, nóng vội nên “sắm sửa” cho trẻ “hành trang” khơng cần thiết, chí sai lệch Có thể kể số sai lầm bậc phụ huynh thường mắc phải như: Cho trẻ vào lớp chưa tuổi: Có thể nói việc cho trẻ vào lớp chưa tròn tuổi điều tai hại Bởi lẽ chưa tròn tuổi chắn yếu tố thể lực, kĩ năng, tâm lí, ngơn ngữ…chưa đáp ứng với u cầu vận động, sinh hoạt, học tập, giao tiếp học sinh lớp Trẻ vài tháng khác hẳn khả tiếp thu, vốn ngơn ngữ khả giao tiếp Chính kết học tập không cao hay dạy trước cho trẻ chương trình, sách giáo khoa lớp1 Nhiều phụ huynh q nơn nóng, lo lắng bắt học trước tháng hè, kể đánh vần, tập viết, làm toán, kể chuyện… theo sách giáo khoa lớp 1, chí tài liệu tham khảo, nâng cao! Chính bước vào lớp trẻ nhàm chán, hứng thú, chủ quan, không tập trung phải học học mà khơng có mẻ, thích thú Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, thẩm mĩ…[3], qua nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Nhưng lên lớp học tập lại download by : skknchat@gmail.com hoạt động chủ đạo Vậy làm để trẻ có kiến thức, hành trang vững vàng để trẻ mạnh dạn tự tin, sẵn sàng bước vào môi trường không hụt hẫng tâm lý có tố chất sẵn sàng cho việc học lớp 1? Đó câu hỏi khơng khiến bạn đồng nghiệp trăn trở mà câu hỏi cho gia đình, nhà trường toàn xã hội Thấy tầm quan trọng việc tạo tiền đề, sở vững cho trẻ mầm non chuyển sang giai đoạn đầy hào hứng, mong chờ không bở ngỡ trước lạ xung quanh nhận thức rõ nhu cầu phụ huynh đặt niềm tin vào trường mầm non, mong muốn nơi trang bị cho em kiến thức lẫn tinh thần để Trẻ tự tin bước vào lớp 1.Bản thân trăn trở kiến thức học qua nhiều năm kinh nghiệm đứng lớp tuổi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp trường mầm non Nga Thủy ” Nhằm giúp cho trẻ có tâm vững vàng bước vào lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu + Đánh giá thực trạng phát triển trẻ mặt như: Thể chất, tâm lý, trí tuệ, kỹ cần thiết cho việc học tập + Tìm biện pháp giúp trẻ lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị tâm sẵn sàng bước vào lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các cháu độ tuổi lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Lớp Hoa Hồng trường Mầm Non Nga Thủy 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Giáo viên lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình trẻ, giáo viên điều tra ghi chép đầy đủ thông tin trẻ - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh, xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài - Phương pháp trực quan, mimh hoạ Dùng trực quan (vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) cho trẻ quan sát, rèn luyện nhạy cảm giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin - Phương pháp tác động tình cảm Dùng cử vỗ về, vuốt ve, gần gũi, với điệu bộ, nét mặt, lời nói âu yếm để tạo cho trẻ cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mẫn nhu cầu giao tiếp - Phương pháp thực hành download by : skknchat@gmail.com Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp, đồ chơi, sử dụng yếu tố chơi, trị chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Chuẩn bị cho trẻ vào lớp mục tiêu giáo dục mầm non mục đích ban hành Bộ chuẩn trẻ em tuổi Tâm lý sẵn sàng học trẻ phụ thuộc vào chuẩn bị đắn, đầy đủ trường mầm non đặc biệt quan niệm bậc phụ huynh Chuẩn bị cho trẻ vào lớp chuẩn bị cho trẻ tàn diện thể lực, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, kỹ cần thiết hoạt động học tập phương pháp phù hợp với phát triển trẻ Theo công trình nghiên cứu khoa học, trẻ em tuổi tay yếu cầm but viết nét sổ, nghiêng, cong Vì trẻ nên tơ theo nét có sẵn, tập điều khiển tay để học viết nét chữ Khi học viết sớm, tay yếu, trẻ dễ cầm bút tùy tiện sai tư ngồi viết cách cầm bút Ngoài ra, phải ngổi nhiều để tập viết, làm toán trẻ căng thẳng mệt mỏi, cảm thấy bị áp lực Và nguy tiềm ẩn biết trước kiến thức lớp 1, vào năm học, bé dễ chán có thái độ chủ quan ảnh hưởng đến kết học tập Hầu hết bậc phụ huynh Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị cho bé trước vào lớp 1, trường tiểu học giới lạ lẫm bé Ở đó, bé buộc phải trở nên độc lập so với trường Mầm non hay nhà Không phải “biết ăn, biết ngủ” trước đó, bé cịn phải “biết học hành” Áp lực học tập, tuân thủ kỷ luật trường tiểu học khiến nhiều bé có tâm lý sợ học, với bé vốn mạnh dạn giao tiếp Nhiều phụ huynh tìm cách giải tốn cách cho bé học đọc, học viết sớm Dù việc đọc thơng, viết thạo mang lại cho bé có số lợi trước mắt so với bạn trang lứa bắt đầu vào lớp 1; mặt khác khiến bé có tâm lý chủ quan, lơ là, cho “biết rồi” nên khơng ý giảng Chưa kể việc học sớm làm cho tuổi thơ trẻ ngắn lại mà lâu dài, lợi có từ điều khơng tồn Theo thị số 2325 ngày 28/6/2013 Bộ GD&ĐT thực không dạy trước chương trình lớp cho trẻ mẫu giáo [4] Để tiếp tục quán triệt thông tư số 17/2012TT-BGDĐ ngày 16/05/2012 việc ban hành cấm dạy thêm học thêm, dạy trước chương trình lớp 1.