1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản

87 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Phiếu Học Tập Trong Giảng Dạy Môn Địa Lí Lớp 12 (Ban Cơ Bản)
Tác giả Tạ Thị Thanh Hà
Trường học Trường Thpt Hai Bà Trưng
Chuyên ngành Địa Lí
Thể loại báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
Năm xuất bản 2020
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 891,15 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ===***=== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến : TẠ THỊ THANH HÀ Mã sáng kiến : 38.58.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ===***=== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) Tác giả sáng kiến : TẠ THỊ THANH HÀ Mã sáng kiến : 38.58.01 Vĩnh Phúc, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu………………………………………………… Tên sáng kiến………………………………………………… Tác giả sáng kiến……………………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến…………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử……… Mô tả chất sáng kiến………………………………… Những thông tin cần bảo mật…………………………… 74 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến………………… 74 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có)……………………………………………… 75 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu……………………………… download by : skknchat@gmail.com 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên GV HS Học sinh NXB Nhà xuất bản SGK SKKN THPT Sách giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Hiện nước ta đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, để tiến tới hội nhập với kinh tế - xã hội giới, nhằm tạo phát triển vượt bậc mục tiêu nâng cao tồn diện đời sống nhân dân nâng cao vị đất nước trường quốc tế Để đạt điều thiết phải nâng cao lực mặt nguồn lực người Vì thế, nhiệm vụ đặt cho ngành Giáo dục phải đào tạo người lao động mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao thời kì đổi Tại Nghị trung ương khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam ghi: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Nghị đại hội Đảng đề “Phải xác định rõ mục tiêu, nội dung đổi phương pháp giáo dục đào tạo Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học” để “đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, tự lo việc làm, lập nghiệp, thăng tiến sống, qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Xu hướng trình dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”, tức người dạy học phải phát huy tối đa tính tích cực chủ động người học trình dạy học, phải đề cao vai trị chủ thể người học q trình nhận thức Yêu cầu học sinh phải làm việc nhiều để tự nắm kiến thức, tự tìm chân lí, thông qua nhiều biện pháp đổi phương pháp vận dụng phương tiện thiết bị dạy học đại Để phù hợp với xu ngày nay, việc dạy học phải thay đổi theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học thông qua nhiều đường như: Đổi phương pháp, phương tiện dạy học Một hướng thiết kế sử dụng phiếu học tập, để phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình học tập Phiếu học tập công cụ hỗ trợ hiệu dạy học Địa lí, phiếu học tập khơng phương tiện truyền tải kiến thức mà hướng dẫn cách tự học cho học sinh, đồng thời thơng qua rèn luyện lực tư duy, sáng tạo, sử dụng đồ, Atlat, phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê cho học download by : skknchat@gmail.com sinh… Mặt khác kết phiếu học tập thu từ học sinh khơng nhanh chóng kịp thời mà cịn thể trình độ, khả học sinh, từ giúp giáo viên có đánh giá xác, khách quan lực học sinh Tuy nhiên nhà trường phổ thông việc sử dụng phiếu học tập vào giảng dạy chưa nhiều, mang tính hình thức Giáo viên ngại thiết kế sử dụng phiếu học tập nhiều thời gian để suy nghĩ, thiết kế sử dụng Giáo viên sử dụng phiếu học tập thao giảng, kiểm tra Ban giám hiệu theo kế hoạch từ đầu năm học Với mong muốn góp tiếng nói chung vào cơng đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa trường phổ thông, lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 – Ban bản” TÊN SÁNG KIẾN Thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy môn Địa lí lớp 12 – Ban TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Tạ Thị Thanh Hà - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Hai Bà Trưng - Hùng Vương Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0399284996 