Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
609,92 KB
Nội dung
1|Trang MỤC LỤC 2|Trang T MỞ ĐẦU rong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, quốc gia với bề dày 4000 năm lịch sử từ thời vua Hùng dựng nước vào năm Nhâm Tuất (tức năm 2879 trước Công nguyên), xem thời khắc mở thời đại phong kiến nước ta, thời điểm vua Bảo Đại chiếu thoái vị năm 1945 chấm dứt vĩnh viễn thời kỳ phong kiến tập quyền Việt Nam Suốt ngần năm lịch sử ấy, nước ta thời kỳ, triều đại có vị minh quân lỗi lạc, vị tướng tài ba, nhà yêu nước mãnh liệt, dù có bao phen giặc ngoại xâm hà hiếp họ anh dũng chiến đấu, hy sinh quên ngàn dặm nước non Sự họ để lại học, kinh nghiệm quý báu, đánh đổi xương máu cho hệ sau nhìn thấy, nhìn gương oai hùng trước mà tự soi xét lấy mình, để tiếp tục cống hiến, phát huy truyền thống, điều tốt đẹp nhằm giúp cho ngàn dặm nước non bình Và vị anh hùng dân tộc ấy, người khơng thể khơng nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già hiền lành dân tộc Việt Nam, người cần kiệm, liêm chính, giản dị, mộc mạc, gần gũi đời nước, dân, Đảng, cách mạng Việt Nam Từng thời kỳ, từ lúc chống thực dân Pháp xâm lược, đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Người lãnh đạo quân dân cách sáng suốt, tài chính, đưa cách mạng nước ta từ chiến thắng đến chiến thắng khác Và điều tất yếu, học, tư tưởng quý báu mà người trước truyền lại cho chúng ta, Tư tưởng Hồ Chí Minh đóng vai trị quan trọng, bật Tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm toàn diện, bao hàm hết tất mặt đời sống xã hội nước ta, kim nam cho hành động Đảng Nhà nước Mà Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với nội dung đạo đức sâu sắc, tồn diện; ngồi ra, cịn có giá trị to lớn, khơng có sức ảnh hưởng Việt Nam nói riêng mà cịn dân tộc bị áp nói chung thời điểm cịn thuộc địa Đến ngày tư tưởng cịn ngun giá trị, khơng phai nhịa 3|Trang Bài viết nêu lên nội dung, giá trị tư tưởng mặt đạo đức, đồng thời liên hệ với thực tiễn đời sống ngày NỘI DUNG A KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Khái niệm tư tưởng (theo nghĩa phổ thông nhất) Khái niệm "tư tưởng" theo nghĩa khoa học: Là hệ thống quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng tảng triết học (thế giới quan phương pháp luận) quán, đại biểu cho ý chí, nguyện vọng giai cấp, dân tộc, hình thành sở thực tiễn định trở lại đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo thực Khái niệm "nhà tư tưởng": Khi định nghĩa nhà tư tưởng, Vladimir Ilyich Lenin lưu rõ sau: Một ngời xứng đáng nhà tư tưởng biết giải trước người khác tất vấn đề trị - sách lược, vấn đề tổ chức, yếu tố vật chất phong trào cách tự phát II Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống bao gồm quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề chung có liên quan đến cách mạng Việt Nam, kết trình vận dụng sáng tạo dựa tảng chủ nghĩa Marx - Lenin vào cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh khoa học, dựa sở chủ nghĩa Marx - Lenin ánh sáng chiếu rọi cho cách mạng Việt Nam suốt năm vừa qua, từ cách mạng Việt Nam thành lập, thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, đến Việt Nam thực công đổi phát triển ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh ln đóng góp vai trị to lớn quan trọng thiếu Nội dung cốt lõi, xuyên suốt tư tưởng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh Nội dung thể khơng tư tưởng Người dân tộc, quan hệ dân tộc – giai cấp cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội đường xây dựng chủ nghĩa xã hội; đại đoàn kết dân tộc; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; Đảng