1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Sinh 823781

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bui (tit 1,2,3) chuyên đề khái quát thĨ ng­êi – vËn ®éng I- Mục đích u cầu - HS nắm cấu tạo thể người, cấu tạo chức quan trọng tế bào, mô - Nắm cấu tạo nơron, khái niệm cung phản xạ, vòng phản xạ II- Nội dung bồi dưỡng A- Kiến thức Khái quát thể người Cơ thể người toàn cấu trúc vật lý người Cơ thể người bao gồm đầu, thân tứ chi (hai tay hai chân) 1.1 Cấu tạo thể người * Các phần thể hệ quan Cấu tạo Các phần thể Khoang sọ ống xương sống: khoang xương chứa não tủy sống, nhờ mà phận quan trọng hệ thần kinh bảo vệ chặt chẽ Khoang ngực: khoang giới hạn lồng ngực, phía hoành ngăn cách với khoang bụng Trong khoang chứa phận chủ yếu hệ hô hấp hệ tuần hoàn tim, hai phổi (ngồi cịn có phận hệ tiêu hóa qua khoang thực quản) Khoang bụng: nằm bên hoành, khoang thể lớn Khoang chứa gan, ruột, dày, thận, tử cung (ở nữ), quan hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ sinh dục Các hệ quan Các quan khác có chức tạo thành hệ quan Trong thể có nhiều hệ quan, chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết hệ sinh dục Hệ vận động: gồm xương hệ Cơ thường bám vào hai xương khác nên co làm cho xương cử động, giúp cho thể di chuyển không gian, thực động tác lao động Hệ tuần hồn: gồm có tim mạch máu (động mạch, tĩnh mạch mao mạch), có chức vận chuyển chất dinh dưỡng, ô-xi hooc-môn đến tế bào mang chất thải để thải ngồi Hệ hơ hấp: gồm có mũi, quản, khí quản, phế quản phổi, có nhiệm vụ đưa ơ-xi khơng khí vào phổi thải khí cac-bơ-nic mơi trường ngồi Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dày, gan, ruột non, ruột già, hậu mơn tuyến tiêu hóa Hoạt động hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng cần thiết cho thể thải chất bã DeThiMau.vn Hệ tiết: nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu bóng đái Thận quan lọc từ máu chất thừa có hại cho thể để thải ngồi Trong da có tuyến mồ làm nhiệm vụ tiết Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển hoạt động tất quan, làm cho thể thích nghi với thay đổi mơi trường ngồi mơi trường Đặc biệt người, não hoàn thiện phát triển phức tạp sở hoạt động tư Hệ nội tiết: gồm tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến thận tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết hooc-môn theo đường máu để cân hoạt động sinh lí mơi trường thể nên có vai trị đạo hệ thần kinh Hệ sinh dục: hệ quan có chức sinh sản, trì nịi giống người Sự phối hợp hoạt động hệ quan Cơ thể khối thống Sự hoạt động quan hệ hoạt động hệ quan thể luôn thống với 1.2 Tế bào Tế bào thể người Một tế bào thể người (động vật) điển hình gồm: (1) nhân con, (2)nhân, (3) ri-bơ-xơm, (4) túi tiết, (5) lưới nội chất hạt, (6) máy Gôn-gi, (7) khung xương tế bào, (8) lưới nội chất trơn, (9) ti thể, (10) không bào, (11) chất tế bào, (12) li-zô-xôm, (13) trung thể Cấu tạo chức phận tế bào Tất quan người cấu tạo tế bào Cơ thể người có số lượng tế bào ln khong 75 nghỡn t (75 ì 10ạ).Cú nhiu loi tế bào khác hình dạng, kích thước chức Có tế bào hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình khối (tế bào biểu bì), hình nón, hình que (tế bào võng mạc), hình thoi (tế bào cơ), hình (tế bào thần kinh — nơ-ron), hình sợi (tóc, lơng) giống sinh vật khác (bạch cầu, tinh trùng), Có tế bào dài, ngắn, có tế bào lớn, bé khác chức tế bào quan khác nhau, quan khác Tế bào lớn tế bào trứng, có đường kính khoảng 100 μm (0,1 mm), nặng 175000 tinh trùng; tinh trùng tế bào nhỏ nhất; dài tế bào thần kinh (nơ-ron) Mặc dù khác nhiều mặt loại tế bào có phần bản: màng sinh chất, chất tế bào nhân Các Các bào phận quan Màng sinh chất Chất tế bào Cấu tạo chức Là lớp tế bào đặc lại, cấu tạo từ prơ-tê-in li-pit, có nhiệm vụ thực trao đổi chất với môi trường quanh tế bào Nằm màng tế bào, gồm nhiều bào quan chất phức tạp, nơi diễn hoạt động sống tế bào Các bào quan lưới nội chất, ti thể, ri-bô-xôm, máy Gôn-gi, trung thể Lưới nội Là hệ thống xoang túi dẹp có màng, mang ri-bơxơm (lưới nội chất hạt) không (lưới nội chất trơn) Đảm bảo mối liên hệ chất DeThiMau.vn bào quan, tổng hợp vận chuyển chất Ri-bôxôm Gồm hai tiểu đơn vị chứa rARN (ARN ri-bơ-xơm), đính lưới nội chất hạt trôi bào tương (ri-bô-xôm tự do), nơi diễn tổng hợp prôtê-in Ti thể Gồm màng màng gấp nếp tạo thành mào chứa chất nền, tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng, tạo ATP (a-đê-nơ-xin triphốt-phát) Bộ máy Là hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên nhau, có nang nảy chồi Gơn-gi từ chồng túi, thu nhận, hồn thiện, phân phối, tích trữ sản phẩm Trung thể Là trung tâm tổ chức ống vi thể, gồm hai trung tử xếp thẳng góc, xung quanh chất vơ định hình, tham gia vào trình phân chia tế bào Hình bầu dục hình cầu, bên ngồi có màng nhân bao bọc, nhân có dịch nhân nhiều nhân giàu ARN (a-xit ri-bô-nu-clê-ic), nơi điều khiển hoạt động sống củatế bào Nhân Chất nhiễm sắc Nằm dịch nhân Ở giai đoạn định, tập trung lại làm thành nhiễm sắc thể, chứa ADN (a-xit đê-ô-xi-ri-bô-nu-clê-ic) đóng vai trị di truyền thể Nhân Chứa rARN (ARN ri-bô-xôm) cấu tạo nên ri-bô-xôm Thành phần hóa học tế bào Tế bào gồm hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu chất vơ Các