E - mail: tathithanhha.gvhaibatrung@vinhphuc.edu.vn CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tạ Thị Thanh Hà LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 (Ban bản) - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí 12THPT thơng qua học sử dụng phiếu học tập, cụ thể: + Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác cho HS + Giúp HS định hướng giải vấn đề, ghi nhớ ôn tập kiến thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo so với phương pháp học tập truyền thống download by : skknchat@gmail.com + Giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn, áp dụng vào công tác giảng dạy môn Địa lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiết học NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: Tháng 11 năm 2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN download by : skknchat@gmail.com PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ thực tiễn việc đổi chương trình SGK Địa lí 12 thực tiễn việc giảng dạy mơn Địa lí 12 trường THPT Hai Bà Trưng 10 năm qua 1.2 Tình hình nghiên cứu - Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Qua đề tài nghiên cứu tác giả cho thấy việc thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học đem lại kết khả quan, phát huy vai trò chủ động học sinh học tập, học sinh say mê hứng thú với việc học tập mơn Địa lí - Tuy nhiên việc nghiên cứu tác giả chủ yếu mặt lí luận, thiết kế số minh họa Trong trình giảng dạy, việc sử dụng phiếu học tập giáo viên cịn làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động, nhàm chán - Việc nghiên cứu thử nghiệm để đến ứng dụng cho tất giáo viên Địa lí có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn 1.3 Mục đích, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi giá trị sử dụng đề tài * Mục đích - Nhằm nâng cao khả sử dụng thiết bị dạy học phục vụ cho tiết học có hiệu giáo viên Địa lí - Giúp học sinh có khả tìm hiểu kiến thức tự hoàn thiện kiến thức sở tri thức giáo viên nghiên cứu, truyền tải thông qua phiếu học tập tiết học * Đối tượng - Đề tài thực soạn giảng dạy chương trình Địa lí lớp 12 - Ban - Giới hạn việc nghiên cứu sử dụng có hiệu phiếu học tập Địa lí - Giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn Địa lí nói chung mơn Địa lí 12 nói riêng * Nhiệm vụ Nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh thông qua học trực quan Giúp học sinh đạt kết học tập cao download by : skknchat@gmail.com * Phạm vi Áp dụng cho nhiều học Địa lí lớp 12 * Giá trị sử dụng - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy Địa lí lớp 12 - Dùng cho học sinh tự nghiên cứu, học tập môn Địa lí 12 có hiệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy môn Địa lí cấp THPT 10 năm và kinh nghiệm giảng dạy của các thầy cô giáo khác - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp thống kê toán học – xử lí số liệu - Phương pháp điều tra thực tiễn sư phạm - Các phương pháp khác: phân tích – tổng hợp, so sánh… 1.5 Cơ sở lí luận thực tiễn thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy mơn Địa lí 12 (Ban bản) 1.5.1 Khái niệm phiếu học tập Trong tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT chu kì III, nhà xuất Đại học sư phạm, tác giả PGS.TS Nguyễn Đức Thành xây dựng khái niệm sau: “Để tổ chức hoạt động học sinh, người ta phải dựng phiếu hoạt động học tập gọi tắt phiếu học tập Còn gọi cách khác phiếu hoạt động hay phiếu làm việc Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, phát cho học sinh để học sinh hoàn thành trng thời gian ngắn tiết học (từ 5-10 phút) Trong phiếu học tập có ghi rõ vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hình thành kiến thức, kĩ hay rèn luyện thao tác tư để giao cho học sinh” Theo PGS.TS Trịnh Văn Biều “Phiếu học tập ghi yêu cầu hay câu hỏi giáo viên mà học sinh phải thực học lớp” Như vậy, phiếu học tập tờ giấy rời, ghi câu hỏi, tập, nhiệm vụ học tập…kèm theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên, dựa vào nhiệm vụ học sinh thực hiện, ghi thông tin cần thiết để mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức, tìm hiểu nội dung củng cố học download by : skknchat@gmail.com 1.5.2 Phân loại phiếu học tập - Dựa vào mục đích: + Phiếu học tập dùng trình hình thành kiến thức mới: Sử