Trường THCS Phù Đổng Người ra: Lương Thị Ái ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ Văn - Khối Thời gian: 90’ I Phần trắc nghiệm: (4đ) (Đọc xác định đáp án cách khoanh trìn vào chữ đầu câu) Tác phẩm viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt: A Nhớ rừng B Ngắm trăng C Muốn làm thằng Cuội D Cả A, B, C Đặc điểm nhân vật trữ tình thể hai tác phẩm “ Tức cảnh Pác Bó” “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh gì? A Là người yêu thiên nhiên tha thiết ln khát khao sống chan hồ với thiên nhiên B Là người kiên cường, bất khuất, giữ vững phẩm chất người chiến sĩ hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt C Là người giàu lịng nhân ái, ln qn người khác D Là người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trơng rộng Văn bộc lộ rõ lịng căm thù giặc ý chí chiến thắng quân xâm lược? A Hịch tướng sĩ B Nước Đaị Việt ta C Bàn luận phép học D Khi tu hú Câu câu trần thuật dùng theo lối gián tiếp: A Thạch Sanh lại thật tin B Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt cất lỡ mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng C Thế Sọ Dừa đến nhà phú ơng D Từ đó, nhuệ khí nghĩa qn ngày tăng Câu sau câu cảm thán? A Ồ! Thế áo may B Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! C Lúc giờ, ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! D Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi Trật tự từ câu góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A Giấy đỏ buồn khơng thắm (Vũ Đình Liên) B Tiếng chó sủa vang xóm (Ngơ Tất Tố) C Mát rượi lịng ta ngân nga tiếng hát (Tố Hữu) D Tiếng trống tiếng tù thủng thẳng đua từ phía đầu làng đến đình (Ngơ Tất Tố) Tác phẩm thể nội dung “ Phê phán đanh thép tội ác thực dân Pháp thể nỗi đau xót trước tình cảnh khốn khổ người dân xứ thuộc điạ” A Khi tu hú B Nhớ rừng C Ngắm trăng d Thuế máu Kiểu câu dùng với chức để hỏi: A Câu trần thuật B Câu cảm thán C Câu cầu khiến D Câu nghi vấn Hành động nói “trình bày” dùng với mục đích gì? DeThiMau.vn A Người nói muốn người nghe cung cấp thông tin (Giải đáp điều người nói chưa rõ) B Người nói bày tỏ tâm trạng điều C Người nói cho điều nói E Người nói muốn người nghe làm việc 10 Phương pháp: liệt kê, định nghĩa, phân tích-phân loại vận dụng nhiều thể loại nào? A Thuyết minh B Tự C Miêu tả D Biểu cảm II/Tự luận: (6đ) Câu 1: Chép nguyên văn thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh cho biết từ xem nhãn tự thơ? -Từ gọi nhãn tự thơ hiểu cho đúng? Câu 2: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học mà em học DeThiMau.vn ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng: 0,4 đ) Câu Đáp án B A A B D C D D C 10 A II Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (1đ) Chép nguyên văn thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh (0,5 đ) Phát từ sang (0,25 đ) Giải thích được: Từ hiểu sang nghĩa tinh thần thiên nghĩa vật chất (Không phải theo nghĩa đen nó) (0,25 đ) Câu 2: (5đ) Yêu cầu: a Đúng thể loại thuyết minh; diễn đạt lưu lốt, sáng, mạch lạc, tả, ngữ pháp b Đảm bảo bố cục ba phần nhiệm vụ phần: Mở bài: Giới thiệu thể thơ cụ thể Thân bài: - Nêu đặc điểm thể thơ (Số chữ/câu, số câu/bài, cách gieo vần, đối nhịp thơ, bố cục,…) - Nêu ưu điểm mặt tồn loại hình văn học (thể thơ) - Vị trí thể thơ này? Kết bài: - Khẳng định lại giá trị, vị trí thể thơ dịng văn học nước nhà - Thái độ bạn đọc ngày Biểu điểm: 4-5 đ: Đảm bảo tốt yêu cầu đ: Đảm bảo tương đối yêu cầu trên, có sai số lỗi diễn đạt, lỗi tả khơng q nhiều 1-2 đ: Có hướng cịn sơ sài, thiếu sót Diễn đạt yếu, cịn nhiều lỗi tả 0: Lạc đề khơng làm DeThiMau.vn ... cảm II/ Tự luận: (6đ) Câu 1: Chép nguyên văn thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh cho biết từ xem nhãn tự thơ? -Từ gọi nhãn tự thơ hiểu cho đúng? Câu 2: Thuyết minh văn bản, thể loại văn học mà em học. .. thơ, bố cục,…) - Nêu ưu điểm mặt tồn loại hình văn học (thể thơ) - Vị trí thể thơ này? Kết bài: - Khẳng định lại giá trị, vị trí thể thơ dịng văn học nước nhà - Thái độ bạn đọc ngày Biểu điểm:... Phần trắc nghiệm: ( Mỗi câu đúng: 0,4 đ) Câu Đáp án B A A B D C D D C 10 A II Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (1đ) Chép nguyên văn thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh (0,5 đ) Phát từ sang (0,25 đ) Giải