1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) chuyên đề một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học SINH yếu kém môn địa lí 9

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 836,7 KB

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS LÝ NHÂN CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN: ĐỊA LÍ Tác giả chuyên đề: Lê Thị Mai Năm học 2019-2020 download by : skknchat@gmail.com MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM MƠN ĐỊA LÍ I Đặt vấn đề Nâng cao chất lượng dạy học chủ trương ngành GD&ĐT, yêu cầu khách quan công xây dựng đất nước thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đặc biệt năm học 2006 - 2007 toàn ngành giáo dục thực “Chống tiêu cực thi cử 2007-2008 “Chống học sinh học 2008-2009 “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” Vì mà nâng cao chất lượng dạy học không nâng cao chất lượng tỉ lệ học sinh giỏi mà phải giảm tối đa tỉ lệ học sinh yếu kém, giúp em học sinh yếu kém, học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập, có điều kiện tiếp tục học lên lớp Muốn vậy, người giáo viên khơng biết dạy mà cịn phải biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu môn học cấp học nói chung cấp THCS nói riêng Đối với mơn Địa lí cần phụ đạo cho số học sinh bị từ cấp Bên cạnh cần tạo hứng thú học tập mơn Địa lí cho học sinh để em tự khám phá tri thức, vận dụng kiến thức vào học có liên quan II Giải vấn đề Thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường so với toàn huyện, tỉnh năm học 2018–2019 - Năm học 2017-2018 nhà trường xếp thứ 14/30 trường huyện Như thứ hạng huyện nhà trường giữ năm học trước - Xếp thứ bậc tỉnh nhà trường xếp thứ 31 Năm học 2017–2018 nhà trường xếp thứ 43 tổng số trường THCS tỉnh Như thức bậc tỉnh nhà trường tăng lên 12 bậc so với năm học trước - Điểm trung bình năm mơn thi vào lớp 10 THPT 6,0 huyện, cao năm học trước 0,62 Tuy nhiên cịn thấp điểm trung bình tồn huyện 0,06 Để có kết tốt nêu nhà trường triển khai kịp thời nhiều giải pháp từ đầu năm học 2018–2019 cơng tác phụ đạo HS yếu nhà trường trọng để nâng cao chất lượng giáo dục đại trà 1.1 Thuận lợi - Đối với học sinh THCS, em bước sang tuổi thiếu niên, đa số phát triển tư nên hình thành ý thức xác định mục đích học tập tương đối cao download by : skknchat@gmail.com Học sinh nhận giúp đỡ từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội học tập từ bạn bè - Đội ngũ giáo viên ln nhiệt tình, thân thiện quan tâm giúp đỡ học sinh đặc biệt học sinh yếu Được quan tâm, phối hợp Ban giám hiệu đồn thể Đặc thù mơn Địa lí gần gũi, vận dụng giải thích vấn đề thực tế 1.2 Khó khăn - Đối tượng học sinh yếu có khác biệt cách nhận thức, đa phần hoàn cảnh gia đình, kinh tế, lười học thiếu quan tâm cha mẹ, Những điều ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập học sinh, từ dẫn đến em chán nản việc học, hổng kiến thức Đặc điểm trường nông thôn, điều kiện học tập số học sinh cịn khó khăn Mặt khác, cịn phận học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị nhà, học lơ là, khơng tập trung, làm giảm khả tư học sinh Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu Để nâng cao chất lượng học sinh yêu chuyện sớm chiều mà địi hỏi phải có kiên nhẫn lịng tâm người giáo viên - Phụ đạo học sinh yếu phải giáo viên quan tâm tình hình học tập học sinh, phụ đạo nào, phương pháp vấn đề địi hỏi giáo viên cần phải khơng ngừng tìm hiểu 2.1 Về phía học sinh Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức nguyên nhân học sinh yếu kể đến do: - Học sinh lười học: Qua trình giảng dạy, nhận thấy em học sinh yếu đa số học sinh cá biệt, lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà không xem lại bài, không chuẩn bị bài, không làm tập, đến học cắp sách đến trường Cịn phận nhỏ em chưa xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng ghi vào nội dung học để sau nhà lấy “học vẹt” mà khơng hiểu nội dung nói lên điều Chưa có phương pháp