[5] Trẻ em búp cành nhu cầu mong muốn đọc thông, viết thạo ngày lớn bậc phụ huynh ngày tăng, địi hỏi ch mẹ người làm giáo dục phải có thống nhất, để mầm non tương la phát triển toàn diện download by : skknchat@gmail.com Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chuyển tiếp mầm non tiểu học phải đảm bảo kế thừa, tính khoa học, kiến thức hình thành lứa tuổi mầm non cần phải củng cố mở rộng, hoàn thiện mức độ cao giúp trẻ không bị thay đổi đột ngột chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động học tập trường tiểu học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: - Đối với nhà trường: Trường mầm non Nga Thủy trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II Cở sở vật chất tương đối khang trang, đẹp thống mát, có phịng học có đủ phịng chức năng, hàng năm phụ huynh quan tâm góp phần mua trang thiết bị cho việc dạy học trường BGH nhà trường nhiệt tình động đạo dạy học nâng cao chất lượng -Đối với giáo viên: Nhà trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng chuẩn 97% Vì hầu hết giáo viên có kinh nghiệm, có tinh thần đồn kết, u nghề, mến trẻ, tìm tịi sáng tạo Bản thân giáo viên có kinh nghiệm chủ nhiệm lớp mẫu giáo tuổi , động hăng say nhiệt tình với cơng việc có tinh thần trách nhiệm giúp đỡ bạn bè động nghiệp tiến bộ, phấn đấu lĩnh vực công tác hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ -Đối với Trẻ: 100% trẻ độ tuổi 5- tuổi, 100% trẻ học qua lớp mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ nên có ý thức nề nếp học tập, vui chơi, vệ sinh Trẻ 5-6 tuổi phổ cập giáo dục lớp 100% nên mức độ nhận thức tương đối đồng , việc truyền đạt đến trẻ gặp nhiều thuận lợi - Đối với phụ huynh: Nhiều phụ huynh trẻ nhiệt tình quan tâm tới việc học tập Quan tâm ủng hộ kết hợp chặt chẽ với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn: - Cơ sở vật chất : Về đồ dùng đồ chơi trình phục vụ học tập, vui chơi cho trẻ chưa nhiều, chưa phong phú nên chưa thực vận dụng linh hoạt phát huy hết công dụng đồ dùng đồ - Đối với giáo viên: Chưa sáng tạo, sử dụng biện pháp cách linh hoạt để dạy trẻ đáp ứng yêu cầu chương trình thay đổi xã hội - Đối với trẻ: Có số trẻ điều kiện bố mẹ làm ăn xa với ông bà nên điều kiện sinh hoạt chưa đảm bảo dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng nhiều nhút nhát chưa mạnh dạn hoạt động - Đối với phụ huynh: Tuy nhiên bên cạnh có số phụ huynh làm nghề tự do, bn bán, bận nhiều cơng việc nên nhiều cịn chưa quan tâm trọng đến việc học trẻ Sự phối hợp cô giáo rèn nề nếp cho trẻ nhà cịn hạn chế Một số gia đình không nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, download by : skknchat@gmail.com nơn nóng việc học hành nên vội vã cho học trước chương trình, hay cho học chữ trước * Kết thực trạng (khảo sát chất lượng đầu năm tháng 9/ 2018) Đầu năm học 2018- 2019 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo tuổi Hoa Hồng Tôi tiến hành khảo sát số trẻ lớp sau: Phụ lục a 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao chất lượng thể lực cho trẻ lớp Phát triển thể lực cho trẻ yếu tố quan trọng, với trẻ vận động nhu cầu khơng thể thiếu, qua vận động trẻ hình thành lực trưởng thành Việc học trẻ giai đoạn đặc biệt cần vận động, bắt trẻ ngồi chỗ học điều bất khả thi Do thực giải pháp bám vào mục tiêu cần đạt cho trẻ là: + Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi + Có số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo bền bỉ + Thực vận động cách vững vàng, tư + Có khả phối hợp giác quan vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng khơng gian + Có kĩ số hoạt động cần khéo léo đơi tay + Có số hiểu biết thực phẩm ích lợi việc ăn uống sức khoẻ + Có số thói quen, kĩ tốt ăn uống, giữ gìn sức khoẻ đảm bảo an toàn thân [5] Ngay từ đầu tháng năm học 2018-2019 với nhà trường kết hợp với nhà trường trạm y tế xã Nga Thủy cân đo khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ để chấm biểu đồ tăng trưởng cân nặng, chiều cao, phân loại bệnh tật, theo dõi ghi kết lên góc tuyên truyền để phụ huynh tiện theo