dụng phiếu học tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức thơng qua việc dẫn dắt học sinh hồn thành yêu cầu phiếu học tập, học sinh tìm hiểu kiến thức định Dạng cần có hợp tác chặt chẽ giáo viên học sinh + Phiếu học tập dùng để ôn tập củng cố kiến thức: Phiếu sử dụng sau học xong phần, bài, chương để giúp học sinh nắm vững kiến thức học, đảm bảo tính hệ thống, liên tục logic kiến thức chương trình + Phiếu học tập dùng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - Dựa vào nội dung: + Phiếu thông tin: Nội dung gồm thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho kiến thức + Phiếu tập: Nội dung tập nhận thức tập củng cố + Phiếu yêu cầu: Nội dung vấn đề tình cần giải + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ - Dựa vào hình thức thể + Phiếu học tập in giấy phát cho học sinh Giáo viên viết đánh máy cho học sinh + Phiếu học tập viết bảng phụ: bảng phụ tờ giấy khổ A0,A1, hay bảng meka nhỏ + Phiếu học tập trình chiếu Poiwepoint - Dựa vào cách thức tổ chức: trò chơi, hành trình khám phá kiến thức Địa lí… - Ngồi chia thành phiếu ghi, phiếu trắc nghiệm, phiếu hướng dẫn 1.5.3 Vai trò phiếu học tập - Cung cấp thông tin kiện: Phiếu học tập chứa đựng thông tin, liệu, kiện dùng làm sở cho hoạt động nhận thức - Phiếu học tập cịn cơng cụ hoạt động giao tiếp: Phiếu học tập chứa đựng câu hỏi tập, yêu cầu hoạt động, vấn đề để yêu cầu học sinh giải quyết, thực kèm theo hướng dẫn cách làm… download by : skknchat@gmail.com CH: Sự hoạt động gió mùa có ảnh hưởng đến phân mùa khí hậu khu vực nước ta? Nội dung 2: Tìm hiểu gió mùa mùa hạ Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Trình bày gió mùa mùa hạ Bước 2: Thuyết trình sản phẩm chuẩn bị trước Bước 3: Nhận xét, đánh giá Tích hợp - Mơn vật lí: Giải thích hoạt động gió phơn nước ta - Môn văn học: “ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây Bên nắng đốt, bên mưa quây” * Gió mùa mùa hạ - Thời gian: từ tháng V - tháng X - Nguồn gốc, tính chất + Đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển vào nước ta theo hướng tây nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên gây hiệu ứng phơn cho đồng ven biển Trung Bộ phần Nam khu vực Tây Bắc + Vào cuối mùa hạ: gió từ áp cao cận chí tuyến NBC thổi vào nước ta theo hướng tây nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho hai miền Bắc Nam, mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Riêng Bắc Bộ gió mùa mùa hạ có hướng đơng nam - Hệ hoạt động gió mùa phân chia mùa khí hậu: + Miền Bắc: mùa (đông, hạ) + Miền Nam: mùa rõ rệt (mưa, khô) + Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa mùa khô 69 download by : skknchat@gmail.com Hoạt động 5: Củng cố, đánh giá - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Hãy hồn thành bảng thơng tin sau gió mùa mùa hạ nước ta Hướng gió Tây Nam Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Ảnh hưởng Tây Nam - Bước 2: HS sử dụng kiến thức học để hoàn thiện - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét, đánh giá - Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hướng gió Nguồn gốc Cao áp Bắc Tây Nam Ấn Độ Dương Áp cao cận Tây Nam chí tuyến Nam bán cầu Phạm vi hoạt động Cả nước Cả nước Thời gian hoạt động Ảnh hưởng Gây mưa lớn Nam Bộ Tây Nguyên, tạo hiệu ứng Đầu mùa phơn cho ven biển Trung Bộ hạ phía Nam Tây Bắc Gây mưa lớn Nam Bộ Tây Nguyên, sau kết hợp với dải Giữa hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cuối mùa hai miền Bắc, Nam, mưa vào hạ tháng cho ven biển Trung Bộ Hoạt động 6: Vận dụng: Làm tập số – Trang 44 SGK (Làm nhà) 70 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Một số hình ảnh hoạt động dạy – học sản phẩm học sinh 71 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Một số hình ảnh hoạt động dạy – học sản phẩm học sinh 72 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Một số hình ảnh hoạt động dạy – học sản phẩm học sinh 73 download by : skknchat@gmail.com 3.3 Kết thực nghiệm Sau dạy Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có sử dụng phiếu học tập (lớp 12A10) phương pháp truyền thống lớp đối chứng (12A6), hai lớp có học lực tương đương, tiến hành khảo sát khảo sát hứng thú đánh giá kết học tập (điểm số) HS - Về kết học tập: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (12A10) (12A6) Xếp