Cộng sản 4|Trang xây dựng Nhà nước dân, dân, dân mà cịn tư tưởng đạo đức văn hố Hồ Chí Minh III Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh kiện hệ thống văn có giá trị Đảng Nhà nước ta, hiển nhiên hệ thống sâu sắc, tồn diện q trình hình thành tư tưởng chắt lọc khơng phải hai mà trọn vẹn được, q trình mà Người tìm tịi, đúc kết, tinh túy lại mà Người nhìn thấy, trải qua đường cứu nước Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có hai sở khách quan (bối cảnh nước; bối cảnh quốc tế; tinh hoa văn hóa Đơng – Tây; chủ nghĩa Marx – Lenin) chủ quan (phẩm chất cá nhân hoạt động thực tiễn), sở đóng vai trò quan trọng hệ thống tư tưởng IV Quá trình hình thành phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh Q trình hình thành phát triển Tư tưởng trình dài, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, với khó khăn thử thách, hành trình hình thành tư tưởng kéo dài suốt 51 năm hoàn chỉnh vận dụng làm đường lối cách mạng Việt Nam - Từ 1890 – 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước tìm đường cứu nước - Từ 1911 – 1920: Tìm thấy đường cứu nước giải phóng dân tộc - Từ 1920 – 1930: Hình thành ý tưởng hệ thống tư tưởng để cứu nước - Từ 1930 – 1941: Tư tưởng cứu nước hình thành, ngày vững sáng tạo, mang đặc trưng riêng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam - Từ 1941 – 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định vai trị hành trình cứu nước, giải phóng dân tộc Như ánh đuốc sáng ngời đưa cách mạng từ thắng lợi đến thắng lợi khác B TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH – NỘI DUNG TƯ TƯỞNG I Khái niệm đạo đức 5|Trang Đ ạo đức từ quen thuộc đời sống xã hội, văn chương, văn hóa, đạo đức để phẩm chất người xem họ có hành vi, ý nghĩ, thái độ tốt hay xấu Từ ngữ đạo đức có mặt từ sớm, nên khái niệm theo nhiều hệ tư tưởng, nhiều phương diện Đạo đức theo Hán Việt Đạo đức từ Hán Việt, từ xa xưa lúc phong kiến sử dụng, nhân tố tính cách giá trị người Nghĩa từ hiểu sau: Đạo đường, đức tính tình tốt cơng trạng tạo nên, đạo đức đường đến tính cách tốt đường tạo nên cơng đức, nói cách khác đường để trở thành người tốt Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức bình diện cá nhân, cộng đồng xã hội Theo phương diện cá nhân: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người, mang ý vị hiểu biết, lẽ phải tinh tế; bên cạnh rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp Theo phương diện cộng đồng: Nhìn rộng đạo đức có vị trí đứng cộng đồng, thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc kết hợp đạo lý từ xưa đến với phong tục địa phương, cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa, xã hội Theo phương diện xã hội: Ở đây, người ta xem xét đạo đức phạm vi rộng cộng đồng, xã hội Khi xã hội cụ thể có trạng việc suy đồi, thối trào dần thiếu chuẩn mực, đạo đức xã hội mang xem xét cải tạo lại Việc xem xét cải tạo bậc trí giả (những người có học vị cao, hiểu biết sâu rộng nhiều phương diện) định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức mới, đạt đạo đức đạo đức xã hội Đạo đức theo Phật giáo 6|Trang Đạo đức theo Phật giáo cụ thể hóa giới luật, nguyên tắc mang tính bền vững ổn định không thay đổi Đạo đức Phật giáo xuất phát từ thực người, nhìn vào điều xấu hướng thân người đến điều tốt đẹp, hạnh phúc an lạc Những giáo lý Đức Phật thể nếp sống đạo đức riêng biệt mà người chiêm nghiệm nhận chân nhận thấy Đạo đức Phật giáo khái niệm khác, hướng đến nếp sống sạch, tịnh, lành mạnh, giản dị, bên cạnh biết loại bỏ pháp bất thiện, xa hoa, buông bỏ giải thoát triền phược dục trưởng dưỡng Ngồi ra, cịn có hịa hợp với thiên