dõi Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, chế độ sinh hoạt, ăn uống nghỉ ngơi, đặc biệt tình hình sức khỏe…Những trẻ ăn chậm, biếng ăn, ngủ , vận động… Để cô giáo phụ huynh phối kết hợp chăm sóc trẻ Ví dụ : Trong lần cân đo, khám sức khỏe định kỳ vào tháng 9/2018 Lớp có 5/32 = 16% cháu bị suy dinh dưỡng Ngồi việc thơng báo kết góc tun truyền với phụ huynh, đón trả Trẻ, Tơi trao đổi với phụ huynh có bị suy dinh dưỡng phối hợp với giáo ni dưỡng chăm sóc cháu khoa học, bổ sung thêm chế độ ăn cho cháu gửi sữa, đồ ăn cho Trẻ đến trường để động viên trẻ ăn thêm ngồi bữa bữa phụ trường Trẻ nhỏ nhu cầu dinh dưỡng cao, năm đầu sống nhu cầu phát triển thể chất tinh thần đặc biệt giai đoạn trẻ từ - tuổi thời gian trẻ phát triển đầy đủ yếu tố thể chất tinh thần nên nhu cầu dinh dưỡng quan trọng Chuẩn bị mặt thể lực cho trẻ không đơn chuẩn bị chiều cao trọng lượng thể mà chuẩn bị chất, lực làm việc bền bỉ, download by : skknchat@gmail.com dẻo dai có khả chống lại mệt mỏi thần kinh, bắp, độ khéo léo bàn tay, tính nhanh nhạy giác quan… Xác định điều Tơi thực chế độ sinh hoạt ăn uống, nghỉ ngơi , luyện tập, dạy trẻ rèn luyện cách khoa học hợp lý thời gian đặc điểm phát triển riêng trẻ Bên cạnh đó, tơi tham mưu với ban giám hiệu nhà trường phân phối chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ theo mùa để trẻ đảm bảo ăn đủ lượng ( ăn đủ suất, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như: Chất đạm, chất béo, chất bột dường, chất vi ta muối khống), ngủ đủ giấc Ví dụ 1: Bữa cho trẻ ăn từ 10h30p đến 11h, trẻ ngủ trưa dậy, vận động nhẹ nhàng sau ăn bữa phụ từ 14h30 đến 15h, khoảng cách bữa ăn cách tiếng đến 4.5 tiếng lúc lượng thức ăn bữa trước hấp thụ gần hết bữa bữa phụ cần phải cho trẻ ăn hết xuất đảm bảo lượng kalo cần thiết ngày theo quy định Ví dụ 2: Trong ăn phân công trực nhật đếm số bạn tổ xếp bát, thìa cho bạn, thơng qua hoạt động trẻ học số quy luật phép đếm 1-1, bạn bát, thìa, khăn Hoạt động lao động tập thể góp phần cho trẻ làm quen đến ảnh hưởng cá nhân với tập thể điều quan trọng trẻ lên lớp Ví dụ: Ở lớp, Tơi ln ý rèn luyện cho trẻ có thói quen vệ sinh, khả tự phục vụ thân như: + Vào thời điểm học chơi: Trẻ tự cất đồ dùng sau tham gia vào hoạt động học có chủ định, đồ chơi sau chơi xong, cất sách tập tô vào túi đựng riêng + Vào ăn: Trẻ tự xếp bàn ăn, Trẻ tự xúc cơm ăn, tự rửa tay, rửa mặt trước sau ăn, tự xếp bát vào chậu gọn gàng sau ăn xong + Giờ ngủ: Trước ngủ Trẻ tự lấy chăm gối Sau ngủ tự gấp cất chăm gối, tự chải đầu, mặc quần áo Các thói quen có ích trẻ Từ thói quen hình thành trẻ đồn kết làm việc, tính độc lập, khơng phụ thuộc, ỷ lại vào người khác Phụ lục 2a Hay qua phát triển vận động lứa tuổi như: chạy trèo leo, bị bàn tay cẳng chân tơi hướng dẫn trẻ cách bò cách phối hợp tay chân rèn cho trẻ khéo léo đôi bàn tay giác quan trẻ tự xỏ quai dày, tự cài cúc áo… Việc cho trẻ luyện tập vận động giúp trẻ tăng cường sức đề kháng cho thể Giúp thể khoẻ mạnh Ngoài luyện vận động cho trẻ, tơi cịn đẩy mạnh việc luyện tập thể dục sáng cho trẻ nhiều hình thức để trẻ hứng thú tham gia tập với vòng gậy thể dục, tập theo băng đĩa nhạc… Ngoài tơi cịn luyện cho download by : skknchat@gmail.com trẻ tập Aerobic với động tác vừa sức Đây biện pháp phát triển thể lực tốt cho trẻ trẻ luyện tập đặn, giúp phát triển săn bền bỉ Phụ lục 2b * Kết quả: Thể lực trẻ lớp tơi có nhiều tiến rõ rệt: - Trẻ ăn ngon miệng hết xuất, hấp thu tốt, 100% trẻ tăng cân qua kỳ cân Hình thành ý thức văn minh, lịch ăn uống - Trẻ ngủ sâu, ngon giấc, đảm bảo thời gian Sau ngủ dậy trẻ tỉnh táo, nhanh nhẹn - Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tích cực tham gia hoạt động trường lớp - 100% trẻ đạt số phát triển thể chất theo chuẩn phát triển trẻ em tuổi - Tham gia hội khỏe bé mầm non cấp trường đạt giải - 100% trẻ đạt kênh bình thường 2.3.2 Chuẩn bị mặt phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học, làm quen với toán, làm quen với chữ Mục tiêu lĩnh vực nhận thức cho trẻ trẻ : + Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi vật, tượng xung quanh + Có khả quan sát, so sánh, phân loại, phán đốn, ý, ghi nhớ có chủ định + Có khả phát giải vấn đề đơn giản theo cách khác + Có khả diễn đạt hiểu biết cách khác (bằng hành động, hình ảnh, lời nói ) với ngơn ngữ nói chủ yếu + Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh số khái niệm sơ đẳng toán + Nhận biết 10 số đầu [6] Với mục tiêu cần đạt cho trẻ cuối độ tuổi vai