động học tập đắn - Khả tư học sinh: Mơn Địa lí xem mơn học cần nhiều yếu tố để học tốt như: cách tư duy, tỉ mỉ, cách tiếp cận cá nhân nên số em với lối tư sơ sài, lười nhác nên không cảm nhận hay mơn học Từ đó, số em dần hứng thú học dẫn đến tình trạng yếu - Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp dưới: Đây điều phủ nhận với chương trình học tập Ngun nhân nói đến thân học sinh cách đánh giá giáo viên chưa hợp lí, xác download by : skknchat@gmail.com Ngoài ra, số học sinh khuyết tật thiểu trí tuệ, mồ cơi góp phần làm tăng tỉ lệ học sinh yếu 2.2 Về phía giáo viên Nguyên nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ người giáo viên: - Việc bố trí giáo viên giảng dạy bậc THCS chưa với chuyên môn đào tạo, giáo viên phân dạy nhiều mơn dạy định, giáo viên phải đảm nhiệm đến hai, ba mơn nên việc đầu tư giảng dạy cịn gặp nhiều hạn chế Giáo viên sợ không khống chế thời gian nên số giáo viên cịn mang tính hình thức, áp đặt kiến thức cho học sinh giỏi, chưa quan tâm đến học sinh yếu Dẫn đến việc học tập học sinh bị thụ động không phát huy khả học sinh Giáo viên mơn khó khăn phối hợp gặp phụ huynh để trao đổi cụ thể việc học tập em lơp để từ có biện pháp phù hợp cho em học tốt từ nhà đến trường, nên việc học tập học sinh yếu chưa nâng cao Còn số giáo viên chưa thực ý mức đến đối tượng học sinh yếu Chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu không theo kịp - Một số giáo viên chưa thật chịu khó, tâm huyết với nghề, chưa thật giúp đỡ em thoát khỏi yếu kém, gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để động viên, khuyến khích em em có chút tiến học tập khen thưởng em Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu nhụt chí khơng tự vươn lên, 2.3 Về phía phụ huynh Còn số phụ huynh học sinh: - Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em, phó mặc việc cho nhà trường thầy - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ không tâm vào học tập - Một số cha mẹ nuông chiều cái, tin tưởng vào em nên học sinh lười học, xin nghỉ để làm việc riêng (như chơi, giả bệnh, ) cha mẹ đồng ý cho phép nghỉ học, vơ tình đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, dần bản, Từ dẫn đến tình trạng yếu Bên cạnh cịn khơng phụ huynh học sinh cịn coi mơn phụ nên chưa quan tâm đến việc học em 2.4 Về phía ban giám hiệu - Trường THCS Lý Nhân cố gắng tạo điều kiện từ trang thiết bị đến sở vật chất, chuyên môn nhằm tạo điều kiện tốt cho công tác giảng dạy phụ đạo học sinh yếu tất mơn có mơn Địa lý Các loại download by : skknchat@gmail.com SGK, sách tham khảo loại sách khác nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy học tập học sinh Phịng thư viện ln có người trực ngày nhằm tạo điều kiện học tìm hiểu kiến thức tốt cho học sinh Bên cạnh đó, nhà trường cịn tạo điều kiện cho học sinh nghèo mượn SGK sách khác để học tập Tuy nhiên, phòng thư viện có người trực lượt người tham gia đọc tìm hiểu cịn hạn chế, chưa tạo tính chủ động, lơi học sinh để tìm hiểu nâng cao kiến thức hiểu biết học sinh Bên cạnh cịn có nhiều trang thiết bị tranh ảnh bị rách nát, thiết bị trực quan bị hỏng có thiết bị khơng sử dụng phần ảnh hưởng đến chất lượng dạy học thầy trị Về phía xã hội Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đặc biệt trò chơi điện tử, trò giải trí, làm học sinh bỏ bê việc học Đặc điểm lứa tuổi thiếu niên với thay đổi tâm sinh lí nguyên nhân khiến học sinh chưa quan tâm mức đến việc học (yêu sớm dẫn đến không tâm vào việc học) Một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu 3.1 Giải pháp chung 3.1.