nhiên, hịa hợp với dòng chảy, tất hướng người đến lối sống tốt đẹp an lành Đạo đức Phật giáo từ tâm: Tấm lòng người nên biết rộng mở đón nhận tất hạn chế ốn thù, ganh tỵ hiềm khích lúc thấy an lạc thật Đây điểm đặc biệt Phật giáo áp dụng cho thời đại Nếu người biết thương yêu dần xóa tham lam, đố kỵ, ganh ghét lịng tràn ngập bình an 7|Trang Đạo đức Phật giáo hệ thống xuất thế, giá trị chân thuộc nội tâm, Phật giáo ln phát huy tối đa tính tự chủ cá nhân việc thực hành thực quy tắc đạo đức Và phán xét đạo đức Phật giáo nghiệp báo, nói cách khác quy luật nhân Phật giáo với khung chuẩn giá trị đạo đức mực, gương sáng nhân sinh để thân người soi vào nhận chân giá trị đích thực quảng đời vơ ngắn ngủi giới Đạo đức theo Khổng Tử Đạo đức Khổng Tử hệ thống đồ sộ, có ảnh hưởng sâu rộng Trung Quốc nói riêng nước Á Đơng nói chung Tư tưởng đạo đức Khổng Tử khơng hình thành cách ngẫu nhiên mà xuất phát từ thực xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu, chế độ phong kiến bắt đầu nhen nhóm đất nước Và hình thành xã hội bắt đầu trật tự thể chế xã hội bị đảo lộn; giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức chưa vững chân Thực trạng đặt loạt vấn đề xúc làm để ổn định trật tự xã hội, giáo hóa người, đưa xã hội từ “loạn” trở thành “trị”, người từ “vơ đạo” trở thành “có đạo”, “bất nhân” trở thành “nhân nghĩa” Chính bối cảnh đó, tư tưởng đạo đức Khổng Tử hình thành phát triển Tư tưởng đạo đức Khổng Tử tổng hợp nội dung: Tư tưởng vai trò đạo đức; tư tưởng quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức Khổng Tử cho rằng, xã hội có năm mối quan hệ đạo đức gọi “ngũ luân”, gồm quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè Mỗi quan hệ có chuẩn mực riêng ví dụ cha hiền, thảo; anh tốt, em ngoan; chồng biết tình, vợ nghe lẽ phải; bề từ hiếu, bề kính thuận; vua nhân từ, trung thành, nhiên, nhấn mạnh nhiều quan hệ vua cha Song, muốn thực tốt mối quan hệ đó, người phải tự biết soi xét lấy chuẩn mực đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, dũng, hiếu, kính phải tốt đẹp thơng qua để điều chỉnh hành vi Các chuẩn mực đạo đức tồn mối tương quan sâu sắc lẫn nhau, đó, nhân xem trung tâm. 8|Trang Đạo đức theo Karl Marx Friedrich Engels Karl Marx Fredrich Engels có nhìn nhận đạo đức khác với quan điểm trước hai ông, hai ông lập luận đạo đức nảy sinh nhu cầu đời sống xã hội, kết phát triển lịch sử Theo đó, đạo đức khơng biểu q cao siêu, mức xa tầm với so với xã hội người; biểu lực “thần thánh”, thành bất biến người Đạo đức tồn với tư cách phản ánh tồn xã hội, sản phẩm điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, sở kinh tế “Xét cho cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc giờ” (trích Marx, Engels tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, năm 1994, tr.137) Đạo đức sinh trước hết từ nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất vật chất, đấu tranh xã hội, phân phối sản phẩm để người tồn phát triển Cùng với phát triển sản xuất, quan hệ xã hội, hệ thống quan hệ đạo đức, ý thức đạo đức, hành vi đạo đức theo mà ngày phát triển, ngày nâng cao, phong phú, đa dạng phức tạp Đạo đức sản phẩm tổng hợp yếu tố khách quan chủ quan, sản phẩm hoạt động thực tiễn nhận thức người Những quan hệ người – người, cá nhân - xã hội có ý thức, tự giác, ý nghĩa hiệu chúng có tính chất xã hội rộng lớn hoạt động người có đạo đức “Đạo đức sản phẩm xã hội, chừng người tồn tại” (trích Marx, Engels tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, năm 1995, tr.43) Ngày nay, đạo đức định nghĩa sau: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh cách đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Đạo đức theo quan niệm Hồ Chí Minh Đạo đức vấn đề cốt lõi xã hội, dù xã hội nào, văn minh hay lạc hậu đạo đức tồn thước đo cho xã hội 9|Trang mặt thiện ác Trải qua thời kỳ khác nhau, có quan niệm đạo đức khác nhau, hậu học hỏi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc, tìm hiểu, nghiên cứu, suy luận từ nhiều nguồn tài liệu khác đời tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nhân tố “đức” gốc rể, rường cột tồn hệ tư tương Theo Hồ Chí Minh, ngồi gốc ra, đức cịn móng, nhân tố then chốt cho cách mạng, thước đo cho lịng cao thượng người Hồ Chí Minh nhắc đến vấn đề đạo đức xem xét nhiều phương diện, nhiều khía cạnh, nói cách khác có quy mơ rộng, từ người nơng dân lao động bình thường ngày đồng cày cuống, người công nhân ngày đến công xưởng người tri thức ngày lên trưởng giảng dạy, người lãnh đạo định việc nước; từ hậu phương tiền phương; từ học tập, cơng tác đến sinh hoạt bình dân Ngồi ra, Người xem xét đạo đức phạm vi từ cá nhân, gia đình, xã hội đến quốc gia quốc tế Việc xem xét đạo đức nhiều góc độ, nhiều phạm vi thể khách quan, sâu sắc Hồ Chí Minh, thực tế xã hội có nhiều khía cạnh, người khác có nhiều hoạt động suy nghĩ khác nhau, không giống Vì thế, nói Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vừa đạo đức Việt Nam vừa đạo đức cộng sản, vừa có cốt cách phương Đơng vừa có dáng dấp phương Tây Điểm khác Hồ Chí Minh so với người khác Người không đưa định nghĩa cụ thể cho đạo đức, tức không định nghĩa “Đạo đức gì?”, mang sử dụng nhắc đến đạo đức ba góc độ nghĩa hẹp, nghĩa hẹp nghĩa rộng Như không bị quy chụp cho nhân tố nào, mà ngữ cảnh, việc, người cụ thể áp dụng nghĩa cụ thể - Nghĩa hẹp: Đó hành vi đạo đức, hành vi đạo đức hành động cá nhân thể quan niệm cá nhân nghĩa vụ xã hội người khác, thể lương tâm bổn phận cá nhân hồn cảnh đặc thù khơng lặp lại Tức suy nghĩ, thái độ, hành động người cụ thể dành cho vật, việc mối quan hệ xung quanh người đó, hồn cảnh khác khơng có lặp lại 10 | T r a n g Ví dụ: Anh X có suy nghĩ thể nghĩa vụ quan hệ với cha mẹ, vợ con,… - Nghĩa hẹp: Đạo đức qui tắc, chuẩn mực dùng điều chỉnh hành vi người quan hệ người với người hoạt động sống Tức chuẩn mực dành cho mối quan hệ sống, mà có góp mặt hai người trở lên Ví dụ: Trong mối quan hệ vợ chồng người cần có chuẩn mực để cư xử với cho phải phép, mà đạo đức - Nghĩa rộng: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc làm giàu tính người quan hệ xã hội, kể quan hệ trị, tư tưởng Lúc này, đạo đức trở thành quy luật bất thành văn, tồn vơ hình xã hội lại đóng vai trị người thợ kiểm tra máy guồng máy xã hội Ba tầng nghĩa khác nhau, mang ý nghĩa khác Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều đạo đức theo nghĩa hẹp với ba mối quan hệ người, đạo đức với thân mình, đạo đức với người đạo đức cơng việc II Cơ sở hình thành tư tưởng mặt đạo đức Tư tưởng mặt đạo đức nằm hệ tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thành dựa nhiều sở, nhiều phương diện thơng qua quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, suy luận kết luận Hồ Chí Minh Nếu tìm hiểu vài sở khơng thể bao qt hết, đảm bảo mặt khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh Những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp dân tộc Những giá trị đến từ phẩm chất người Việt Nam từ xưa cần cù, siêng năng, chất phác, chịu thương chịu khó, tảo tần, thủy chung, yêu nước, bất khuất, gan dạ,… phẩm chất đạo đức đáng quý nhân dân ta từ ngàn xưa đến nay, chưa thay đổi, sống có cực khổ, có gian lao, tinh thần nhân dân có chút giảm sút chưa bị mai 11 | T r a n g Những luân lý đạo đức