trò rất quan trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng học của trẻ việc làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập Vì trẻ cần phải rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết thân, gia đình, mơi trường xung quanh, biểu tượng định hướng không gian, thời gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc như: So sánh, phân tích, tổng hợp…những nội dung có nhiều hoạt động khám phá khoa học làm quen với tốn * Thơng qua hoạt động khám phá khoa học: Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu bày tỏ nguyện vọng hình thành nhận thức vật, tượng xung quanh mà giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Thơng qua mơn học hình thành cho trẻ kỉ quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp khái quát Khám phá khoa học với trẻ download by : skknchat@gmail.com mầm non trình tham gia hoạt động thăm dị, tìm hiểu giới tự nhiên qua giúp trẻ hoạt động tự phục vụ thân Những cơng việc học trải nghiệm tốt cho trẻ khoa học Khi nói đến trẻ mầm non khơng khơng biết trẻ lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh, giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim ….) đến môi trường xã hội (công việc người xã hội, mối quan hệ người với …) trẻ hiểu biết thân mình, trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu chúng Khám phá khoa học đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp… nhờ khả cảm nhận trẻ nhạy bén, xác, biểu tượng, kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động hấp dẫn Qua thí nghiệm nhỏ trẻ tự thực độ tuổi mầm non hình thành trẻ biểu tượng tinh cam xã hội sở khoa học sau trẻ khám phá tìm tịi Trong học khám phá khoa học trẻ tơi tạo điều kiện để trẻ tri giác, tìm tòi khám phá Trong tiết học khám phá tơi cho trẻ khám phá lồi trùng nói chung trùng ong, bướn ,kiến nói riêng Qua tiết học trẻ có hiểu biết đặc điểm, lợi ích, cơng dụng cách gần gũi chân thực Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật” với đề tài “Tìm hiểu số loại trùng” tơi thay đổi hình thức hoạt động với tên gọi ngộ nghĩnh “Ngày hội côn trùng” với phần hoạt động sau: phần 1: Màn trình diễn trùng Là phần trình diễn thời trang côn trùng xung quanh lớp để tất trẻ quan sát kỹ, hoạt động tốt trang phục ni lơng, loại giấy bóng hoa Trang trí lên hoa văn thật sặc sỡ phù hợp với loại trùng Khi trình diễn bắt đầu trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động cách tích cực Phần 2: Tìm hiểu khám phá Ở phần đòi hỏi tập trung ý hoạt động tích cực trẻ Khi khám phá đến loại côn trùng cho trẻ đóng vai trùng tự giới thiệu yêu cầu trẻ quan sát phải nhận xét loại trùng đó, tơi để trẻ tự đàm thoại trao đổi với cô người hướng lái gợi mở cho trẻ Phần 3: Cùng thi tài Ở phần cho trẻ tham gia vào trò chơi để cố trẻ vừa quan sát tơi tổ chức trò chơi trò chơi động trò chơi tĩnh Với trị chơi tĩnh tơi đọc câu đố theo dấu hiệu trùng để trẻ tìm giơ hình download by : skknchat@gmail.com ảnh lên cịn trị chơi động tơi cho trẻ thi đua theo tổ bật qua suối, hay bật qua vịng lên tìm phân loại trùng có ích cho người * Thơng qua hoạt động khám phá làm quen với tốn: Cùng với hoạt động khám phá khoa học hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non hoạt động phát triển trẻ lực nhận thức, khả so sánh, tư lôgic, ghi nhớ, khái quát, tổng hợp….Là yếu tố quan trọng phát triển trí tuệ làm tiền đề, tạo tâm tự tin bước vào lớ Song chất tốn khơ cứng, địi hỏi tính xác cao mà đặc điểm tâm lý trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học” thì việc truyền thụ kiến thức đến với trẻ khó Chính lồng ghép yếu tố chơi vào dạy để đem lại hiệu học tập tốt nhất: - Tôi nghiên cứu thật kỹ tài liệu, chương trình cho trẻ làm quen với tốn để có kiến thức nhất, xác cung cấp cho trẻ - Trong học tơi ln nghiên cứu tìm tịi hình thức hấp dẫn thu hút trẻ Tổ chức trò chơi theo chủ đề nhằm củng cố ôn luyện kiến thức toán mà trẻ vừa học Vừa học, vừa chơi trẻ thích thú giúp trẻ nhớ lâu - Tôi xây dựng môi trường làm quen với toán quanh lớp học Động viên trẻ tham gia trang trí lớp cơ, trang trí phù hợp chủ đề lồng ghép nội dung làm quen với toán vào góc nhóm - Trong góc “Bé vui học tốn’’ tơi trang trí góc mở cho trẻ hoạt động Học đến số cho trẻ gắn số, vẽ, xé, cắt, dán hình ảnh mà trẻ u thích theo nội dung chủ đề gài vào bảng theo số lượng, theo yêu cầu mà cô đưa Trẻ rèn kĩ phân chia, thêm bớt bảng Điều giúp khắc sâu kiến thức tốn học mà cịn củng cố kĩ tạo hình cho trẻ - Ngồi tơi ý đến