chất hữu prơ-tê-in, glu-xit, li-pit  Prơ-tê-in, hay cịn gọi chất đạm, chất phức tạp gồm có cac-bon (C), hiđrơ (H), ô-xi (O), ni-tơ (N), lưu huỳnh (S) số nguyên tố khác Phân tử prô-tê-in lớn, chứa đến hàng nghìn cácnguyên tử nên thuộc vào loại đại phân tử Prô-tê-in thành phần thể, có tất tế bào  Glu-xit, hay gọi chất đường bột, hợp chất loại đường bột Nó gồm có C, H O tỉ lệ H O ln 2H ÷ 1O Trong thể, glu-xit dạng đường glu-cơ-zơ (có máu) vàgli-cơ-gen (có gan cơ)  Li-pit, hay gọi chất béo, có mặt da nhiều quan, gồm ngun tố C, H, O tỉ lệ nguyên tố khơng giống gluxit Tỉ lệ H ÷ O thay đổi tùy loại li-pit Li-pit chất dự trữ thể  A-xit nu-clê-ic (ADN hay ARN) chủ yếu có nhân tế bào Cả loại đại phân tử, đóng vai trị quan trọng di truyền Ngồi chất hữu nói trên, tế bào cịn có chất vơ muối khoáng Hoạt động sống tế bào Hoạt động sống tế bào biểu trình đồng hóa dị hóa, sinh sản cảm ứng, sinh trưởng phát triển  Mỗi tế bào sống thể luôn cung cấp chất dinh dưỡng dịng máu mang đến ln ln xảy trình tổng hợp nên hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản thấm vào tế bào Đồng thời DeThiMau.vn tế bào ln xẩy q trình phân giải hợp chất hữu thành chất đơn giản giải phóng lượng cần thiết cho thể Quá trình tổng hợp phân giải chất hữu tế bào gọi q trình đồng hóa dị hóa Đó hai mặt trình sống tế bào  Tế bào có khả sinh sản cảm ứng Sự sinh sản tế bào khả phân chia trực tiếp gián tiếp để tạo nên tế bào Sự cảm ứng khả thu nhận phản ứng trước kích thích lí, hóa học mơi trường quanh tế bào  Ở thể trẻ em niên, tế bào sinh sản nhanh chóng làm cho thể sinh trưởng phát triển Ở người trưởng thành trình tiếp tục thường chậm lại Trong trình sống nhiều tế bào chết thay tế bào 1.3 Mô - Mô thể người Bài chi tiết: Mơ Trong thể thực vật động vật có nhiều loại mô: mô nâng đỡ, mô mềm, mô phân sinh, người có loại mơ: mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ mơ thần kinh - Các loại mơ Mơ biểu bì mơ liên kết: Mơ biểu bì mơ liên kết hai loại mô đặc biệt xuất nhiều thể người, hình dạng, cấu tạo, tính chất, chức trái ngược Mơ biểu bì: có cấu tạo chủ yếu tế bào, chất gian bào khơng đáng kể Có hai loại mơ biểu bì: biểu bì bao phủ biểu bì tuyến 1.Biểu bì bao phủ thường có hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống khác Nó thường bề mặt ngồi thể (da) hay lót bên quan rỗng ruột, bóng đái, thực quản,khí quản, miệng 2.Biểu bì tuyến nằm tuyến đơn bào đa bào Chúng có chức tiết chất cần thiết cho thể (tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết) hay tiết khỏi thể chất không cần thiết (tuyến mồ hôi) Mô liên kết: có hầu hết quan Thành phần chủ yếu mô liên kết chất phi bào, có tế bào nằm rải rác Có loại mơ liên kết: 1.Mơ liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức vận chuyển chất dinh dưỡng nuôi thể 2.Mô liên kết đệm học: mô sợi, mô sụn, mô xương Mô sợi có hầu hết quan, có chức làm đệm học, đồng thời dẫn chất dinh dưỡng (mô mỡ, dây chằng, gân loại mô sợi biến đổi) Mô mô thần kinh: Mơ hồn tồn chịu quản lí hệ thần kinh, mà hệ thần kinh lại cấu tạo từ mơ thần kinh Hai loại mơ có liên quan mật thiết với nhau, mối quan hệ đạo thi hành Mô cơ: thành phần hệ vận động, có chức co dãn Có loại mơ cơ: mơ vân, mơ trơn, mô tim DeThiMau.vn 1.Mô vân phần chủ yếu thể, màu hồng, gồm nhiều sợi có vân ngang xếp thành bó bắp (bắp thường bám vào hai đầu xương, kích thích hệ thần kinh, sợi co lại phình to làm cho thể cử động) 2.Mơ trơn tế bào hình sợi, thuôn, nhọn hai đầu Trong tế bào trơn có chất tế bào, nhân hình que nhiều tơ xếp dọc theo chiều dài tế bào, có màu nhạt, co rút chậm vân Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, nội quan, cử động ngồi ý muốn người 3.Mơ tim phân bố tim, có cấu tạo giống vân, tham gia vào cấu tạo hoạt động co bóp tim nên hoạt động giống trơn, ngồi ý muốn người Mơ thần kinh: nằm não, tủy, gồm tế bào thần kinh gọi nơ-ron tế bào thần kinh đệm (còn gọi thần kinh giao) Phần ngoại biên có hạch thần kinh, dây thần kinh quan thụ cảm Nơ-ron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát nhiều tua ngắn gọi sợi nhánh tua dài gọi sợi trục Diện tích tiếp xúc đầu mút sợi trục nơ-ron nơ-ron quan phản ứng gọi cúc xi-náp Chức mô thần kinh tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin điều hòa hoạt động quan đảm bảo phối hợp hoạt động quan thích ứng với mơi trường 1.4 Phản xạ - Cấu tạo chức nơron Cấu tạo chức nơ-ron 1,Một nơ-ron cấu tạo nó: sợi nhánh (dendrite), thân nơ-ron(soma), sợi trục (axon), bao mi-ê-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ê (node of ranvier), xi-nap (synapse) Nơ-ron thần kinh gồm có thân sợi Thân thường hình sao, đơi có hình chóp bầu dục Sợi có loại: sợi ngắn mọc quanh thân phân nhiều nhánh cành gọi sợi nhánh; sợi dài mảnh, thường có vỏ làm mi-ê-lin gọi bao mi-ê-lin bọc quanh suốt chiều dài gọi sợi trục Giữa bao mi-ê-lin có khoảng cách gọi eo răng-vi-ê Đầu tận tua dài phân thành nhiều nhánh nhỏ để phân bố vào quan thể hay để tiếp xúc với sợi nhánh nơ-ron khác, mút nhánh nhỏ gọi cúc xi-náp Thân nơ-ron sợi nhánh tạo thành chất xám não, tủy sống hạch thần kinh Sợi trục nối trung ương thần kinh với quan, chúng chung với thành bó gọi dây thần kinh Nơ-ron có hai chức bản: cảm ứng dẫn truyền xung thần