truyền thống người Việt từ xưa đến đáng quý, nét đẹp tình yêu trai gái, đạo vợ chồng, tình cảm phụ tử, tình cảm mẫu tử, mẹ chồng dâu,… mối quan hệ tồn phạm trù riêng có ln lý riêng, khơng nhầm lẫn với thứ khác Trong mối quan hệ đó, đơi bên có thái độ, biểu mực, hợp luân lý, mối quan hệ hữu cung hữu cầu Hồ Chí Minh nhìn nhận thấu đáo phẩm chất cá nhân, luân lý đạo đức tốt đẹp kết hợp với suy nghĩ đại mà Người nhận thấy hành trình cứu nước, để tư tưởng vừa hợp truyền thống nước nhà, vừa hợp thời đại Những tinh hoa đạo đức phương Đông phương Tây Những tinh hoa đạo đức để cốt lõi, truyền thừa hay giáo lý từ tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo,… giá trị tơn giáo tinh thần bác ái, vị tha, lòng yêu thương giúp đỡ người khác, hay lời khuyên răn mối quan hệ người với người Cùng với giá trị tơn giáo, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu giá trị đạo đức học thuyết Tam dân 1của Tôn Trung Sơn 2(Trung Quốc), viết, diễn thuyết Jawaharlal Nehru 3và Mahatma Gandhi 4(Ấn Độ) Đối với phương Tây, Hồ Chí Minh tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm nhà khai sáng, tư tưởng dân chủ ý nhiều Chủ nghĩa Marx – Lenin Như điều dĩ nhiên Hồ Chí Minh bỏ qua lý thuyết chủ nghĩa Marx – Lenin, lý thuyết góp phần không nhỏ vào Chủ nghĩa Tam Dân hay Học thuyết Tam Dân cương lĩnh trị Tôn Trung Sơn đề xuất, với tinh thần biến đất nước Trung Hoa (khi triều đại nhà Thanh) thành quốc gia tự do, phồn vinh hùng mạnh Học thuyết bao gồm: Dân tộc độc lập, Dân quyền tự , Dân sinh hạnh phúc Tôn Trung Sơn (12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng năm 1925), nguyên danh Tôn Văn, tự Tải Chi, hiệu Nhật Tân, khách, triết gia trị bác sĩ người Trung Quốc, người đóng vai trị quan trọng Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại nhà Thanh khai sinh Trung Hoa Dân Quốc Jawaharlal Nehru (14 tháng 11 năm 1889 Allahabad – 27 tháng năm 1964 New Delhi) nhà trị người Ấn Độ từ 1947 1964 thủ tướng Ấn Độ, nhân vật trung tâm trị Ấn Độ phần lớn kỷ 20 Mahatma Gandhi (2 tháng 10 năm 1869 – 30 tháng năm 1948), tên đầy đủ Mohandas Karamchand Gandhi, vị anh hùng dân tộc Ấn Độ, người đạo kháng chiến chống chế độ thực dân Đế quốc Anh giành độc lập cho Ấn Độ vào kỷ 20 12 | T r a n g việc định hình tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Người kế thừa vận dụng cách trung thành nguyên lý chủ nghĩa Marx – Lenin đạo đức, song song với có phát triển, có sáng tạo thêm để ngun lí trở thành chuẩn mực, phẩm chất đạo đức phù hợp với tình hình Việt Nam Sự kết hợp giá trị đạo đức truyền thống đại, dân tộc nhân loại đặc trưng trội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh III Nội dung Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đạo đức theo Hồ Chí Minh phân thành hai mục riêng biệt, đạo đức nói chung đạo đức cách mạng Đạo đức nói chung – Đạo đức gốc rễ Quan điểm đạo đức gốc, rễ thực khơng mới, xuất từ thời phong kiến, thời kỳ xem đạo đức định phẩm giá người, nói cụ thể quan điểm xuất từ học thuyết “đức trị” Nho giáo Rõ ràng, quan điểm “đức gốc” Nho giáo chứa đựng yếu tố hợp lý định, bị rập khn có phần cực đoan Nhìn nhận điểm thiếu sót ấy, nên quan điểm “Đức gốc” tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức mới, đạo đức cách mạng mang chất giai cấp công nhân, kết hợp truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại, thích hợp với thời đại tình hình nước ta Cổ thụ trăm năm hay chồi non nhú có gốc rễ vững chải phát triển được, sơng, suối dồi nước mênh mông cuồn cuộn đổ biển, phải có nguồn, người vậy, phải có tảng tốt mà đạo đức, hồn thành cơng làm người hay rộng nghiệp cá