việc làm đồ dùng sáng tạo để kích thích trẻ học tập Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới thực vật” với đề tài “Lập số 6, nhận biết số 6” Chủ đề “Thế giới thực vật” với phần hoạt động sau: * Phần 1: Ôn số lượng phạm vi - Cô cho trẻ đếm loại (5 na, cam, táo, dâu tây) lấy thẻ số tương ứng * Phần 2: Dạy trẻ lập số nhận biết số + Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi, hỏi trẻ rổ có gì? - Cho trẻ xếp tất thỏ - Lấy củ cà rốt tặng cho thỏ (Xếp tương ứng thỏ củ cà rốt) - Nhóm thỏ cà rốt với nhau? - Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? Vì sao? - Nhóm hơn? Ít mấy? Vì sao? download by : skknchat@gmail.com + Trẻ có ý thức tự phục vụ thân chấp hành tốt nội qui, qui định lớp 2.3.5. Cho trẻ làm quen với trường tiểu học thông qua tham quan qua chủ đề “Trường tiểu học” Để chuẩn bị tâm lý sẵn sàng bước vào lớp cho trẻ việc cho trẻ làm quen với Trường Tiểu Học việc làm quan trọng thiếu. Đây hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường tạo cho trẻ khơng khí vui tươi, phấn khởi hào hứng tham gia, giúp trẻ chuẩn bị tâm sẵn sàng lên lớp Thăm quan Trường tiểu học trẻ thăm các lớp học, gặp gỡ anh chị học sinh tiểu học số nhà chức năng, phòng thư viện, phịng họp giúp cho trẻ có thêm hiểu biết hoạt động học tập, vui chơi, trang phục anh chị học sinh tiểu học Từ đó, giáo dục trẻ tinh thần tập thể, tính tổ chức, kỷ luật, biết chấp hành nội quy, quy định trường học có tinh thần sẵn sàng làm quen với mái trường tiểu học, mong muốn học trường tiểu học Phụ lục Ví dụ: - Thông qua chủ đề “Trường tiểu học” cô cho trẻ làm quen với đồ dùng, sách vở, bàn ghế, hoạt động tiểu học: chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, mơn học… Qua cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu nơi mà trẻ học tập tới Ví dụ: Tạo hình: tơi cho trẻ vẽ đồ dùng học tập lớp vở, sách, bút, thước kẻ, tẩy, hộp bút…Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh trường tiểu học để trang trí lớp dán vào thủ công HĐKP tôi cung cấp cho trẻ số kiến thức trường tiểu học học tiểu học học môn học Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, ….các mơn học khơng giống trường mầm non, biết thêm nhiều điều bổ ích, học trường với anh chị lớp trên, có nhiều bạn hơn, bạn giỏi quàng khăn đỏ ,… Hay qua hoạt động LQVH - Hoạt động giáo dục âm nhạc tôi cho trẻ làm quen với trường tiểu học qua câu truyện thơ, hát “Bé vào lớp 1”, “Chào lớp 1”, “Lớp chúng mình”, “Em yêu trường em” Qua giúp trẻ hiểu gần gũi với trường tiểu học lớp - Ngồi tơi vun đắp tình u, niềm vui thích học lớp cho trẻ giúp trẻ nhận thấy cần thiết việc học lớp qua hoạt động hàng ngày Ví dụ:: Nếu ngoan lên lớp Muốn trở thành người tài giỏi bố mẹ cần học Khi trẻ làm việc tốt, trả lời câu hỏi động viên trẻ cách nói: “Đúng bạn Tuấn chuẩn bị lên lớp nên bạn người lớn, học giỏi hơn.” - Hay học tạo hình, làm quen chữ viết ….tơi thường sử dụng đẹp anh chị khoá trước anh chị lớp làm mẫu để hướng trẻ cố gắng làm anh chị 16 download by : skknchat@gmail.com - Tôi tổ chức cho trẻ tham quan trường tiểu học: Giới thiệu cho trẻ phòng ban, lớp học, đồ dùng, thầy cô giáo, bác bảo vệ…… * Kết quả: Trẻ khơng cịn cảm thấy sợ sệt nói trường tiểu học nơi mà trẻ học tập vui chơi rời xa trường mầm non Trẻ hào hứng hứng thú tham quan trường tiểu học Trẻ cố gắng để học giỏi hơn, chăm ngoan 2.3.6 Phối kết hợp phụ huynh Đa phần trẻ tự thích nghi với môi trường cha mẹ chuẩn bị tâm lí tốt trước vào lớp 1: Cho trẻ làm quen với cặp sách, đồ dùng học tập, bút, sách Có thể hướng dẫn biết bút mở nắp nguy hiểm, nên viết xong cần đậy lại Dạy cách giở sách, cách ghi nhớ, cách xếp sách vào ngăn cặp, cách đeo cặp vai Khi vào năm học, bố mẹ cần quan tâm đến thời khóa biểu để bé chuẩn bị sách, đồ dùng học tập theo môn học ngày, tránh để trẻ ngày phải mang nhiều thứ tới trường Hướng dẫn bé cách ứng phó với tình trường muốn vệ sinh cách tự vệ sinh, lúc muốn nêu ý kiến Quan trọng giúp bé hòa nhập với môi trường, tăng khả tự lập, tự biết giữ sức khỏe, cởi áo, mặc áo, lúc cần rửa tay Dạy trẻ khả tập trung, để bé nhanh chóng làm quen với mơi trường học Khi nhà, bố mẹ tạo thi nhà kể chuyện cho nghe, tập tơ xem khéo hơn, nói chủ đề gần gũi với bé khoảng 30 phút Giúp làm quen với trường Bố mẹ dẫn bé tới trường, lớp vài lần trước học thực Hãy cho bé thấy lớp có khác biệt so với lớp trường mầm non Chỉ cho thấy đồ vật đáng yêu nơi mới, bàng xòe tán ô che nắng, trống trường biết kêu "tùng tùng tùng" gọi