loại điểm SL TL (%) SL TL (%) Giỏi (8 - 10 điểm) 25 69,4 15 41,7 Khá (6,5 - 7,9 điểm) 16,7 10 27,8 Trung bình (5,0 - 6,4 điểm) 13,9 10 27,8 Yếu (3,5 - 4,9 điểm) 0 2,7 Kết kiểm tra cho thấy: + Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp 12A10 69,4% cao 27,7% so với lớp 12A6 + Tỉ lệ HS đạt điểm lớp 12A10 16,7% thấp 11,1% so với lớp 12A6 + Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp 12A10 % thấp so 2,7 % so với lớp 12A6 Như vậy, kết khảo sát cho thấy, lớp thực nghiệm (12A10) có 86,1 % HS đạt điểm khá, giỏi cao hẳn so với tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi lớp 12A6 (69,5%) Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp nhiều so với lớp đối chứng - Về thái độ: 99,2% HS lớp 12A10 cho biết thực hứng thú với tiết học có sử dụng phiếu học tập Trong học, HS tích cực tìm tịi, suy nghĩ để trả lời câu hỏi phiếu tập, tự tin phát biểu, trình bày ý kiến sôi phần thảo luận 74 download by : skknchat@gmail.com 3.4 Kết luận kiến nghị * Kết luận Sử dụng phiếu học tập dạy HS học phương pháp đánh giá cao việc phát triển lực cho HS Phương pháp không cung cấp cho HS lượng tri thức tiếp cận cần thiết mà cịn hình thành nhiều kĩ năng, kĩ xảo nhạy bén Tuy nhiên, việc ứng dụng phương pháp chưa phổ biến rộng rãi chưa thực mang lại hiệu mong muốn Để đạt hiệu cao đòi hỏi người sử dụng phiếu học tập giảng dạy phải vững vàng chuyên môn, thành thạo việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực kĩ sư phạm cần thiết * Kiến nghị Nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho GV trình giảng dạy bổ sung tài tiệu dạy học, thiết bị (máy tính, máy chiếu), giấy A0, bảng phụ, hỗ trợ cho GV việc in phiếu học tập cho HS để việc sử dụng phương pháp dạy học phiếu học tập mang lại hiệu cao * Về khả áp dụng sáng kiến - Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp 12A10 trường THPT A nâng cao khả sử dụng phiếu học tập dạy học Đề tài cịn góp phần phát triển lực tự học, chủ động, sáng tạo, hợp tác nhóm cho HS - Đề tài có tính khả thi, áp dụng rộng rãi chương trình Địa lí trường THPT Mặt khác, trình giảng dạy, việc sử dụng phiếu học tập kết hợp linh hoạt với nhiều phương pháp dạy học khác tạo hứng thú học, phát huy tính chủ động HS giúp HS ghi nhớ nhanh tiết kiệm thời gian q trình ơn tập củng cố kiến thức - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho GV NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Không CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Về sở vật chất, trang thiết bị: phiếu học tập áp dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Có thể thiết kế phiếu học tập giấy A4, A3, A0, bìa, bảng phụ,… thiết kế 75 download by : skknchat@gmail.com phần mềm. Đối với phịng học có máy chiếu việc sử dụng phiếu học tập mang lại hiệu cao - Về tài liệu: cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo, sách báo, sách chuyên ngành… giúp GV HS thuận lợi việc tìm kiếm thơng tin - Trong trình giảng dạy, giáo viên cần phải bao quát tình hình lớp học, nắm khả tiếp thu, hiệu làm việc đối tượng HS để có hướng điều chỉnh kịp thời 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ (NẾU CÓ) THEO CÁC NỘI DUNG SAU: - Giúp HS định hướng giải vấn đề, ghi nhớ ôn tập kiến thức cách sáng tạo, dễ dàng nhiều so với phương pháp ghi nhớ truyền thống - Giúp GV áp dụng vào cơng tác giảng dạy: bước đầu tháo gỡ khó khăn việc tổ chức dạy học phiếu học tập Từ phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS 10.1 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ: * Đối với giáo viên: - Bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy * Đối với học sinh: - Tích cực, chủ động học tập - Tự tin thuyết trình trước đám đơng - Tăng khả ghi nhớ, ôn tập, củng cố kiến thức nhanh - Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin học tập 76 download by : skknchat@gmail.com 10.2 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN: * Đối với giáo viên: - Bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy * Đối với học sinh: - Tích cực, chủ động học tập - Tự tin thuyết trình trước đám đông - Tăng khả ghi nhớ, ôn tập, củng cố kiến thức nhanh - Rèn luyện kĩ trình bày ngắn gọn, đầy đủ, trọng tâm cho HS - Phát triển lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin học tập 