kinh Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hình thức phát sinh xung thần kinh Dẫn truyền khả lan truyền xung thần kinh dây thần kinh Người ta phân biệt xung li tâm xung hướng tâm Xung li tâm từ nơ-ron li tâm não tủy sống đến quan, xung hướng tâm truyền từ quan trung ương thần kinh theo dây hướng tâm nơ-ron hướng tâm Vận tốc xung thần kinh động vật khác nhau, động vật bậc cao vận tốc lớn Ở người vận tốc lớn lên tới 120 m/s, phản ứng xảy mau chóng xác; có đạt mm/s Nhờ vận tốc xung thần kinh mà ta nói người nhanh nhẹn hay chậm chạp DeThiMau.vn Có loại nơ-ron:  Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm trung ương thần kinh sợi trục nơ-ron hướng tâm tạo nên Những dây dẫn xung thần kinh ngoại biên trung ương thần kinh  Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trung ương thần kinh, gồm sợi hướng tâm li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc Phần lớn dây thần kinh thể dây pha, dẫn xung thần kinh theo hai chiều  Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trung ương thần kinh (hoặc hạch thần kinh sinh dưỡng), tạo nên sợi trục hướng quan phản ứng (cơ, tuyến) dẫn xung li tâm từ não tủy sống đến quan phản ứng để gây vận động tiết * Phản xạ Tay chạm vào vật nóng rụt lại, đèn chiếu vào mắt đồng tử (con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng tuyến nước bọt tiết nước bọt, Các phản ứng gọi phản xạ Mọi hoạt động thể phản xạ Phản xạ phản ứng thể trả lời kích thích mơi trường ngồi hay môi trường thông qua hệ thần kinh; sở hoạt động hệ thần kinh, làm thể ln thích nghi với thay đổi điều kiện sống môi trường xung quanh Cung phản xạ: đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da, ) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng (cơ, tuyến, ) Một cung phản xạ thường bao gồm loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian li tâm Vòng phản xạ: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích mơi trường phát xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh, từ trung ương phát xung thần kinh theo dây li tâm tới quan phản ứng Kết phản ứng thông báo ngược trung ương theo dây hướng tâm, phản ứng chưa xác chưa đầy đủ phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới quan phản ứng Nhờ mà thể phản ứng xác kích thích Vận động Hệ vận động người gồm có xương hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành xương nâng đỡ thể, che chở cho nội quan khỏi chấn thương lí học Hệ gồm khoảng 600 tạo thành, vân (hay xương) bám vào hai đầu xương giúp cho thể cử động Nhờ hệ vận động mà thể ta có hình dạng định, thể động tác lao động, biểu lộ cảm xúc Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người coi tiến hóa sinh giới nói chung giới Động vật nói riêng Hệ vận Bộ xương: xương mặt, khối xương sọ, xương ức, xương sườn, xương động sống, xương chân, xương tay · Hệ cơ: vân (cơ xương), trơn, tim, hoành Hệ tuần Tim: tâm thất, tâm nhĩ · Mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch · hoàn Máu: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu · Vòng tuần hồn: vịng tuần DeThiMau.vn Hệ miễn dịch Hệ bạch huyết Hệ hơ hấp Hệ tiêu hóa Hệ tiết Hệ vỏ bọc Hệ thần kinh Hệ giác quan Hệ nội tiết Hệ sinh dục hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ · Van Bạch cầu: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa a-xit, bạch cầu mơ-nơ, bạch cầu lim-phô (tế bào B, tế bào T); Các chế: thực bào, tiết kháng khể, phá hủy tế bào nhiễm Phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ · Đường dẫn bạch huyết: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết · Bạch huyết Đường dẫn khí: mũi, quản, khí quản, phế quản · Phổi: hai phổi, phế nang; Hoạt động hơ hấp: thở, trao đổi khí Ống tiêu hóa: miệng, răng, hầu, lưỡi, thực quản, dày, tá tràng, ruột non, ruột già, ruột thừa, hậu môn · Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy Hệ tiết niệu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái (bàng quang) · Hệ tiết mồ hôi: da, tuyến mồ hôi · Hệ tiết cac-bô-nic (CO2): mũi, đường dẫn khí, phổi Da: lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ da · Cấu trúc kèm: lơng - tóc, móng, tay vân tay Thần kinh trung ương: não (gồm trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não), tủy sống · Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh (dây thần kinh não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh · Phân loại: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (gồm phân hệ giao cảm phân hệ đối giao cảm) mắt - thị giác (màng cứng, màng mạch, màng lưới), tai - thính giác (tai ngồi, tai giữa, tai trong) · mũi - khứu giác (lông niêm mạc), lưỡi – vị giác (gai vị giác), da - xúc giác (thụ quan) Nội tiết não: vùng đồi, tuyến tùng, tuyến yên · Nội tiết ngực: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức · Nội tiết bụng: tuyến thận, tuyến tụy, tuyến sinh dục (buồng trứng (ở nữ), tinh hoàn (ở nam)) Cơ quan sinh dục nam: tinh hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành, bìu · Cơ quan sinh dục nữ: buồng trứng, vòi trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo, âm vật, cửa 2.3 Hoạt động - Công - Sự mỏi B- Bài tập vận dụng Câu 1: Bằng ví dụ em phân tích vai trị hệ thần kinh điều hoà hoạt động hệ cở quan thể