vào lớp hay báo hiệu đến chơi Hãy giúp cảm thấy môi trường có nhiều điều thú vị, gần gũi với bé Hầu hết bậc phụ huynh nhận thấy tầm quan trọng việc chuẩn bị cho bé trước vào lớp 1, trường tiểu học giới lạ lẫm bé Ở đó, bé buộc phải trở nên độc lập so với trường mẫu giáo hay nhà Không phải “biết ăn biết ngủ” trước đó, bé cịn phải “biết học hành” Áp lực học tập, tuân thủ kỷ luật trường tiểu học khiến nhiều bé có tâm lý sợ học, với bé vốn dạn dĩ giao tiếp Nhiều phụ huynh tìm cách giải tốn cách cho bé học đọc học viết sớm Vì vậy, bé mầm non vừa nghỉ hè, cha mẹ tìm chỗ gửi đến nhà giáo viên dạy tiểu học để nhờ cô rèn chữ, tập đọc, làm tốn Thực ra, việc lo trước tưởng có lợi, đơi lại phản tác dụng Vì 17 download by : skknchat@gmail.com biết trước, đến trường học lại, bé thấy nhàm chán, không ý, dẫn đến thiếu tập trung Mặt khác, học nhà, giáo viên ý đến việc dạy để học sinh đọc được, viết mà không ý rèn cho cháu kỹ học tập, kỹ làm việc tập thể, nhóm, dẫn đến thiếu thống phương pháp dạy học, làm trẻ thiếu tự tin Làm để chuẩn bị cho bé vào lớp cách tự tin vững vàng nhất? Để có tâm đó, bé phải biết cách làm chủ thân làm chủ việc học, biết đọc biết viết Và quan trọng hơn, cần có mơi trường giúp bé chuyển tiếp gia đình/trường mẫu giáo trường tiểu học Đó mơi trường mà bé chơi đùa, tận hưởng tuổi thơ làm quen dần với kỹ học tập kỹ sống thiết yếu để tự tin giao tiếp, hòa nhập với người xung quanh Mặc khác khơng phụ huynh lại phó mặc cho trường mầm non dẫn đến việc không tạo thống công tác chăm sóc giáo dục trẻ, dẫn đến hiệu chuẩn bị cho trẻ vào lớp khơng cao Chính việc tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp quan trọng Chính với vai trị người chuẩn bị tâm cho trẻ vững tin bước vào lớp 1trong đón trả trẻ tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ lớp hai môn tốn chữ Qua nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng phụ huynh công tác chuẩn bị cho em vào lớp 1.Từ tư vấn giúp phụ huynh việc lựa chọn trường, lớp, thời điểm chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học - Tôi tuyên truyền tư vấn cho phụ huynh lớp nội dung sau: + Chuẩn bị thể lực cho trẻ việc làm quan trọng địi hỏi phải có quan tâm sâu sắc Một thể khoẻ mạnh tiền đề vật chất giúp cho trẻ phát triển lực hoạt động trí tuệ trường phổ thơng Người lớn cần phải hiểu điều để tránh cho trẻ suốt ngày phải ngồi tập đọc, tập viết, tập tô, tập vẽ … học sinh phổ thông thật + Dạy trẻ biết cách ứng xử với người xung quanh, lễ phép, kính trọng người lớn nhằm chuẩn bị dần cho trẻ thích ứng với quan hệ xã hội trường phổ thông + Giúp trẻ diễn đạt điều muốn cách mạch lạc, rõ ràng + Phụ huynh cần kết hợp với giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ chương trình mẫu giáo, cách làm quen với mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa + Xây dựng cho trẻ góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn có nhằm giúp trẻ thích thú việc ngồi vào bàn học + Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe trẻ “đọc vẹt” sách việc đọc có ý nghĩa quan trọng cần thiết cho việc học 18 download by : skknchat@gmail.com đọc sau Ngoài cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt đồ chơi chữ cái, số + Phụ huynh cần tạo cho trẻ thói quen tự lập cách khuyến khích trẻ thực trọn vẹn vài cơng việc nhà đơn giản, tự tạo thời gian biểu học tập - vui chơi nghiêm túc thực thời gian biểu + Có thể dẫn trẻ đến thăm trường Tiểu học cho trẻ biết phòng, lớp học, sân chơi… Kết quả: Phụ huynh lớp phối hợp với giáo viên lớp tốt việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Phụ huynh tin tưởng giáo viên Và có nhứng biện pháp kế hoạch để giáo dục chuẩn bị tâm cho sẵn sàng bước vào lớp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau trình sử dụng biện pháp nêu để chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1, thu kết sau: Phụ lục 1b * Đối với trẻ Trẻ có tiến nhiều, mức độ đạt tốt, tăng lên rõ rệt, mức độ chưa đạt giảm hẳn , điều phần chứng minh biện pháp tơi đưa có tính khả thi thực tiễn, góp phần làm phong phú thêm nội dung chuẩn bị tốt tâm cho trẻ - tuổi bước vào lớp * Đối với phụ huynh: Qua việc việc áp dụng giải pháp chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1, nhờ mà trẻ có tâm tốt trước nhiều làm cho phụ huynh trẻ an tâm Con khơng sợ phải học lớp nữa, bậc phụ huynh phấn khởi dặt niềm tin trường mầm non * Đối với thân Về thân tôi, qua q trình thực tơi thấy nâng cao chuyên môn, phương pháp giảng