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười,…giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng - Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hồn thành dù việc nhỏ để khen ngợi, cho điểm cao để khuyến khích em 3.1.2 Phân loại đối tượng học sinh - Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát,… - Trong trình thiết kế học, giáo viên cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh yếu củng cố luyện tập phù hợp - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em download by : skknchat@gmail.com tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể - Ngoài ra, giáo viên tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu biện pháp giúp đỡ lớp chưa mang lại hiệu cao Có thể tổ chức phụ đạo buổi tuần Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lơi em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề 3.1.3 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy, giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức - Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức trị chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh Do nay, có số phụ huynh ln gị ép việc học em mình, áp đặt tải dẫn đến chất lượng không cao Bản thân giáo viên cần phân tích để bậc phụ huynh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên 3.1.4 Kèm cặp học sinh yếu - Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn yếu, cách học tập, phương pháp vận dụng kiến thức - Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho em Trong buổi này, giáo viên chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, thấy em chưa cần tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để em nắm vững hơn, nói chuyện để tìm hiểu thêm chỗ em chưa hiểu chưa nắm để bổ sung, củng cố Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học nhà - Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho em học tập, đôn đốc thực kế hoạch học tập trường nhà 3.2 Giải pháp cụ thể 3.2.1 Lập danh sách học sinh yếu thông qua kiểm tra chất lượng đầu năm trình học tập lớp Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu mơn mình, qua phần kiểm tra khảo sát đầu năm năm học trước để nắm rõ đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết học thường xuyên gọi em lên trả lời, khen ngợi em trả lời đúng,… download by : skknchat@gmail.com Tính thu nhập bình qn theo đầu người (Đơn vị: USD/người) Ví dụ: Tính thu nhập bình qn theo đầu người Hoa Kì năm 2005 biết GDP Hoa Kì lúc 12445 tỉ USD dân số 296,5 triệu người? Cách làm: Đổi 12445 tỉ USD = 12445000 triệu USD Áp dụng công thức ta có: Thu nhập bình quan đầu người = 12445000 : 296,5 = 41975,0 USD/người Tính mật độ dân số.( Đơn vị: người/km2) Ví dụ: Tính mật độ dân số nước ta năm 2006 biết số dân nước ta lúc 84156000 người diện tích nước 331212 km2 Cách làm: Áp dụng công thức ta có: Mật độ dân số nước ta năm 2006 = 84156000 : 331212 = 254 người/km2 Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (đơn vị: %) Tg = S – T (Tg: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên; S: tỉ suất sinh thô (‰); S: tỉ suất tử thơ (‰)) Ví dụ: Năm 1999, nước ta có tỉ suất sinh thơ là: 19,9, tỉ suất tử thơ 5,6 tÍnh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta? Cách làm: Ta có: Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) = 19.9 – 5.6 = 14.3 ‰ => 14.3% Tính cán cân xuất nhập (Đơn vị : USD,tỉ đồng) 13 download by : skknchat@gmail.com Cán cân (CC) = giá trị xuất (XK) - giá trị nhập (NK) Ví dụ: Giá trị xuất – nhập hàng hóa Hoa Kì giai đoạn 1984-2004 (tỉ USD) Năm Xuất Nhập Tính cân cân xuất – nhập hàng hóa Hoa Kì giai đoạn 1984-2004 (tỉ USD)? Cách làm: Áp dụng công thức : Cán cân (CC) = giá trị xuất (XK) - giá trị nhập (NK) Năm 1984 1994 2003 2004 Cán cân -108,3 -98,4 -496,5 -617,1 Dạng tập nhận biết vẽ loại biểu đồ a Biểu đồ tròn Dấu hiệu nhận biết Sử dụng biểu đồ tròn đề yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cấu, tỉ lệ thành phần tổng thể - Đề cho nhiều thành phần để thể mốc năm phải lựa chọn biểu đồ trịn Chọn biểu đồ trịn “ít năm, nhiều thành phần” Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình trịn Bước 1: Xử lí số liệu (Nếu số liệu đề cho số liệu thơ ví dụ tỉ đồng, triệu người ta phải đổi sang số liệu dạng %) Bước 2: Chia hình trịn thành nan quạt theo tỉ lệ trật tự thành phần có đề cho Lưu