Trả lời: VD chế điều hoà huyết áp: Khi huyết áp tăng thụ thể áp lực mạch máu tiếp nhận báo trung khu điều hoà tim mạch thành não Từ trung khu điều hoà tim mạch, xung thần kinh theo dây ly tâm đến tim mạch máu làm tim giảm nhịp, giảm lực co DeThiMau.vn bóp, mạch máu giản rộng Kết huyết áp giảm xuống trở lại bình thường Sự thay đổi huyết áp mạch máu lúc lại thụ thể áp lực mạch máu tiếp nhận thông báo trung khu điều hoà tim mạch thành não (liên hệ ngược) Câu 2: Hãy chứng minh tế bào đơn vị chức thể Trả lời: Tất hoạt động sống thể xảy tế bào như: - Màng sinh chất: giúp tế bào thực trao đổi chất với môi trường - Tế bào chất: nơi xảy hoạt động sống như: + Ty thể: nơi tạo lượng cho hoạt động sống tế bào thể + Ribôxôm: nơi tổng hợp Prôtêin + Bộ máy Gôngi: thực chức tiết + Trung thể: Tham gia vào trình phân chia sinh sản tế bào + Lưới nội chất: đảm bảo liên hệ bào quan Tất hoạt động nói làm sở cho sống, lớn lên sinh sản thể; đồng thời giúp thể phản ứng xác tác động mơi trường sống Vì vậy, tế bào xem đơn vị chức đơn vị sống thể C- Bài tập nhà Bài 1: Sự mỏi gì? Nguyên nhân tượng mỏi Bài 2: Nêu khái niệm cung phản xạ vòng phản xạ? So sánh cung phản xạ với vịng phản xạ Bài 3: Giải thích lớn lên dài xương? Vì người già xương dễ bị gảy gảy chậm phục hồi Bài 4: Giải thích đặc điểm hệ cở thích ứng với chức co rút vận động ******************************************* Ngày soạn: 10/10/2011 Ngày giảng: 14/10/2011 Bui (tit 4,5,6) chuyên đề khái quát thĨ ng­êi – vËn ®éng I- Mục đích u cầu - HS nắm cấu tạo thể người, cấu tạo chức quan trọng tế bào, mô - Nắm cấu tạo nơron, khái niệm cung phản xạ, vòng phản xạ - Nắm phần xương, phân biệt loại xương, khớp xương, cáu tạo tính chất xương - Nắm hoạt động cơ, tiến hoá hệ vận động II- Nội dung bồi dưỡng Bộ xương, loại xương khớp xương người Các thành phần xương Bộ xương người chia làm ba phần xương đầu (gồm xương mặt khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn xương sống) xương chi(xương chi - tay xương chi - chân) Tất gồm 300 xương trẻ em 206 xương DeThiMau.vn người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác hợp lại khớp xương Trong xương cịn có nhiều phần sụn Khối xương sọ người gồm xương ghép lại tạo hộp sọ lớn chứa não Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thơ so với động vật nhai thức ăn chín khơng phải vũ khí tự vệ Sự hình thành lồi cằm liên quan đến vận động ngôn ngữ Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với cong chỗ, thành chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng Các xương sườn gắn với cột sống gắn với xương ức tạo thànhlồng ngực, bảo vệ tim phổi Xương tay xương chân có phần tương ứng với phân hóa khác phù hợp với chức đứng thẳng lao động Các loại xương Căn vào hình dạng cấu tạo, người ta phân biệt loại xương : 1.Xương dài : hình ống, chứa tủy đỏ trẻ em chứa mỡ vàng người trưởng thành xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân, Loại xương có nhiều 2.Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạng xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay, 3.Xương dẹt : hình dẹt, mỏng xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ Loại xương Các khớp xương Nơi tiếp giáp đầu xương gọi khớp xương Có ba loại khớp : khớp động khớp tay, chân; khớp bán động khớp đốt sống khớp bất động khớp hộp sọ Khớp động loại khớp cử động dễ dàng phổ biến thể người khớp xương đùi xương chày, khớp xương cánh chậu xương đùi Mặt khớp xương có lớp sụn trơn, bóng đàn hồi, có tác dụng làm giảm cọ xát hai đầu xương Giữa khớp có bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy thành bao tiết gọi bao hoạt dịch Bên khớp động dây chằng dai đàn hồi, từ đầu xương qua đầu xương làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại Nhờ cấu tạo mà loại khớp cử động dễ dàng Khớp động phức tạp thể người khớp gối Khớp bán động loại khớp mà hai đầu xương khớp với thường có đĩa sụn làm hạn chế cử động khớp Khớp bán động điển hình khớp đốt sống, ngồi cịn có khớp háng Ở trẻ em, có xương mơng xương đĩa sụn đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân dễ dàng Trái lại người trưởng thành người già, đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân khó khăn Khớp bất động : Trong thể có số xương khớp cố định với nhau, xương hộp sọ số xương mặt Các xương khớp với nhờ cưa nhỏ mép xương lợp lên kiểu vảy cá nên co không làm khớp cử động Cấu tạo tính chất xương Cấu tạo phát triển xương Cấu tạo chức xương dài : Hai đầu xương mô xương xốp có nan xương xếp theo kiểu vịng cung, phân tán lực tác động tạo ô chứa tủy đỏ xương Bọc DeThiMau.vn hai đầu xương lớp sụn để giảm ma sát đầu xương Đoạn thân xương Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngồi vào có : màng xương mỏng, mơ xương cứng khoang xương Màng xương giúp xương phát triển bề ngang Mơ xương cứng chịu lực, đảm bảo tính vững cho xương Khoang xương chứa tủy xương, trẻ em tuỷ đỏ sinh hồng cầu; người trưởng thành tủy đỏ thay mô mỡ màu vàng nên gọi tủy vàng Cấu tạo xương ngắn xương dẹt : xương ngắn xương dẹt khơng có cấu tạo hình ống, bên ngồi mơ xương cứng, bên lớp mô xương cứng mô xương xốp gồm nhiều nan xương hốc trống nhỏ (như mô xương xốp đầu xương dài) chứa tủy đỏ Xương to chiều ngang nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đẩy tế bào cũ vào hóa xương Xương dài nhờ trình phân bào sụn tăng trưởng Ở tuổi thiếu niênxương phát triển nhanh Đến 18 - 20 tuổi nữ 20 - 25 tuổi nam xương phát triển chậm lại Ở người trưởng thành, sụn tăng trưởng khơng cịn khả hóa xương, người khơng cao thêm.Người già xương bị phân hủy nhanh tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm, xương người già xốp giịn dễ gãy gãy xương phục hồi chậm, khơng chắn Thành phần hóa học tính chất xương Xương có hai đặc tính : mềm dẻo bền Nhờ tính mềm dẻo nên xương chống lại tất lực học tác động vào thể, nhờ tính bền mà xương nâng đỡ thể Độ bền xương người trưởng thành gấp 30 lần so với loại gạch tốt Sở dĩ xương có hai tính chất nhờ vào thành phần hóa học Xương cấu tạo từ chất : loại chất hữu gọi cốt giao số chất vô muối can-xi Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi 2.2 Cấu tạo tính chất Hệ Cơ bám vào xương, đạo hệ thần kinh, co làm cho xương cử động, gọi xương (còn gọi vân) Cơ thể người có khoảng 600 tạo thành hệ cơ, chưa kể đến vận động nội tạng (cơ tạng hay trơn) vận động tim (cơ tim) Tùy vị trí thể tùy chức mà có hình dạng khác : hình tấm, hình lơng chim, nhiều đầu hay nhiều thân, điển hình bắp (vẫn quen gọi chuột) cánh tay có hình thoi dài Cấu tạo tính chất Cấu tạo bắp tế bào Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) nắm dọc theo chiều dài bắp Hai đầu bắp thuôn lại, dài thành gân bám vào xương qua khớp, phần phình to gọi bụng Bắp khỏe, bũng phình làm lên bắp Trong bắp có nhiều mạch máu dây thần kinh, chia thành nhiều nhánh nhỏ đến sợi Nhờ mà tiếp nhận chất dinh dưỡng kích thích Mỗi sợi tế bào dài 10 - 12 cm, có màng sinh chất, chất tế bào nhiều nhân hình bầu dục Trong chất tế bào có nhiều tơ nhỏ nằm song song Mỗi tơ gồm đoạn màu sáng DeThiMau.vn màu sẫm nằm xen kẽ tạo thành vân ngang, đĩa sáng đĩa tối Tơ có hai loại tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ Tơ mảnh trơn, tơ dày có mấu sinh chất Giới hạn tơ dày tơ mảnh hai Z đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi tiết cơ) Cấu tạo bắp cơ, bó cơ, sợi cơ, tơ đơn vị cấu trúc sợi Sự co Co tượng thể co giãn tác động khác dạng lượng sinh hóa, học, thể người động vật Quá trình co liên quan mật thiết tới việc tìm hiểu nguyên lý vận động hệ thống đối tượng động vật người Nghiên cứu tượng co giải thích lượng lớn yếu tố liên quan tới lượng vận động, chuyển hóa hố học nhằm giải thích tượng sinh lý học thể người Nghiên cứu co có liên quan mật thiết tới sinh lý thể Hiện nay, nhiều nhà khoa học giới tìm phương pháp khác để tìm hiểu cấu phân tử trình co tảng sở để giải thích tượng khác Các nghiên cứu thực số cách sau: * Nghiên cứu trực tiếp thể toàn vẹn (in vivo) * Nghiên cứu quan cách tách rời quan phận khỏi mối liên hệ thần kinh với thể toàn vẹn giữ nguyên nuôi dưỡng thông qua mạch máu (in situ) * Có thể nghiên cứu cách tách rời quan, thể tế bào khỏi thể nuôi dưỡng điều kiện dinh dưỡng nhiệt độ giống môi trường thể động vật thể người (in vitro) Với phương pháp thực nghiệm kết hợp với việc sử dụng dụng cụ đo lường điện tử quan sát khác việc thay đổi tác nhân tác động học, lý học, hóa học, điều kiện môi trường, nhà nghiên cứu quan sát hoạt động chức năng, thay đổi chức cấu trúc thể nhằm từ tìm hiểu chế hoạt động, ưu điểm, nhược điểm tác động đưa kiến giải hợp lý cho q trình thay đổi Khối xương sọ Xương đầu động vật có xương sống người, cấu tạo từ sụn (hay) xương, bao bọc bảo vệ não, chứa nhiều giác quan quan trọng, nơi bám tạo thành phần đầu hệ hơ hấp tiêu hố Trong q trình tiến hố, hình dạng XS thay đổi theo phát triển não bộ, giác quan, động vật, chia thành hộp sọ xương mặt Ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương trán, xương thái dương, xương đỉnh, xương chẩm phía sau mũi xương bướm Xương mặt gồm có xương mũi, xương gị má, xương hàm Khoang XS nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn Các mảnh XS người trưởng thành liên kết với đường khớp đầu Ở trẻ sơ sinh, chỗ nối mảnh XS có phần xương chưa khép kín gọi thóp (x Thóp) B- Bài tập vận dụng (tiªp) DeThiMau.vn Câu 3: Trình bày cấu tạo chức mô thần kinh Trả lời: * Cấu tạo: - Mô thần kinh gồm tế bào thần kinh gọi nơron tế bào thần kinh đệm (còn gọi thần kinh giai) - Nơron gồm có: Thân chứa nhân, từ thân phát nhiều tua ngắn phân nhánh gọi sợi nhánh tua dài gọi sợi trục Diện tiếp xúc đầu mút sợi trục nơron với nơron gọi phinát * Chức năng: - Tiếp nhận kích thích, xử lý thơng tin điều hoà hoạt động quan, đảm bảo phối hợp hoạt động quan để trả lời kích thích mơi trường Câu 4: Nêu điểm giống khác vân, trơn tim cấu tạo chức Trả lời: - Gióng nhau: + Tế bào có cấu tạo dạng sợi + Đều có chức co dãn tạo chuyển động - Khác nhau: + Về cấu tạo: Tế bào vân tế bào tim có nhiều nhân vân ngang Tế bào trơn có nhân khơng có vân ngang + Về chức năng: Cơ vân liên kết với xương tạo nên hệ cở quan vận động, thực chức vận động thể Cơ trơn tham gia cấu tạo nơi quan như: dày, thành mạch, bóng đái,…, thực chức tiêu hoá, dinh dưỡng… thể Cơ tim tham gia cấu tạo tim co giản để giúp cho tuần hoàn máu Câu 5: Nêu thành phần nơ ron cung phản xạ chức thành phần Trả lời: Một cung phản xạ có thành phần: - Nơ ron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ quan thụ cảm trung ương - Nơ ron trung gian (Nằm trung ương thần kinh): Liên hệ nơ ron hướng tâm nơ ron ly tâm - Nơ ron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến quan phản ứng Câu 6: Xương người dài nhờ đâu? Hãy vẽ sơ đồ mơ tả thí nghiệm chứng minh điều Trả lời: - Xương dài nhờ phân chia hoá xương tế bào màng xương - Sơ đồ: (H8.5 SGK) - Mô tả thí nghiệm: (SGV) C- Ch÷a tập nhà ******************* DeThiMau.vn Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010 Buổi (tit 7,8,9) chuyên đề Tuần hoàn A- Mục tiêu: - HS phân biệt thành phần máu, nước mô bạch huyết - Trình bày c/năng huyết tương hồng cầu - Trình bày hàng rào bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Biết nguyên tắc truyền máu, chế đông máu vai trò - Trình bày thành phần cấu tạo HTH máu cấu tạo hệ bạch huyết - Nắm đặc ®iĨm cđa c¸c pha chu kú co d·n cđa tim - Trình bày chế vận chuyển máu qua hƯ m¹ch B- Néi dung båi d­ìng: I- KiÕn thức Máu môi trường thĨ 1.1 M¸u Máu tổ chức di động tạo thành từ thành phần hữu hình tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) huyết tương Chức của máu cung cấp chất nuôi dưỡng cấu tạo tổ chức loại bỏ chất thải trình chuyển hóa thể khí carbonic acid lactic Máu phương tiện vận chuyển tế bào (cả tế bào có chức bảo vệ thể lẫn tế bào bệnh lý) chất khác (các amino acid, lipid, hormone) tổ chức quan thể Các rối loạn thành phần cấu tạo máu hay ảnh hưởng đến tuần hồn bình thường dẫn đến rối loạn chức nhiều quan khỏc - Thành phần cấu tạo máu ( Tài liệu BD) - Chức huyết tương hồng cầu ( bảng 13 thông tin SGK) 1.2 Môi trường thể - Thành phần môi tr­êng Thành phần cấu tạo máu Máu cấu tạo số loại tế bào khác hay cịn gọi thành phần hữu hình huyết tương Thành phần hữu hình chiếm đến 40% thể tích máu toàn Trên lâm sàng, thành phần thường phản ánh khái niệm Hê ma tơ crít (hematocrit), xét nghiệm đơn giản để phát thiếu máu Huyết tương chiếm 60% thể tích cịn lại máu Độ pH máu động mạch thường xấp xỉ 7,40 (dao động từ 7,35 đến 7,45) pH máu giảm xuống 7,35 xem toan máu (thường DeThiMau.vn nhiễm toan) pH 7,45 gọi kiềm máu (thường nhiễm kiềm) pH máu với số áp lực riêng phần carbonic (PaCO2), bicarbonate (HCO3-) kiềm dư (base excess) số xét nghiệm khí máu có ý nghĩa quan trọng việc theo dõi cân toan-kiềm thể Tỷ lệ thể tích máu so với thể thay đổi theo lứa tuổi tình trạng sinh lý bệnh Trẻ nhỏ có tỷ lệ cao người trưởng thành Phụ có thai tỷ lệ tăng phụ nữ bình thường Ở người trưởng thành phương Tây, thể tích máu trung bình vào khoảng lít có 2,7 đến lít huyết tương Diện tích bề mặt hồng cầu (rất quan trọng trao đổi khí) lớn gấp 000 lần diện tích da thể Các thành phần hữu hình gồm:  Hồng cầu: chiếm khoảng 96% Ở động vật có vú, hồng cầu trưởng thành nhân bào quan Hồng cầu chứa haemoglobin có nhiệm vụ vận chuyển phân phối ôxy  Bạch cầu: chiếm khoảng 3% phần quan trọng hệ miễn dịch có nhiệm vụ tiêu diệt tác nhân gây nhiễm trùng phát động đáp ứng miễn dịch thể  Tiểu cầu: chiếm khoảng 1%, chịu trách nhiệm q trình đơng máu Tiểu cầu tham gia sớm vào việc hình thành nút tiểu cầu, bước khởi đầu q trình hình thành cục máu đơng chấn thương mạch máu nhỏ Huyết tương dung dịch chứa đến 96% nước, 4% protein huyết tương nhiều chất khác với lượng nhỏ, đơi dạng vết Các thành phần huyết tương gồm:  Albumin Các yếu tố đông máu  Các globulin miễn dịch (immunoglobulin) hay kháng thể (antibody)  Các hormone Các protein khác  Các chất điện giải (chủ yếu Natri Clo, cịn có can xi, kali, phosphate  Các chất thải khác thể Trong thể, tác động tim, hệ thần kinh thực vật hormone, máu lưu thông không theo quy luật lực trọng trường Ví dụ não quan nằm cao lại nhận lượng máu lớn (nếu tính theo khối lượng tổ chức não) so với bàn chân, đặc biệt lúc lao động trí óc Ở người sinh vật sử dụng haemoglobin khác, máu ơxy hóa có màu đỏ tươi (máu động mạch) Máu khử ơxy có màu đỏ bầm (máu tĩnh mạch) Chức máu  Hô hấp: Huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào vận chuyển khí CO2 từ tế bào phổi để thải  Dinh dưỡng: Máu vận chuyển chất dinh dưỡng: Axít amin, axit béo, glucose từ mao ruột non đến tế bào tổ chức thể  Bài tiết: Máu đem cặn bã q trình chuyển hóa đến quan tiết  Điều hòa hoạt động thể: Máu chứa hormon tuyến nội tiết tiết có tác dụng điều hịa trao đổi chất hoạt động khác  Điều hòa thân nhiệt: Máu chứa nhiều nước có tỷ lệ nhiệt cao, có tác dụng điều hòa nhiệt quan thể  Bảo vệ thể: Trong máu có nhiều loại bạch cầu có khả thực bào, tiêu diệt vi khuẩn Máu chứa kháng thể kháng độc tố có tác dụng bảo vệ thể - Mèi quan hệ máu, nước mô bạch huyết 1.3 Bạch cầu- miễn dịch - Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Cỏc giỏ tr bỡnh thng ca bch cầu Các loại bạch cầu Đa nhân trung tính NEUTROPHIL Giá trị tuyệt đối (trong 1mm³) Tỷ lệ phần trăm 1700 - 7000 60 - 66% DeThiMau.vn Đa nhân toan - EOSINOPHIL Đa nhân kiềm - BASOPHIL Mono bào - MONOCYTE Bạch cầu Lymphô - LYMPHOCYTE 50 - 500 10 - 50 100 - 1000 1000 - 4000 - 11% O.5 - 1% - 2.5% 20 - 25% (Tham khảo sách Lâm Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé - NXB Y Học Tp HCM 1999) - MiƠn dÞch hệ thống cấu trúc trình sinh học thể bảo vệ bệnh tật thể sinh vật cách xác định kháng nguyên lạ giết chết vi sinh vật lạ, tế bào