Dạng bài dựa vào Atlat địa lí Việt Nam

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học SINH yếu kém môn địa lí 9 (Trang 25 - 26)

1. Tìm hiểu cấu trúc Atlat (gồm các trang, mục nào, sắp xếp ra sao).

2. Xem bảng chú giải ở mặt sau của trang bìa 1 để biết các kí hiệu thể hiện

trên bản đồ và cố gắng nhớ được càng nhiều kí hiệu càng tốt.

3. Tùy theo yêu cầu của từng bài học thực hiện các yêu cầu tiếp theo.

Các câu hỏi sử dụng Atlat thường có các dạng “ Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học…”. Ví dụ: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh hai trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP. HCM, giải thích vì sao có sự khác nhau về cơ cấu cơng nghiệp giữa hai trung tâm đó.

- Nắm rõ các mục lục trong Atlat, để tìm đúng và nhanh nội dung kiến thức cần tìm

hiểu xem ở trang nào trong Atlat, tránh tình trạng tốn thời gian trong việc tìm kiếm 20

kiến thức và thậm chí khai thác sai kiến thức cần tìm hiểu so với u cầu.

Ví dụ 1: “Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: Kể tên các ngành

của mỗi trung tâm cơng nghiệp sau: Biên Hồ, Vũng Tàu”.

- Với yêu cầu trên dựa vào mục lục thì ta có thể dựa vào Atlat ở mục Công nghiệp

chung (trang 21 – Atlat) hoặc Vùng Đông Nam Bộ (trang 29 – Atlat NXB GDVN) để khai thác. Dựa vào bảng chú giải kể tên các ngành cơng nghiệp

Ví dụ 2: Trung du miền núi Bắc bộ (TD&MNBB) gồm:

A.15 tỉnh. B. 16 tỉnh. C. 14 tỉnh. D. 17 tỉnh. Đáp án: A (Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26)

Ví dụ 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết thành phố nào sau

đây không phải là thành phố trực thuộc Trung ương?

A. Đà Nẵng. B. Cần Thơ. C. Hải Phòng. D. Huế. Đáp án: D (Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15)

Một số bài tập dành, cho đối tượng học sinh yếu kém

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) chuyên đề một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học SINH yếu kém môn địa lí 9 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(31 trang)
w