ý: tồn hình trịn 360 độ, tương ứng với tỉ lệ 100% Như vậy, tỉ lệ 1% ứng với 3,6 độ hình trịn Khi vẽ nan quạt nên tia 12 vẽ theo chiều thuận với chiều quay kim đồng hồ Thứ tự thành phần biểu đồ phải giống để tiện cho việc so sánh Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ (tỉ lệ thành phần lên biểu đồ, chọn kí hiệu thể biểu đồ lập bảng giải, ghi tên biểu đồ) Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ thể cấu gieo trồng nhóm năm 1990 năm 2002 Năm 1990 Các nhóm 14 download by : skknchat@gmail.com Năm 2002 Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn Cách nhận xét * Khi có vịng trịn: Ta nhận định cấu tổng quát lớn nào, nhì là, ba là… cho biết tương quan yếu tố (gấp lần %) đặc biệt yếu tố lớn so với tổng thể có vượt xa khơng? * Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa ba hình trịn cho bài) - Nhận xét chung (nhìn tổng thế): Tăng/ giảm nào? - Nhận xét tăng hay giảm trước, có ba vịng trở lên thêm liên tục hay khơng liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu? - Sau nhận xét nhất, nhì, ba … yếu tố năm, giống ta gom chung lại cho năm lần (không nhắc lại 2, lần) Ví dụ 2: Nhận xét biểu đồ vẽ ví dụ Năm 2002 so với năm 1990: - Tổng diện tích gieo trồng nhóm tăng lên nhanh, từ 9040 nghìn lên 12831,6 nghìn ha, tăng 1,4 lần - Quy mơ diện tích gieo trồng nhóm tăng, tốc độ khác nhau: + Diện tích gieo trồng lương thực tăng thêm 2065,1 nghìn ha, tăng 1,3 lần + Diện tích gieo trồng cơng nghiệp tăng thêm 1492,6 nghìn ha, tăng 2,2 lần + Diện tích gieo trồng thực phẩm, ăn khác tăng 1276,2 nghìn ha, tăng 1,9 lần - Về tỉ trọng diện tích: + Tỉ trọng diện tích lương thực giảm nhanh từ 71,6% xuống 64,8% + Tỉ trọng diện tích cơng nghiệp tăng lên từ 13,2% lên 18,2% + Tỉ trọng diện tích thực phẩm, ăn quả, khác tăng lên từ 15,2% lên 17% 15 download by : skknchat@gmail.com Ngành trồng trọt nước ta phát triển theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp loại thực phẩm, ăn quả; giảm tỉ trọng lương thực b Biểu đồ miền Dấu hiệu nhận biết - Thường hay nhầm lẫn vẽ biểu đồ miền biểu đồ trịn, nhiên loại có dấu hiệu nhận biết định - Biểu đồ miền gọi biểu đồ diện Loại biểu đồ thể cấu động thái phát triển đối tượng Toàn biểu đồ hình chữ nhật, chia thành miền khác - Chọn vẽ biểu đồ miền cần thể cấu tỉ lệ Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu thể năm Vậy số liệu cho năm mà thể cấu vẽ biểu đồ miền Dấu hiệu: Nhiều năm, thành phần Các bước tiến hành vẽ biểu đồ miền Bước 1: Vẽ khung biểu đồ - Khung biểu đồ miền vẽ theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải năm cạnh bên trái phải hình chữ nhật, khung biểu đồ Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng biểu đồ thường thể thời gian (năm) - Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể động thái, nên dựng hai trục – trục thể đại lượng, trục giới hạn năm cuối (dạng ít, thơng thường sử dụng biểu đồ miền thể giá trị tương đối) Bước 2: Vẽ ranh giới miền Lấy năm trục tung, phân chia khoảng cách năm theo tỉ lệ tương ứng Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ Ghi số liệu vào vị trí miền biểu đồ vẽ Ví dụ 3: Vẽ biểu đồ thể cấu dân số Nhật Bản theo độ tuổi giai đoạn 1950-2005 Nhóm tuổi Dưới 15 tuổi Từ 15-64 tuổi Từ 65 tuổi trở lên 16 download by : skknchat@gmail.com Cách nhận xét - Nhận xét chung tồn bảng số liệu: Nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung số liệu - Nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố a tăng hay giảm, tăng giảm nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đến yếu tố b tăng hay giảm…yếu tố c (mức chênh lệch) - Nhận xét hàng dọc: Yếu tố xếp hạng nhất, nhì, ba có thay đổi thứ hạng hay khơng? Ví dụ 4: Nhận xét biểu đồ vẽ ví dụ Giai đoạn 1950-2005 tỉ lệ dân số theo độ tuổi Nhật Bản có thay đổi - Tỉ lệ người 15 tuổi giảm nhanh từ 34,4% xuống 13,9% -> giảm 20,5% - Tỉ lệ người từ 15-64 tuổi tăng nhanh từ 59,6% lên 66,9% -> tăng 7,3% - Tỉ lệ người 65 tuổi