bất thường Đó mạng lưới vô phức tạp tế bào, mô phận giúp bảo vệ thể người khỏi tác nhân xâm nhập vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, rối lon ca t bo 1.4 Đông máu nguyên tắc truyền máu - Đông máu - Nguyên tắc truyền máu 1.5 Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết - Tuần hoàn máu: + Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm trái chảy xuống tâm thất trái theo động mạch chủ đến quan Tại xảy trình trao đổi chất máu tế bào, máu chuyển cho tế bào O2 chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm Máu đỏ thẩm theo tỉnh mạch chủ trở tâm phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm phải chảy xuống tâm thất phải theo động mạch phổi đến mao mạch phổi Tại xảy trình trao đổi khí máu phế nang phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo đôi tỉnh mạch phổi trở tâm trái - Lưu thông bạch huyết: + Khái niệm bạch huyết () + Sự khác bạch huyết máu () + Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết () 1.6 Tim mạch máu - Cấu tạo tim: + Tim cấu tạo tim mô liên kết + Tim gồm ngăn, chia nửa riêng biệt, nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi + Giữa tâm vơi tâm thất có van - thất, tâm thất động mạch có van động mạch có tác dụng cho máu chảy chiều từ tâm xuống tâm thất từ tâm thất vào động mạch + Thành tâm thất dày tâm nhỉ, thành tâm thất trái dày tạo lực co bóp lớn để đẩy máu khắp thể thành tâm phải mỏng để giản rộng tạo sức hút máu từ khắp thể trở tim 1.7 Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh HTH - Khái niệm huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch trình di chuyển - Vệ sinh tim m¹ch (RÌn lun tim m¹ch): TËp thĨ dơc thĨ thao thường xuyên, đặn, vừa sức kết hợp với xoa bãp ngoµi da DeThiMau.vn ***************************************** Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày ging: 07/10/2011 Bui (tit 10,11,12) chuyên đề Tuần hoàn A- Mục tiêu: - HS phân biệt thành phần máu, nước mô bạch huyết - Trình bày c/năng huyết tương hồng cầu - Trình bày hàng rào bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm - Biết nguyên tắc truyền máu, chế đông máu vai trò - Trình bày thành phần cấu tạo HTH máu cấu tạo hệ bạch huyết - Nắm đặc điểm pha chu kỳ co dÃn tim - Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch B- Nội dung bồi dưỡng II- Bài tập vận dụng Câu 1: Máu gồm thành phần nào? Chức thành phần? Trả lời: - Máu gồm huyết tương tế bào máu Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu - Chức thành phần: + Huyết tương: Duy trì máu trạng thái lõng, để dễ dàng lưu thông mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác chất thải + Hồng cầu: Vận chuyển O2 CO2 + Bạch cầu: bảo vệ cở thể + Tiểu cầu: Tham gia vào trình đông máu Câu 2: Nêu giải thích hoạt động bạch cầu việc tha gia bảo vệ cở thể? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 3: So sánh nhóm máu thành phần kháng nguyên kháng thể? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 4: So sánh vòng tuần hoàn nhỏ vòng tuần hoàn lớn Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 5: Mô tả thành phần cấu tạo hệ bạch huyết chức hệ bạch huyết? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) DeThiMau.vn Câu 6: Phân tích đặc điểm cấu tạo tim thích nghi với chức nó? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 7: Nêu khái niệm huyết áp tốc độ máu? Giải thích co dÃn tim yếu tố chủ yếu tạo vận chuyển máu mạch? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 8: Vì bị thương, sau vài chổ vết thương chổ gần vết thương lại bị sưng đỏ lên Trả lời: Sau bị thương vài giờ, chỗ vết thương chỗ gần vết thương bị sưng đỏ lên lúc này, vi khuẩn đà xâm nhập vào vết thương nên mạch máu vết thương chỗ gần vết thương nở rộng để bạch chui tiêu diệt vi khuẩn Sự nở rộng nhiều mạch máu lúc đà làm cho vết thương sưng đỏ lên Câu 9: Tại trước truyền máu người ta phải xét nghiệm máu? Vì người có nhóm máu B truyền cho người có nhóm máu A? Trả lời: - Trước truyền máu người ta phải xét nghiệm máu để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến( HC ng­êi cho bÞ kÕt dÝnh HT ng­êi nhËn gây tắc mạch) tránh nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh - Người có nhóm máu B truyền cho người có nhóm máu A Vì: Trong hồng cầu người có nhóm máu B có kháng nguyên B, huyết tương người có nhóm máu A có kháng thể (bêta) nên người có nhóm m¸u B trun m¸u cho ng­êi cã nhãm m¸u A xảy tượng HC người cho bị kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch Câu 9: So sánh động mạch với tĩnh mạch cấu tạo chức năng? Trả lời: * Giống nhau: - Về cấu tạo: Thành ĐM TM gồm 3lớp: lớp mô liên kết, lớp trơn lớp biểu bì - Về chức năng: Đều có c/n dẫn máu * Khác nhau: - Về cấu tạo: ĐM TM - Lớp mô liên kết, lớp trơn dày - Lớp mô liên kết, lớp trơn mỏng - Lòng hẹp - Lòng rộng - Không có van - Có van chiều nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực - Về chức năng: + ĐM: Thích hợp với c/n dẫn máu từ tim đến TB khắp thể + TM: Thích hợp với c/n dẫn máu từ TB khắp thể trở tim ************************************** DeThiMau.vn Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày giảng: 07/10/2011 Buổi (tit 13,14,15 ) chuyên đề Hô hấp A- Mục tiêu: - Nắm khái niệm hô hấp vai trò