nhân Hồ Chí Minh viết Lenin gương đạo đức sáng mẫu mực dịng tâm tình cảm động: “… Không phải thiên tài Người, mà tính coi khinh xa hoa, tinh thần yêu lao động, đời tư sáng, nếp sống giản dị, tóm lại đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng người, không ngăn cản nổi…” Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị đạo đức thông qua bàn tư cách người làm cách mạng, sau nói lý luận đường lối cách mạng Vì vậy, đạo đức cách mạng không giúp cải tạo xã hội 13 | T r a n g cũ, xây dựng xã hội mới, mà cịn giúp người cách mạng khơng ngừng tiến ngày hồn thiện thân Tuy nhiên, sống nói chung làm cách mạng nói riêng, chưa dễ dàng, gặp khó khăn gian khổ, thất bại tạm thời, có lúc nản lịng thối chí, tuyệt vọng cực thử thách, khơng nên rụt rè lùi bước, mà nhìn nhận giải quyết, thuận lợi thành công, nên giữ vững tinh thần gian khổ, khiêm tốn, chất phác, không hống hách, hưởng thụ, thật trở thành người “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Theo quan điểm Hồ Chí Minh, đời sống xã hội hoạt động cách mạng, người có cơng việc, tài năng, vị trí khác nhau, việc to hay việc nhỏ, chức vụ cao hay thấp, khơng quan trọng giữ đạo đức cách mạng người cao thượng Trong mối quan hệ Đức Tài “Đức gốc” đức tài phải đôi với nhau, khơng thể có mặt mà thiếu mặt Hồ Chí Minh u cầu: Tài lớn Đức phải cao, có trí đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận lựa chọn tin theo Hồ Chí Minh khẳng định: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi đến không lãnh đạo nhân dân” “Đức gốc” đức có tài, có đức đến trí Bởi người thật có đức cố gắng học tập, nâng cao trình độ, rèn luyện lực để hoàn thành nhiệm vụ giao Và thấy sức khơng vươn lên sẵn sàng nhường bước, học tập ủng hộ người tài đức mình, để họ gánh vác việc nước việc dân Như vậy, “Đức gốc” phải “Đức lớn” - đức tận tâm, tận lực phấn đấu hy sinh cách mạng, nước dân, không đồng với phẩm chất đạo đức thông thường cụ thể, hiền lành, ngoan ngoãn, tốt bụng đời sống hàng ngày 14 | T r a n g Thứ ba: "Đức gốc" xây dựng Đảng Phát triển tư tưởng Mác, Ăngghen, Lênin Đảng giai cấp công nhân, phát biểu lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đưa hình tượng Đảng kiểu giai cấp vô sản: "….Đảng ta vĩ đại biển rộng, núi cao,Ba mươi năm phấn đấu thắng lợi biết tình Đảng ta đạo đức, văn minh…." Như vậy, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải "là đạo đức, văn minh" đạo đức "gốc", vấn đề Hồ Chí Minh đặt lên hết, trước hết Bởi Đảng cộng sản muốn đóng vai trị tiên phong trước hết phải đảng tiêu biểu cho đạo đức cách mạng, tận tâm, tận lực phụng tổ quốc nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức đạo đức cách mạng đóng góp làm phong phú thêm tư tưởng đạo đức cách mạng đạo đức học Mác-Lênin, biểu vận dụng nhuần nhuyễn tính nhân văn dân tộc Việt Nam với đạo đức cách mạng giai cấp công nhân Xét lý luận, quan điểm “Đức gốc” Hồ Chí Minh có nội dung phong phú, bao trùm xuyên suốt toàn tư tưởng đạo đức cách mạng Người 15 | T r a n g ... Đến ngày tư tưởng cịn ngun giá trị, khơng phai nhịa 3|Trang Bài viết nêu lên nội dung, giá trị tư tưởng mặt đạo đức, đồng thời liên hệ với thực tiễn đời sống ngày NỘI DUNG A KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG... nhiều đạo đức theo nghĩa hẹp với ba mối quan hệ người, đạo đức với thân mình, đạo đức với người đạo đức cơng việc II Cơ sở hình thành tư tưởng mặt đạo đức Tư tưởng mặt đạo đức nằm hệ tư tưởng. .. Chính bối cảnh đó, tư tưởng đạo đức Khổng Tử hình thành phát triển Tư tưởng đạo đức Khổng Tử tổng hợp nội dung: Tư tưởng vai trò đạo đức; tư tưởng quan hệ đạo đức chuẩn mực đạo đức Khổng Tử cho