dạy, đặc biệt hình thức giảng dạy trẻ linh hoạt, sáng tạo, tự tin * Đối với đồng nghiệp: Trong suốt trình nghiên cứu đề tài đồng nghiệp góp ý đưa nhiều sáng tạo áp dụng vào giải pháp giúp cho đề tài nghiên cứu đạt hiệu cao được nhân rộng toàn trường * Đối với nhà trường: Chất lượng tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ không ngừng củng cố nâng cao, chất lượng giáo dục tồn diện có nhiều chuyển biến mạnh mẽ củng cố vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chuẩn bị tâm thế cho trẻ tuổi vào lớp có vai trò vô cùng quan trọng Để đáp ứng nhu cầu hoạt động học tập lên tiểu học, giáo viên phải trọng trang bị cho trẻ mặt, từ thể lực, nhận thức đến kỹ 19 download by : skknchat@gmail.com sống bản…góp phần tạo cho trẻ tiền đề tốt, để giúp trẻ tự tin bước vào lớp Từ kết rút kinh nghiệm cho thân việc chuẩn bị tốt tâm cho trẻ - tuổi bước vào lớp sau: - Giáo viên phải nắm đặc điểm sinh lý trẻ - tuổi Quan tâm đến cá thể hiểu số tâm tư nguyện vọng trẻ, ln tơn trọng trẻ , từ hút trẻ vào hoạt động cách tự nguyện - Giáo viên động, linh hoạt giảng dạy, tìm hiểu tài liệu tự học tự nâng cao trình độ nhiều hình thức - Giáo viên phải có kiến thức lớp để giới thiệu trước cho trẻ, biện pháp hình thức đắn trình giáo dục trẻ, đảm bảo giáo viên không là giáo mà cịn người bạn gần gũi thân thiết với trẻ - Phải bám sát kế hoạch lớp từ đầu năm thực vào số chuẩn trẻ tuổi - Cần có ý kiến báo cáo đề xuất kịp thời cho Ban giám hiệu q trình chăm sóc giáo dục trẻ để đảm bảo cho trẻ chăm sóc tốt thể chất tinh thần - Phải biết lắng nghe, tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, góp ý Ban giám hiệu đồng nghiệp để chọn lọc tiếp thu ý kiến hay - Làm tốt cơng tác phối kết hợp gia đình, nhà trường, xã hội Muốn làm điều đòi hỏi người giáo viên phải trao dồi đạo đức nghề nghiệp, tác phong nhà giáo, lòng yêu mến trẻ thơ, ln mong muốn trẻ phát triển hài hồ hồn thiện 3.2 Kiến nghị: Nhà trường, cô giáo phải thật tâm huyết, trách nhiệm, có kế hoạch linh hoạt thực kế hoạch tạo tâm cho trẻ vào lớp Trên giải pháp, kinh nghiệm mà học hỏi vận dụng vào tổ chức hoạt động cho trẻ năm học vừa qua, cịn nhiều thiếu sót vụng mong tham khảo góp ý cấp bạn bè đồng nghiệp để vận dụng tốt nghiệp trồng người Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Thủy, ngày 15 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Vân 20 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Việt Nam nét.vn Nguyễn Ánh Tuyết - “Giáo trình tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non” NXB Đại học sư phạm Vai trò hoạt động vui chơi giáo dục trẻ mầm non Báo giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh thứ ngày 27/7/2017 Hành trang kỹ cho trẻ bước vào lớp Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5 - tuổi) NXB giáo dục Việt Nam Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non - NXB BGD & ĐT Hà Nội, 2013 Tạp chí giáo dục mầm non số 273 Giáo trình: Giáo dục học mầm non - Đào Thanh Âm - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng giáo dục đào tạo) Tái lần thứ 21 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO, CẤP SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VÀ CÁC CẤP CAO HƠN ĐỂ XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên: NGUYỄN THỊ VÂN Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Thủy TT Cấp đánh giá, xếp loại ( Phòng, Sở, tỉnh) Tên đề tài SKKN Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Hưng Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Thị trấn Nga Sơn Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng giáo án điện tử cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Nga Thủy Phịng GD Nga Sơn Sở GD-ĐT Thanh Hóa Phịng GD Nga Sơn Phịng GD Nga Sơn Sở GD-ĐT Thanh Hóa Một số kinh nghiệm nâng cao chất Phòng GD lượng hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi Nga Sơn trường mầm non Nga Thủy Kết đánh giá xếp loại ( A,B C) Năm học đánh giá xếp loại A 2012- 2013 C A 2004- 2005 A 2014- 2015 C A 2016- 2017 Người lập Nguyễn Thị Vân 22 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục a: Bảng khảo sát trẻ đầu năm học: (Tháng năm 2018) Đạt Chưa đạt Tổng Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ số trẻ trẻ % trẻ % Nội dung khảo sát - Lĩnh vực phát triển thể chất 32 27 84 16 32 22 68 10 32 32 26 81 19 32 24 75 25 32 19 60 22 40 - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Lĩnh vực phát triển tình cảm- kỹ xã hội DANH SÁCH KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM TT Họ tên trẻ - Lĩnh vực phát triển thể chất Đ 10 11 12 13 14 Đỗ Nguyễn Duy An Vũ Bình An Dương Hải Anh Trần Đức Anh Phạm Đức Anh Vũ THị Ngọc Ánh Phạm Thái Bảo Vũ Ngọc Gia Bảo Phạm Ngọc Duy Trần Văn Dương Phạm Ng Hải Dung Trần Ng Trung Hiếu Trần Thanh Huyền Phạm Thảo Hiền CĐ x x x x - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Đ Đ Đ CĐ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đ X x x x x x X x x x x x x x X x X x x x 23 download by : skknchat@gmail.com CĐ x x x x x x x x CĐ x x x x x x x x x x x CĐ - Lĩnh vực phát triển tình cảm- kỹ xã hội X x 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Lâm Huy Phạm Ngọc Uyên Lê Thị Quỳnh Lan Trần Khánh Linh Nguyễn Diệu Linh Nghiêm Thị Ánh Tuyết Trần Thế Tùng Hà Nguyện Thu Lê Quỳnh Trang Trần Hoàng Minh Nhật Lê Huỳnh Phúc Trịnh Hoài Nam Vũ Khải Phong Hoàng Thị Kim Ngọc Phạm Tài Đức Phạm Quyết Tiến 31 32 Tạ Minh Dũng Nguyễn Xuân Phúc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x 24 X X x x x x x 22 10 26 X x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 27 x X x X X x 19 13 Phụ lục b: Bảng khảo sát Trẻ cuối năm học: (Tháng năm 2019) Tổng số trẻ Số trẻ đạt Tỷ lệ % 32 32 32 32 100 100 0 0 32 32 100 0 - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ 32 31 97 - Lĩnh vực phát triển tình cảm- kỹ xã hội 32 31 97 Nội dung khảo sát - Lĩnh vực phát triển thể chất - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ TT DANH SÁCH KHẢO SÁT TRẺ Họ tên trẻ - Lĩnh - Lĩnh vực vực phát phát triển thể triển chất nhận thức Số trẻ Tỷ lệ không % đạt ĐẦU NĂM - Lĩnh - Lĩnh vực vực phát phát triển triển ngôn thẩm ngữ mỹ 24 download by : skknchat@gmail.com - Lĩnh vực phát triển tình cảm- kỹ xã hội Đ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đỗ Nguyễn Duy An Vũ Bình An Dương Hải Anh Trần Đức Anh Phạm Đức Anh Vũ THị Ngọc Ánh Phạm Thái Bảo Vũ Ngọc Gia Bảo Phạm Ngọc Duy Trần Văn Dương Phạm Ng Hải Dung Trần Ng Trung Hiếu Trần Thanh Huyền Phạm Thảo Hiền Nguyễn Lâm Huy Phạm Ngọc Uyên Lê Thị Quỳnh Lan Trần Khánh Linh Nguyễn Diệu Linh Nghiêm Thị Ánh Tuyết Trần Thế Tùng Hà Nguyện Thu Lê Quỳnh Trang Trần Hoàng Minh Nhật Lê Huỳnh Phúc Trịnh Hoài Nam Vũ Khải Phong Hoàng Thị Kim Ngọc Phạm Tài Đức Phạm Quyết Tiến 31 32 Tạ Minh Dũng Nguyễn Xuân Phúc x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 32 CĐ Đ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 32 CĐ Đ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 32 CĐ Đ CĐ x x x x Đ x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 29 25 download by : skknchat@gmail.com CĐ X x x x x x x x x x x 29 Phụ lục 2a: Giờ ăn trẻ lớp tuổi trường Mầm non Nga Thủy Phụ lục 2b: Giờ thể dục sáng trẻ lớp tuổi trường Mầm non Nga Thủy 26 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 3: Góc xây dựng lớp Hoa hồng trường Mầm non Nga Thủy Phụ lục 4: Giờ tập tô chữ lớp tuổi trường Mầm non Nga Thủy Phụ lục 5: Trẻ thi đua để đạt kết cao chơi 27 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 6: Trẻ tham quan lớp trường Tiểu học Nga Thủy 28 download by : skknchat@gmail.com Đ ồng chí Mai Đình Hiếu -Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện trao Bằng công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ cho tập thể trường mầm non Nga Thủy Tin ảnh: Lê Dung- ĐTT Nga Sơn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN 29 download by : skknchat@gmail.com SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾ TỐT CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY BƯỚC VÀO LỚP Người thực : Nguyễn Thị Vân Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường MN Nga Thủy SKKN thuộc lĩnh vực : Chun mơn THANH HĨA NĂM 2019 30 download by : skknchat@gmail.com ... lựa chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp chuẩn bị tâm tốt cho trẻ 5- 6 tuổi bước vào lớp trường mầm non Nga Thủy ” Nhằm giúp cho trẻ có tâm vững vàng bước vào lớp 1. 2 Mục đích nghiên cứu +... NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ TÂM THẾ TỐT CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY BƯỚC VÀO LỚP Người thực : Nguyễn Thị Vân Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường MN Nga Thủy SKKN thuộc... hướng. [1] Với lứa tuổi mầm non, cần quan tâm trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trẻ lứa tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1, bước ngoặt vô quan trọng trẻ [2] .Trẻ mẫu giáo lớn chuyển lên lớp non nớt, trẻ sống môi trường