tăng nhanh từ 6,0% lên 19,2% -> tăng 13,2% -> Nhật Bản có cấu dân số già c Biểu đồ hình cột Dạng sử dụng để khác biệt số lượng, khối lượng hay số đối tượng địa lí sử dụng để thực tương quan độ lớn đại lượng Ngoài ra, biểu đồ cột chồng thể cấu đối tượng (nhưng khơng thể quy mơ) Ví dụ 5: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích, số tỉnh (vùng, nước) vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, điện, than, ) số địa phương qua số năm Dấu hiệu nhận biết Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể phát triển, so sánh tương quan độ lớn đại lượng thành phần (hoặc qua mốc thời gian) Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình cột - Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp - Bước 2: Kẻ hệ trục vng góc (trục đứng thể đơn vị đại lượng, trục 17 download by : skknchat@gmail.com ngang thể năm đối tượng khác nhau) Cách nhận xét Trường hợp cột đơn (chỉ có yếu tố) Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? Và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho được) Bước 2: Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm không liên tục) Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục năm khơng cịn liên tục Trường hợp cột đơi, ba (ghép nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) - Nhận xét xu hướng chung - Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) - Kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan hai cột) Trường hợp cột vùng, nước… - Nhìn nhận chung bảng số liệu nói lên điều - Xếp hạng cho tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp (cần chi tiết) Rồi so sánh cao thấp nhất, đồng với đồng bằng, miền núi với miền núi d Biểu đồ đường (đồ thị) Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác Dấu hiệu nhận biết Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ thể phát triển, tốc độ tăng trưởng qua mốc thời gian Các bước vẽ biểu đồ đường Bước 1: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đối tượng 18 download by : skknchat@gmail.com số người, sản lượng, tỉ lệ % trục nằm ngang thể thời gian) Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp trục (chú ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục nằm ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ) Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định để tính tốn đánh dấu tọa độ điểm mốc trục Khi đánh dấu năm trục ngang cần ý đến tỉ lệ (cần tỉ lệ cho trước) Thời điểm năm nằm trục đứng Bước 4: Hoàn thiện đồ (ghi số liệu vào đồ, sử dụng kí hiệu cần có giải cuối ta ghi tên biểu đồ) Lưu ý : + Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị đường cần dùng kí hiệu riêng biệt có giải kèm theo + Nếu vẽ đường biểu diễn có đơn vị khác vẽ trục đứng bên biểu đồ, trục thể đơn vị ( ví dụ: dạng biểu đồ cột đường kết hợp) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100%, số liệu năm tỉ lệ % so với năm Sau ta vẽ đường biểu diễn Ví dụ: Bài 2, SGK Địa lí 9, trang 38 Yêu cầu: Vẽ hệ trục toạ độ bốn đường biểu diễn thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua năm 1990, 1995, 2000 2002 19 download by : skknchat@gmail.com Các loại biểu đồ dạng đường: • Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối • Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối Cách nhận xét Trường hợp thể đối tượng: - So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần) Trường hợp cột có hai đường trở lên - Ta nhận xét đường giống theo trình tự bảng số liệu cho: đường a trước, đến đường b, đến c,d - Sau đó, tiến hành so sánh, tìm liên hệ đường biểu diễn - Kết luận Dạng dựa vào Atlat địa lí Việt Nam Tìm hiểu cấu trúc Atlat (gồm trang, mục nào, xếp sao) Xem bảng giải mặt sau trang bìa để biết kí hiệu thể đồ cố gắng nhớ nhiều kí hiệu tốt Tùy theo yêu cầu học thực yêu cầu Các câu hỏi sử dụng Atlat thường có dạng “ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học…” Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội TP HCM, giải