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC /CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ TT chức/cá nhân HS lớp 12A10 Đinh Thị Thảo , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Địa Trường THPT Hai Bà Trưng Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mơn Địa lí 12 GV trường THPT Xn Hịa Phúc Yên – Vĩnh Phúc ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Mơn Địa lí 12 Phúc n, ngày 22 tháng 12 năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Tạ Thị Thanh Hà 77 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Ma trận đề kiểm tra 15 phút (Sử dụng để đánh giá kết sau thực nghiệm) Chủ đề/Nội dung Các mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao câu câu câu câu 10 câu điểm điểm điểm điểm 10 điểm Tổng Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Tổng điểm 77 download by : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Đề kiểm tra 15 phút SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN: ĐỊA LÍ 12 NĂM HỌC: 2018 - 2019 Họ tên học sinh: .Lớp Câu Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa A vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn B nước ta vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp Biển Đông rộng lớn C năm, Mặt Trời đứng cao đường chân trời vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa Châu Á D năm Mặt Trời hai lần qua thiên đỉnh vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đơng rộng lớn Câu Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta biểu A tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm B hàng năm, nước ta nhận lượng nhiệt Mặt Trời lớn C năm, Mặt Trời đứng cao đường chân trời D năm, Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh Câu Nhiệt độ trung bình năm tồn quốc (trừ vùng núi cao) lớn A 200C B 210C C 220C D 230C Câu Gió thổi từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương vào nước ta A gió mùa tây nam B gió mùa Đơng Bắc C gió tây nam D Tín phong bán cầu Bắc Câu Vào nửa sau mùa đơng, miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh ẩm mưa phùn A khối khí lạnh di chuyển phía đơng qua biển vào nước ta B địa hình Trung du - miền núi Bắc Bộ C khối khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa D địa hình nước ta 3/4 đồi núi 78 download by : skknchat@gmail.com Câu Vào mùa đông miền Bắc nước ta, ngày lạnh giá lại có ngày nắng ấm A gió mùa Đơng Bắc thay đổi hướng thổi tính chất B Tín phong bị gió mùa Đơng Bắc lấn át C Tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đơng Bắc D frơng lạnh hoạt động thường xuyên liên tục Câu Ở đồng Bắc Bộ, gió phơn xuất A khối khí từ lục địa Trung Hoa thẳng vào nước ta sau vượt qua núi biên giới B áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam C khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta D khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua dãy núi Tây Bắc Câu Nhiệt độ trung bình năm TP Hồ Chí Minh cao chủ yếu địa điểm A nằm gần xích đạo, chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Đông Bắc B nằm vĩ độ thấp, không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc C nằm gần biển, khơng chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam D nằm gần chí tuyến, khơng chịu ảnh hưởng gió phơn Tây Nam Câu Nhân tố làm phá vỡ tảng nhiệt đới khí hậu nước ta làm giảm sút nhiệt độ mạnh mẽ mùa đơng A gió mùa mùa đơng B ảnh hưởng biển C địa hình nhiều đồi núi D địa hình nhiều đồi núi gió mùa Câu 10 Cho đoạn thơ: “Bữa mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy” (Trích: Mưa xuân – Nguyễn Bính) Em cho biết tượng mưa xuân đoạn thơ nước ta tượng sau đây? A Mưa ngâu B Mưa phùn C Mưa đá D Mưa rào 79 download by : skknchat@gmail.com Câu Đáp án B Phụ lục 3: Đáp án đề kiểm tra 15 phút A A C A B D B A 10 B Phụ lục Bảng điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (12A10) STT Họ tên HS Lớp đối chứng (12A6) Điểm STT Họ tên HS Điểm  1 Đỗ Lan Anh  1 Lê Hữu Phúc An  2 Đỗ Ngọc Anh  2 Nguyễn Ngọc Ánh  3 Nguyễn Thị Mai Anh  3 Nguyễn Thị Ánh  4 Nguyễn Thị Mai Anh  4 Hà Đức Cảnh  5 Nguyễn Thị Vân Anh  5 Hoàng Linh Chi  6 Nguyễn Tuấn Anh  6 Nguyễn Thùy Dung  7 Nguyễn Văn Hoàng Anh  7 Dương Ngọc Duy  8 Phạm Tuấn Anh  8 Đỗ Minh Dương  9 Trần Tuấn Anh  9 Nguyễn Thị Đào  10 Nguyễn Ngọc Ánh  10 Cao Thị Hằng  11 Nguyễn