hô hấp với thể sống đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - Trình bày chế TĐK phổi TB - Biết tác hại tác nhân gây ô nhiễm không khí B- Nội dung bồi dưỡng I- Kiến thức Hô háp quan hô hấp: H hụ hp l mt h quan có chức trao đổi khơng khí diễn toàn phận thể Ở người loài thú khác, đặc điểm giải phẫu học hệ hơ hấp gồm có ống dẫn khí, phổi hệ hơ hấp - Các giai đoạn chủ yếu hô hấp: 3gđ + Thông khí phổi + Trao đổi khí phổi + Trao đổi khí TB Các quan hệ hô hấp chức chúng (SGK) II- hoạt động hô hấp Thông khí phổi Trao đổi khí phổi té bào: Vệ sinh hô hấp: III- Bài tập vận dụng Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi? (GV dựa vào bảng 20 để phân tích) - Phân tích đặc điểm cấu tạo phổi thích nghi với chức nó? Trả lời: Phổi nơi thực chức trao đổi khí thể với môi trường Các đặc điểm phổi thích nghi với chức chúng sau: Đặc điểm cấu tạo Thích ứng với chức Bên có lớp màng, lớp Làm giửm lực ma sát phổi vào màng có chất dịch nhờn lồng ngực hô hấp, tránh tổn thương phổi Số lượng phế nang nhiều (700 đến Làm tăng lượng khí trao đổi hô 800 triệu) hấp Mạng mao mạch đến phế nang Làm tăng khả trao đổi khí nhiều giwuax máu phế nang DeThiMau.vn Màng phế nang mỏng Giúp khí O2 khí CO2 khuếch tán dễ dàng trao đổi Câu 2: Trình bày tóm tắt trình hô hấp thể người? Trả lời: Không khí phổi cần thường xuyên thay đổi có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào Hít vào thở nhịp nhàng giúp cho phổi thông khí Cứ lần hít vào thở coi cử ®éng h« hÊp Sè cư ®éng h« hÊp mét phút nhịp hô hấp Hít vào thở thực nhờ hoạt động lồng ngực hô hấp - Sự trao đổi khí phổi: + Nhờ hoạt động hô hấp làm thay đổi thể tích lồng mà ta thực động tác hít vào thở ra, giúp cho không khí phooit thường xuyên đổi míi, nhê vËy míi cã ®đ O2 cung cÊp th­êng xuyên cho máu + Cứ lần hít vào lần thở coi cử động hô hấp, số lần hô hấp phút nhịp hô hấp - Sự trao đổi khí tế bào: Theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Câu 3: Giải thích tác nhân gây ô nhiểm không khí đến hệ quan hô hấp hoạt động hô hấp thể? Trả lời: Các tác nhân gây ô nhiểm không khí như: Bụi, chất khí độc hại (như: NO2, SO2, CO, Ni cootin), vi sinh vật gây bệnh - Tác hại bụi: Khi lượng bụi nhiều không khí xâm nhập qua đường dẫn khí vào phổi gây nhiểm bụi phổi - Tác hại khí độc: + NO2 (Khí Nitơ Ôxít): Có nguồn gốc từ khí thải ô tô, xe máy, xâm nhập vào gây viêm làm sưng lớp niêm mạc mũi, gây cản trở trao đổi khí nhiểm với nồng ®é cao cã thĨ g©y chÕt + SO2 (L­u hnh Ôxít): Khí nhiểm vào đường dẫn khí vào phổi, làm trầm trọng bệnh hô hấp + Nicôtin: chất độc có nhiều khói thuốc Khi xâm nhập làm tê liệt lông rung phế quản, làm giảm khả lọc bụi không khí ngăn cản dị vật vào đường hô hấp Nicôtin xâm nhập vào phổi gây ung thư phổi + Tác hại vi sinh vật gây bệnh: Gây bệnh viêm đường dẫn khí phổi, làm tổn thương suy giảm khả hoạt động hệ hô hấp gây chết IV- Câu hỏi nâng cao Câu 1: Hảy giải thích dạng khí thông khí phổi hoạt động hô hấp? Câu 2: Hảy giải thích trao đổi khÝ ë phỉi vµ tÕ bµo? *************************************** Ngày soạn: 03/10/2011 Ngày giảng: 07/10/2011 DeThiMau.vn Buổi (tiết 16, 17,18) chuyªn đề Tiêu hoá A- Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu vai trò thức ăn thể, vai trò hoạt động tiêu hoá - Quá trình tiêu hoá xảy ống tiêu ho¸ - Sù hÊp thơ chÊt dinh d­ìng - Vai trò gan 2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế, kỹ so sánh B- Nội dung bồi dưỡng I- Kiến thức Vai trò TĂ HĐ TH thể * Vai trò TĂ: cung cấp chất dinh dưỡng để tạo lượng cần cho hoạt động sống thể xây dựng TB * Vai trò HĐTH: - Biến đổi TĂ từ dạng phức tạp khó hấp thụ thành sản phẩm dinh dưỡng đơn giản dễ hấp thụ dễ sử dụng trình sống TB thể - Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu bạch huyết để cung cấp cho TB Sự tiêu hoá khoang miệng a Tiêu hoá khoang miệng chủ yếu mặt biến đổi lý học; nhờ tác dụng củ nhiều phận: * Răng gồm loại: - Răng cửa: cắn thức ăn - Răng nanh: xé thức ăn - Răng hàm: nghiền thức ăn Hoạt động hổ trợ nhai * Lưỡi: Thực đảo, trộn thức ăn, làm thấm thức ăn với nước bọt * Má, môi, vòm miệng: Tham gia giử thức ăn khoang miệng trình nhai, nghiền thức ăn Các hoạt động lý học nói đà làm thức ăn từ dạng thô, cứng kích thước to thành nhỏ, mềm nhiều b Sự tiêu hoá hoá học xảy khoang miệng khoang miệng có đôi tuyến nước bọt tiết dịch Vai trò dịch nước bọt chủ yếu hổ trợ cho biến đổi lý học Chỉ có loại en zim biến đổi phần tinh bột thành man tô zơ Hỗu hết tinh bột chất khác biến đổi hoá học DeThiMau.vn ... tới lượng vận động, chuyển hóa hố học nhằm giải thích tượng sinh lý học thể người Nghiên cứu co có liên quan mật thi? ??t tới sinh lý thể Hiện nay, nhiều nhà khoa học giới tìm phương pháp khác để... Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé - NXB Y Học Tp HCM 1999) - MiƠn dÞch hệ thống cấu trúc trình sinh học thể bảo vệ bệnh tật thể sinh vật cách xác định kháng nguyên lạ giết chết vi sinh vật lạ,... nhân xâm nhập vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, rối loạn tế bào 1.4 Đông máu nguyên tắc truyền máu - Đông máu - Nguyên tắc truyền máu 1.5 Tuần hoàn máu lưu thông bạch huyết - Tuần hoàn máu: + Vòng

Ngày đăng: 28/03/2022, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w