thích có khác cấu cơng nghiệp hai trung tâm - Nắm rõ mục lục Atlat, để tìm nhanh nội dung kiến thức cần tìm hiểu xem trang Atlat, tránh tình trạng tốn thời gian việc tìm kiếm 20 download by : skknchat@gmail.com kiến thức chí khai thác sai kiến thức cần tìm hiểu so với u cầu Ví dụ 1: “Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học hãy: Kể tên ngành trung tâm cơng nghiệp sau: Biên Hồ, Vũng Tàu” - Với u cầu dựa vào mục lục ta dựa vào Atlat mục Công nghiệp chung (trang 21 – Atlat) Vùng Đông Nam Bộ (trang 29 – Atlat NXB GDVN) để khai thác Dựa vào bảng giải kể tên ngành cơng nghiệp Ví dụ 2: Trung du miền núi Bắc (TD&MNBB) gồm: A.15 tỉnh B 16 tỉnh C 14 tỉnh D 17 tỉnh Đáp án: A (Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26) Ví dụ 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thành phố sau thành phố trực thuộc Trung ương? A Đà Nẵng B Cần Thơ C Hải Phòng D Huế Đáp án: D (Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15) Một số tập dành, cho đối tượng học sinh yếu I Trắc nghiệm Câu 1: Tỉnh sau không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? A Tây Ninh B An Giang C Long An D Đồng Nai Câu 2: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỷ lệ dân nông thôn nước ta năm 2007? (đơn vị: %) A 71,9 B 72,6 C 75,8 D 76,4 Câu 3: Các tỉnh sau thuộc Tây Bắc? A Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai B Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên C Hịa Bình, Sơn La, Tun Quang, Điện Biên D Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Tổng sản Tỉ trọng ngành dịch vụ A 40,1% Câu 5: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nước A TP HCM Hà Nội download by : skknchat@gmail.com Khu vự Nông –l Công ng Dịch vụ Tổng C ĐNB Hà Nội Câu 6: Cho bảng số liệu sau đây: Các ngành kinh tế - Nông-Lâm- Thủy sản - Cơng nghiệp- Xây dựng - Dịch vụ Biểu đồ thích hợp thể cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Ấn Độ từ năm 1995 đến năm 2001 A biểu đồ cột B biểu đồ tròn C biểu đồ miền C biểu đồ đường II Tự luận Câu 7: Nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch? Câu 8: Ngành dịch vụ ĐNB phát triển dựa điều kiện thuận lợi gì? Câu 9: Dựa vào bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2010 Khu vực kinh tế Nông-lâm-ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ a Vẽ biểu đồ thể cấu tổng sản phẩm nước (theo giá thực tế) phân theo khu vực kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010 b Nêu nhận xét VI KẾT QUẢ TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ TẠI NHÀ TRƯỜNG Sau khảo sát chất lượng đầu năm học sinh lớp trường THCS Lý Nhân vào đầu tháng 9/2019, lập danh sách học sinh yếu áp dụng chuyên đề Đầu tháng 10/2019 kiểm tra học sinh thấy chất lượng học sinh sau: VII MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Với ban giám hiệu: Cần có kế hoạch cụ thể cho công tác phụ đạo học sinh yếu, Quan tâm sát tới công tác phụ đạo học sinh Cùng giáo viên có biện pháp giáo dục với học sinh có ý thức học 22 download by : skknchat@gmail.com - Có thể tổ chức thi giao lưu trường cho đối tượng học sinh yếu kém, có hình thức khen thưởng động viên với học sinh tiến nhằm khích lệ tinh thần học em Lý Nhân, ngày 12 tháng 11 năm 2019 Người viết Nơi nhận: -Phòng GD&ĐT (để b/c) -Cụm CM số (để b/c) -BGH(để b/c) Lê Thị Mai -LưuTCM 23 download by : skknchat@gmail.com ...MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM MƠN ĐỊA LÍ I Đặt vấn đề Nâng cao chất lượng dạy học chủ trương ngành GD&ĐT, yêu cầu khách quan... không nâng cao chất lượng tỉ lệ học sinh giỏi mà phải giảm tối đa tỉ lệ học sinh yếu kém, giúp em học sinh yếu kém, học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập, có điều kiện tiếp tục học lên... biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Việc phụ đạo học sinh yếu môn vấn đề quan trọng, cấp bách, cần thiết thiếu môn học cấp học nói chung cấp

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w