Thị Ngọc Ánh  11 Lê Chí Hiếu  12 Nguyễn Vũ Thảo Chi  12 Nguyễn Thị Hoa  13 Nguyễn Thị Thùy Dung  13 Nguyễn Thị Hoài  14 Nguyễn Mạnh Dũng  14 Nguyễn Việt Hưng  15 Lê Thùy Dương  15 Cao Thị Hương  16 Nguyễn Thế Được  16 Ngô Thị Mai Hương  17 Nguyễn Văn Giỏi  17 Lê Thị Liên  18 Nguyễn Văn Hậu  18 Nguyễn Thùy Linh  19 Nguyễn Thị Thu Hiền  19 Nguyễn Trần Thùy Linh  20 Nguyễn Thu Hiền  20 Phạm Phương Ly  21 Lê Khắc Hoàng  21 Trịnh Khánh Ly  22 Nguyễn Văn Hùng  22 Hoàng Thị Trà My  23 Ngô Văn Huy  23 Nguyễn Thị Trà My  24 Nguyễn Quang Huy  24 Nguyễn Hải Nam  25 Đặng Ngọc Hưng  25 Nguyễn Vũ Giang Nam  26 Trần Thùy Linh  26 Phạm Thị Hằng Nga  27 Nguyễn Thị Mai  27 Nguyễn Thị Bích Ngọc 80 download by : skknchat@gmail.com  28 Nguyễn Minh Nghĩa  28 Hoàng Phi Yến Nhi  29 Nguyễn Thị Kim Oanh  29 Đỗ Thị Hồng Nhung  30 Nguyễn Thị Phượng  30 Nguyễn Thị Nhung  31 Cao Văn Quy  31 Vũ Phúc Ninh  32 Nguyễn T Hương Quỳnh  32 Nguyễn Thị Oanh  33 Phạm Nhật Quỳnh  33 Ngô Văn Phú  34 Tô Thanh Tùng  34 Nguyễn Lan Phương  35 Nguyễn Văn Việt  35 Nguyễn Lan Phương  36 Nguyễn Tuấn Vũ Nguyễn Kiên Quyết 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 download by : skknchat@gmail.com Lê Thông (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Thông (tổng chủ biên), Sách giáo viên Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 Phạm Thị Sen (tổng chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Địa lí lớp 12 , NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 PGS.TS Nguyễn Đức Vũ, Trắc nghiệm Địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thông (Chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Địa lí 12 Một số thơng tin sưu tầm internet 82 download by : skknchat@gmail.com ... giảng dạy môn Địa trường phổ thông, lựa chọn đề tài: ? ?Thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy mơn Địa lí lớp 12 – Ban bản? ?? TÊN SÁNG KIẾN Thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy mơn Địa lí lớp. .. tăng hiệu dạy học - Việc sử dụng phiếu học tập học giúp giáo viên nghiên cứu học kĩ hơn, tự tin vào giảng 1.5.4 Thực trạng thiết kế sử dụng phiếu học tập giảng dạy mơn Địa lí Phiếu học tập phương... nghiên cứu vấn đề thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Qua đề tài nghiên cứu tác giả cho thấy việc thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học đem lại kết khả quan,

Ngày đăng: 28/03/2022, 23:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8 13 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
8 13 Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi (Trang 12)
Hình thái - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
Hình th ái (Trang 20)
Độ cao Địa hình núi thấp chiếm ưu thế - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
cao Địa hình núi thấp chiếm ưu thế (Trang 21)
Cấu trúc Địa hình nổi bật với 4 cánh cung lớn, chụm lại ở   Tam   Đảo,   mở   ra   về phía bắc và phía đông. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
u trúc Địa hình nổi bật với 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông (Trang 21)
Độ cao Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
cao Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp (Trang 22)
Hình thái - Địa hình hẹp ngang, thấp - Tính bất đối xứng giữa sườn - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
Hình th ái - Địa hình hẹp ngang, thấp - Tính bất đối xứng giữa sườn (Trang 22)
Địa hình - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
a hình (Trang 24)
- Bước 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng phụ GV đã in sẵn. 1 HS hoàn thiện về Đồng bằng sông Hồng, 1 HS hoàn thành về Đồng bằng sông Cửu Long. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng phụ GV đã in sẵn. 1 HS hoàn thiện về Đồng bằng sông Hồng, 1 HS hoàn thành về Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 25)
- Bước 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng phụ GV đã in sẵn. (HS nào hoàn thành đầy đủ, chính xác và nhanh nhất là nhóm đạt điểm cao nhất) - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng phụ GV đã in sẵn. (HS nào hoàn thành đầy đủ, chính xác và nhanh nhất là nhóm đạt điểm cao nhất) (Trang 27)
Hình thức: Nhóm trình bày sản phẩm trên giấy A0 Thời gian: 5 phút - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
