Những thông tin cần được bảo mật

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản (Trang 79)

9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị: phiếu học tập có thể áp dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Có thể thiết kế phiếu học tập trên giấy A4, A3, A0, bìa, bảng phụ,… hoặc cũng có thể thiết kế

trên phần mềm. Đối với các phòng học có máy chiếu thì việc sử dụng phiếu học tập càng mang lại hiệu quả cao hơn.

- Về tài liệu: cần bổ sung thêm các tài liệu tham khảo, sách báo, sách chuyên ngành…. giúp GV và HS thuận lợi trong việc tìm kiếm thông tin.

- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải bao quát được tình hình lớp học, nắm được khả năng tiếp thu, hiệu quả làm việc của từng đối tượng HS để có hướng điều chỉnh kịp thời.

10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THUĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LẦN ĐẦU, KỂ CẢ ÁP DỤNG THỬ (NẾU CÓ) THEO CÁC NỘI DUNG SAU:

- Giúp HS định hướng giải quyết vấn đề, ghi nhớ và ôn tập kiến thức một cách sáng tạo, dễ dàng hơn nhiều so với phương pháp ghi nhớ truyền thống.

- Giúp GV áp dụng vào công tác giảng dạy: bước đầu tháo gỡ khó khăn trong việc tổ chức dạy học bằng phiếu học tập. Từ đó phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của HS.

10.1. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TÁC GIẢ:

* Đối với giáo viên:

- Bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm

- Phát triển năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy.

* Đối với học sinh:

- Tích cực, chủ động trong học tập. - Tự tin khi thuyết trình trước đám đông.

- Tăng khả năng ghi nhớ, ôn tập, củng cố kiến thức nhanh hơn.

- Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập.

10.2. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CÓ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN:

* Đối với giáo viên:

- Bồi dưỡng chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ năng sư phạm

- Phát triển năng lực vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy.

* Đối với học sinh:

- Tích cực, chủ động trong học tập. - Tự tin khi thuyết trình trước đám đông.

- Tăng khả năng ghi nhớ, ôn tập, củng cố kiến thức nhanh hơn.

- Rèn luyện kĩ năng trình bày ngắn gọn, đầy đủ, đúng trọng tâm cho HS. - Phát triển năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập.

11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC /CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁPDỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU

Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

1 HS lớp 12A10 Trường THPT Hai Bà Trưng Môn Địa lí 12 2 Đinh Thị Thảo GV trường THPT Xuân Hòa -

Phúc Yên – Vĩnh Phúc

Môn Địa lí 12

..., ngày...tháng...năm..

Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương

(Ký tên, đóng dấu)

...ngày...tháng...năm...

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

(Ký tên, đóng dấu)

Phúc Yên, ngày 22 tháng 12 năm 2019

Tác giả sáng kiến

(Ký, ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Ma trận đề kiểm tra 15 phút

(Sử dụng để đánh giá kết quả sau thực nghiệm)

Chủ đề/Nội dung Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

3 câu 2 câu 3 câu 2 câu 10 câu

Phụ lục 2: Đề kiểm tra 15 phút

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

MÔN: ĐỊA LÍ 12 NĂM HỌC: 2018 - 2019

Họ và tên học sinh:...Lớp... Câu 1. Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới gió mùa là

A. vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

B. nước ta ở trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, tiếp giáp Biển Đông rộng lớn.

C. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời và vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa Châu Á.

D. trong năm Mặt Trời hai lần đi qua thiên đỉnh và vị trí nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

Câu 2. Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở

A. tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm. B. hàng năm, nước ta nhận được lượng nhiệt Mặt Trời lớn. C. trong năm, Mặt Trời luôn đứng cao trên đường chân trời. D. trong năm, Mặt Trời hai lần lên thiên đỉnh.

Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc (trừ các vùng núi cao) đều lớn

hơn

A. 200C. B. 210C. C. 220C. D. 230C.

Câu 4. Gió thổi từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương vào nước ta là

A. gió mùa tây nam. B. gió mùa Đông Bắc. C. gió tây nam. D. Tín phong bán cầu Bắc.

Câu 5. Vào nửa sau mùa đông, miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh ẩm và mưa

phùn là do

A. khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta. B. địa hình ở Trung du - miền núi Bắc Bộ.

C. khối khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa. D. địa hình nước ta 3/4 là đồi núi.

Câu 6. Vào mùa đông ở miền Bắc nước ta, giữa những ngày lạnh giá lại có những

ngày nắng ấm là do

A. gió mùa Đông Bắc thay đổi hướng thổi và tính chất. B. Tín phong bị gió mùa Đông Bắc lấn át.

C. Tín phong hoạt động xen kẽ với gió mùa Đông Bắc. D. frông lạnh hoạt động thường xuyên và liên tục.

Câu 7. Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi

A. khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta sau khi vượt qua núi biên giới.

B. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam.

C. khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương vượt qua dãy Trường Sơn vào nước ta. D. khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương mạnh lên vượt qua các dãy núi Tây Bắc.

Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm của TP. Hồ Chí Minh cao chủ yếu là do địa

điểm này

A. nằm gần xích đạo, chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. B. nằm ở vĩ độ thấp, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. C. nằm gần biển, không chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam. D. nằm gần chí tuyến, không chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây Nam.

Câu 9. Nhân tố làm phá vỡ nền tảng nhiệt đới khí hậu nước ta và làm giảm sút

nhiệt độ mạnh mẽ nhất là trong mùa đông là do A. gió mùa mùa đông.

B. ảnh hưởng của biển C. địa hình nhiều đồi núi.

D. địa hình nhiều đồi núi và gió mùa.

Câu 10. Cho đoạn thơ:

“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”

(Trích: Mưa xuân – Nguyễn Bính)

Em hãy cho biết hiện tượng mưa xuân trong đoạn thơ trên ở nước ta là hiện tượng nào sau đây?

Phụ lục 3: Đáp án đề kiểm tra 15 phút

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B A A C A B D B A B

Phụ lục 4. Bảng điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (12A10)

STT Họ và tên HS Điểm

1 Đỗ Lan Anh 8

2 Đỗ Ngọc Anh 7

3 Nguyễn Thị Mai Anh 9

4 Nguyễn Thị Mai Anh 8

5 Nguyễn Thị Vân Anh 8

6 Nguyễn Tuấn Anh 7

7 Nguyễn Văn Hoàng Anh 7

8 Phạm Tuấn Anh 8

9 Trần Tuấn Anh 5

10 Nguyễn Ngọc Ánh 8

11 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 8

12 Nguyễn Vũ Thảo Chi 9

13 Nguyễn Thị Thùy Dung 8

14 Nguyễn Mạnh Dũng 9

15 Lê Thùy Dương 9

16 Nguyễn Thế Được 8

17 Nguyễn Văn Giỏi 7

18 Nguyễn Văn Hậu 8

19 Nguyễn Thị Thu Hiền 9

20 Nguyễn Thu Hiền 9

21 Lê Khắc Hoàng 8

22 Nguyễn Văn Hùng 8

23 Ngô Văn Huy 9

24 Nguyễn Quang Huy 5

25 Đặng Ngọc Hưng 5 26 Trần Thùy Linh 8 27 Nguyễn Thị Mai 8 Lớp đối chứng (12A6) STT Họ và tên HS Điểm 1 Lê Hữu Phúc An 6 2 Nguyễn Ngọc Ánh 5 3 Nguyễn Thị Ánh 8 4 Hà Đức Cảnh 8

5 Hoàng Linh Chi 6

6 Nguyễn Thùy Dung 7

7 Dương Ngọc Duy 6 8 Đỗ Minh Dương 8 9 Nguyễn Thị Đào 7 10 Cao Thị Hằng 6 11 Lê Chí Hiếu 8 12 Nguyễn Thị Hoa 5 13 Nguyễn Thị Hoài 8

14 Nguyễn Việt Hưng 8

15 Cao Thị Hương 8

16 Ngô Thị Mai Hương 5

17 Lê Thị Liên 7

18 Nguyễn Thùy Linh 8

19 Nguyễn Trần Thùy Linh 9

20 Phạm Phương Ly 6

21 Trịnh Khánh Ly 7

22 Hoàng Thị Trà My 6

23 Nguyễn Thị Trà My 5

24 Nguyễn Hải Nam 8

25 Nguyễn Vũ Giang Nam 8

26 Phạm Thị Hằng Nga 8

28 Nguyễn Minh Nghĩa 9

29 Nguyễn Thị Kim Oanh 7

30 Nguyễn Thị Phượng 8

31 Cao Văn Quy 5

32 Nguyễn T. Hương Quỳnh 9

33 Phạm Nhật Quỳnh 8

34 Tô Thanh Tùng 7

35 Nguyễn Văn Việt 6

36 Nguyễn Tuấn Vũ 9

28 Hoàng Phi Yến Nhi 8

29 Đỗ Thị Hồng Nhung 7

30 Nguyễn Thị Nhung 8

31 Vũ Phúc Ninh 7

32 Nguyễn Thị Oanh 8

33 Ngô Văn Phú 7

34 Nguyễn Lan Phương 7

35 Nguyễn Lan Phương 4

36 Nguyễn Kiên Quyết 7

1. Lê Thông (tổng chủ biên), Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

2. Lê Thông (tổng chủ biên), Sách giáo viên Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007.

3. Phạm Thị Sen (tổng chủ biên), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Địa lí lớp 12 , NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.

4. PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ, Trắc nghiệm Địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Lê Thông (Chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí 12. 6. Một số thông tin sưu tầm trên internet.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn địa lí lớp 12 – ban cơ bản (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)