Hình th ức: Nhóm trình bày sản phẩm trên giấy A0 Thời gian: 5 phút (Trang 29)
- Bước 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng phụ GV đã in sẵn. 1 HS hoàn thiện về phần lãnh thổ phía Bắc, 1 HS hoàn thành về phần lãnh thổ phía Nam. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng phụ GV đã in sẵn. 1 HS hoàn thiện về phần lãnh thổ phía Bắc, 1 HS hoàn thành về phần lãnh thổ phía Nam (Trang 30)
PHIẾU HỌC TẬP TỔNG HỢP - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
PHIẾU HỌC TẬP TỔNG HỢP (Trang 34)
BÀI 13: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH. ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚITRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚI - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
13 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH. ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚITRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚI (Trang 35)
BÀI 13: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH. ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚITRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚI - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
13 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH. ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚITRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI, ĐỈNH NÚI (Trang 35)
10 Cao nguyên Tà Phình 11Cao nguyên Sín Chải 12Cao nguyên Sơn La 13 Cao nguyên Mộc Châu 14Cao nguyên Đăk Lăk 15Cao nguyên Plây Ku 16Cao nguyên Mơ Nông 17Cao nguyên Di Linh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
10 Cao nguyên Tà Phình 11Cao nguyên Sín Chải 12Cao nguyên Sơn La 13 Cao nguyên Mộc Châu 14Cao nguyên Đăk Lăk 15Cao nguyên Plây Ku 16Cao nguyên Mơ Nông 17Cao nguyên Di Linh (Trang 36)
THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Các dãy núi, cao nguyên - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
1 Các dãy núi, cao nguyên (Trang 36)
- Bước 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng GV đã kẻ sẵn. 1 HS hoàn thiện về phiếu học tập số 1, 1 HS hoàn thành về phiếu học tập số 2. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS lên bảng hoàn thành các thông tin trên bảng GV đã kẻ sẵn. 1 HS hoàn thiện về phiếu học tập số 1, 1 HS hoàn thành về phiếu học tập số 2 (Trang 38)
- Bước 3: GV gọi 2 HS lên bảng điền kết quả tìm hiểu được vào bảng GV chuẩn bị sẵn. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS lên bảng điền kết quả tìm hiểu được vào bảng GV chuẩn bị sẵn (Trang 42)
- Bước 3: GV gọi 3 HS lên bảng điền kết quả tìm hiểu được vào bảng GV chuẩn bị sẵn. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 3 HS lên bảng điền kết quả tìm hiểu được vào bảng GV chuẩn bị sẵn (Trang 47)
- Bước 3: GV gọi 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng thuyết trình về kết quả tìm hiểu được của nhóm mình. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng thuyết trình về kết quả tìm hiểu được của nhóm mình (Trang 56)
- Bước 3: GV gọi 2 HS lên bảng điền kết quả tìm hiểu được vào bảng GV chuẩn bị sẵn. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi 2 HS lên bảng điền kết quả tìm hiểu được vào bảng GV chuẩn bị sẵn (Trang 60)
- Bước 3: GV gọi lần lượt 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên bảng trình bày về kết quả tìm hiểu được của nhóm mình. - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
c 3: GV gọi lần lượt 3 HS đại diện cho 3 nhóm lên bảng trình bày về kết quả tìm hiểu được của nhóm mình (Trang 63)
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh (Trang 75)
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh (Trang 75)
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh (Trang 76)
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh (Trang 76)
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh (Trang 77)
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
3.2. Một số hình ảnh hoạt động dạy – học và sản phẩm của học sinh (Trang 77)
Phụ lục 4. Bảng điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (12A10) - (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản
h ụ lục 4. Bảng điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (12A10) (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN