50 câu hỏi trắc nghiệm hình Oxyz23132

3 2 0
50 câu hỏi trắc nghiệm hình Oxyz23132

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: cho tam giác ABC có điểm A(-4;3;2); B(2;0;3) C(-1;-3;3) Tọa độ điểm D để ABCD hình bình hành là: A.(7;0;2) B(7;0;-2) C(-7;0;-2) D(-7;0;2) Câu 2: Cho điểm M(-2;3;4) Chọn câu sai câu sau: A Điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ O M1(2;-3;-4) B Điểm đối xứng với M qua trục Ox M2(-2;-3;-4) C Điểm đối xứng với M qua mp Oyz M3(-2;-3;4) D Có câu sai ba câu Câuuuu 3:r Cho Câu sau sai uuuđiểm r r A(-6;4;1);B(4;0;1); C(-1;2;1) uuur A) MA  MB   M (1; 2;1) B) AB  (10; 4;0) uuur r r C) qua điểm A,B,C vẽ đường tròn D) AC  5i  j Câu 4: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(-2;3;1); B(-5;0;2); C(2;-1;4) D(-4;1;3) Tọa độ trọng tâm G tứ diện là: 9 9 2 A)(3; ; ) B)( ;1; ) C( ; 1; ) D(3; ; ) 3 4 3 Câu 5: cho hai điểm A(2;-1;7) B(4;5;-2) Tọa độ điểm M giao điểm đường thẳng AB mp Oyz A.(0;5;-2) B.( 0;-7;16) C.(0;5;6) D.uuu kết r uuukhác r r Câu 6: cho hai điểm A(-1;7;2) B(5;-2;4) Tọa độ điểm M cho MA  MB  là: A  3;1;   B  -3;  1;   11 11 10  C  ; ;   3  D kết khác Câu 7: cho hai điểm A(1;-2;5) B(3;4;5) Đường thẳng AB cắt mp Oyz M Khi M chia đoạn thẳng AB theo tỉ lệ 1 A B C.3 D kết khác 3 Câu 8: cho hai điểm A(-2;3;1) B(0;-4;2) Điểm M chia đường thẳng AB theo tỉ lệ k=-2 tọa độ điểm M 2 5 5 5 A.(2;-11;3) B ( ; ; ) C ( ; ; ) D kết khác 3 3 3 Câu 9: Cho điểm A(2;-1;3), điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ O, điểm C đối xứng với A qua mp Oxy Khi diện tích tam giác ABC là: A 13 B 13 C 13 D kết khác r r r r Câu 10: Cho a (0; 2; 2); b(2; 1; 2) Góc (a; b) A -450 B 450 C 1350 D kết khác Câu 11: cho điểm A(-2;2;-1); B(-2;3;0) C(x;3;-1) Với giá trị x ABC tam giác đều:  x  1 A x=-1 B x=-3 C  D kết khác  x  3 Câu 12: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(1;-2;2); B(0;-1;2); C(0;-2;3) D(-2;-1;1) Thể tích tứ diện là: A B C D kết khác 6 Câu 13: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(1;-2;2); B(0;-1;2); C(0;-2;3) D(-2;-1;1) Chiều cao AH tứ diện ABCD là: A B.1 C D kết khác 3 Câu 14: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(0;1;1); B(-1;0;2); C(3;1;0) D(1;-2;3) Trực tâm H tam giác ABC là: 5 3 A (-2;5;-1) B.(-1;3;0) C ( ;6; ) D kết khác 2 ThuVienDeThi.com Câu 15: cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(0;1;1); B(-1;0;2); C(3;1;0) D(1;-2;3) Khi cos(AB;DC) 8 A B C D kết khác 66 66 66 Câu 16: cho tam giác ABC có điểm A(1;-2;6); B(2;5;1) C(-1;8;4) Tia phân giác ngồi góc BAC cắt BC F tọa độ điểm F là: A.(-17;10;14) B.(-16;-1;19) C(17;-10;-14) D kết khác Câu 17: cho tam giác ABC có điểm A(2;-1;3); B(-1;-4;3) C(-4;2;2) Độ dài đường cao AH tam giác ABC là: 83 83 83 A B C D kết khác 46 30 46 Câu 18: Cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1)và D(4;1;0) Khi tọa độ tâm I mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là: A.(-2;1;-3) B.(2;-1;3) C.(3;0;2) D kết khác Câu 19: Mặt cầu sau có tâm I(1;-2;3) bán kính R=4 A x  y  z  x  y  z   B x  y  z  x  y  z   C x  y  z  x  y  z   D x  y  z  x  y  z   Câu 20: Cho tứ diện ABCD với tọa độ điểm A(0;1;-1), B(2;1;-3), C(2;-1;-1), D(2;1;1) Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là: A (x  2)  (y  1)  (z  1)  B (x  2)  (y  1)  (z  1)  C (x  2)  (y  1)  (z  1)  D kết khác Câu 21: Bán kính mặt cầu qua bốn điểm O(0;0;0), B(0;0;2), C(0;2;0) D(2;0;0) là: A B C D kết khác 2 Câu 22: Cho mặt cầu (S): x  y  z  x  y  z  11  Xét mệnh đề : I (S) có tâm I(1;-2;3) II (S) có bán kính R  14 III (S) qua điểm M(-2;2;3) Trong mệnh đề trên, mệnh đề đúng? A I B I II C I III D I, II III Câu 23: Câu sai câu sau: A Mặt phẳng (P): 3x-2y+4=0 song song trục Oz B Mặt phẳng (P):3x-2(z-1)=2 chứa Oy r C Mặt phẳng (P): 2y-3x+z-4=0 có vectơ pháp tuyến n  (2; 3;1) D Có câu sai ba câu Câu 24: Cho mặt phẳng (P): 2x-3z+4y-1=0 Câu sau r A mặt phẳng (P) qua A(3;1;3) B (P) có vectơ pháp tuyến n  (2; 3; 4) C (P) song song với mặt phẳng 4x-6y+8z-1=0 D Tất Câu 25: Cho hai điểm A(-1;5;-2) B(0;-3;4) Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB A.2x-16y+12z-5=0 B 2x-16y+12z+5=0 C 2x-16y+12z-27=0 D 2x-16y+12z+27=0 r r Câu 26: mặt phẳng (P) qua điểm A(-1;2;0) có cặp vectơ phương a  (1; 2; 4) b  (3;1;5) có phương trình là: A 6x-17y+7z+28=0 B 6x+17y+7z-28=0 C 6x-17y+7z+40=0 D 6x+17y+7z+40=0 Câu 27: Cho điểm A(2;-3;1), B(3;0;1) C(2;1;3) phương trình mặt phẳng (ABC) là: A 7x-y+2z-19=0 B 7x-y+2z-13=0 C 7x+y+2z-19=0 D 7x+y+2z-13=0 Câu 28: (P) qua điểm A(2;0;1), B(1;-1;3) vng góc với(Q):3x-2y-5=0 có phương trình là: A.8x-12y+5z-11=0 B 8x+12y+5z-11=0 C 8x+12y+5z-21=0 D 8x+12y-5z-21=0 Câu 29: mặt phẳng qua điểm A(2;5;-4), B(4;1;-3) song song với trục x’Ox có phương trình là: A –y+4z+19=0 B –y+4z+11=0 C y+4z+11=0 D y+4z+13=0 Câu 30: Mặt phẳng (P) qua M(2;-4;3) vuông góc với hai mặt phẳng 2x-y+1=0 z=0, có phương trình là: A x+2y+6=0 B x+2y-10=0 C.- x+2y+10=0 D -x+2y-6=0 Câu 31: Mp (P) qua M(2;-1;2) song song trục Oy vng góc với mặt phẳng 2x-y+3z+4=0, có phương trình là: A.3x+2z-10=0 B 3x-2z-1=0 C 3x-2z-2=0 D 3x+2z+2=0 Câu 32: Mp (P) qua A(1;3;-2) vng góc với đường thẳng qua B(0;2;-3) C(1;-4;1),có phương trình là: ThuVienDeThi.com A x-6y+4z+9=0 B x-6y+4z+25=0 C x-6y-2z+13=0 D x-6y-2z-15=0 Câu 33: Mp (P) qua A(1;2;-2), B(2;0;-2) vng góc với mặt phẳng Oxy, có phương trình là: A 2x-y=0 B 2x-y-4=0 C 2x+y-4=0 D 2x+y+4=0 Câu 34:phương trình (P) qua A(-4;3;-2) chứa trục y’Oy là: A.x+2z+8=0 B x+2z=0 C x-2z+8=0 D x-2z=0 Câu 35: phương trình mặt phẳng qua ba điểm A(3;0;0), B(0;-2;0) C(0;0;-4) là: A 4x-6y-3z-12=0 B 4x-6y-3z=0 C 6x-4y+3z+12=0 D 6x-4y-3z+12=0 Câu 36: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) qua điểm hình chiếu M trục tọa độ là: A.6x-4y+3z=0 B 6x-4y+3z+12=0 C 6x-4y+3z-12=0 D 6x-4y+3z-24=0 Câu 37: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) qua điểm hình chiếu M xuống mặt phẳng tọa độ là: A.6x-4y+3z=0 B 6x-4y+3z+12=0 C 6x-4y+3z-36=0 D 6x-4y+3z-24=0 Câu 38: Cho hai điểm A(1;3;1), B(-1;1;-2) (P): 2x-y-3z+5=0 Phương trình (Q) qua A, B vng góc với (Q) là: A x+4y+2z+9=0 B x+4y+2z-9=0 C x-4y+2z+9=0 D x-4y+2z-9=0 Câu 39: Phương trình (P) song song (Q): 2x+y-3z-5=0 qua A(-1;4;-3) là: A 2x+y-3z-11=0 B 2x+y-3z+17=0 C 2x+y-3z+7=0 D 2x+y-3z+1=0 Câu 40: Cho (P): (m+2)x+(2m+1)y+3z+2=0 (Q): (m+1)x+2y+(m+1)z-1=0 Với giá trị m (P)//(Q)? 3 5 3 5 A m  , m  B m=1 C m  , m  , m  1 , m  1 D m=-1 2 2 Câu 41:Cho (P): (m+2)x+(2m+1)y+3z+2=0 (Q): (m+1)x+2y+(m+1)z-1=0 Với giá trị m (P)cắt (Q)? 3 5 3 5 3 A m  D m  hay m  hay m  1 B m  C m  hay m  hay m  1 hay m  1 2 2 Câu 42:Cho (P): (2m-1)x-3my+2z+3=0 (Q): mx+(m-1)y+4z-5=0 Với giá trị m (P)  (Q)? A m=-2 hay m=4 B m=2 hay m=-4 C m  2  D m=-2 hay m=-4 Câu 43: Cho hai điểm A(1;-2;5), B(3;4;-5) Tọa độ giao điểm đường thăng AB mặt phẳng Oyz là: A (0;-5;10) B (0;5;-10) C (0;5;10) D (0;-5;-5) Câu 44: Tọa độ điểm M mặt phẳng Oxy cách ba điểm A(3;-4;4), B(1;1;5) C(4;-6;-1) là: A (-16;-5;0) B (-16;5;0) C (16;-5;0) D (16;5;0) Câu 45: Cho A(2;-1;-8), B(3;3;-5),C(1;3;3) D(2;-3;1) Phương trình (P) qua C, D song song với AB là: A 2x+y-2z+1=0 B 2x+y+2z+11=0 C 2x-y-2z+12=0 D 2x-y-2z+1=0 Câu 46: Cho (P): x+2y+2z+2=0, (Q): x+2y+2z+11=0 Khoảng cách hai mặt phẳng (P), (Q) là: A B C D.9 Câu 47: Phương trình đường thẳng d qua hai điểm A(1;1;-2) B(-1;4;1) là:  x   2t  x   2t  x   2t  x   2t     A  y   3t (t  R) B  y   3t (t  R) C  y   3t (t  R) D  y   3t (t  R)  z  2  3t  z  2  3t  z  2  3t  z  2  3t     Câu 48: Phương trình đường thẳng d qua hai điểm A(4;1;2) song song với () :  x   2t  A  y   3t (t  R)  z   3t   x   2t  B  y   3t (t  R)  z   4t   x   2t  C  y   3t (t  R)  z   4t  x 1 y 1 z 1    x   2t  D  y   3t (t  R)  z   4t  Câu 49: phương trình đường thẳng d qua A(1;-2;3) vng góc mặt phẳng (P): 2x-y-3z+1=0 là:  x   2t  x   2t  x   2t  x   2t     A  y  2  t (t  R) B  y  2  t (t  R) C  y  2  t (t  R) D  y  2  t (t  R)  z   3t  z   3t  z   3t  z   3t     Câu 50: Tọa độ hình chiếu vng góc điểm P  5; 2; 1 mặt phẳng x  y  z  23  A (1;4;-7) B.(1;-4;-7) C.(-1;4;-7) ThuVienDeThi.com D.(1;4;7) ... III Câu 23: Câu sai câu sau: A Mặt phẳng (P): 3x-2y+4=0 song song trục Oz B Mặt phẳng (P):3x-2(z-1)=2 chứa Oy r C Mặt phẳng (P): 2y-3x+z-4=0 có vectơ pháp tuyến n  (2; 3;1) D Có câu sai ba câu. .. sai ba câu Câu 24: Cho mặt phẳng (P): 2x-3z+4y-1=0 Câu sau r A mặt phẳng (P) qua A(3;1;3) B (P) có vectơ pháp tuyến n  (2; 3; 4) C (P) song song với mặt phẳng 4x-6y+8z-1=0 D Tất Câu 25: Cho... 6x-4y+3z+12=0 D 6x-4y-3z+12=0 Câu 36: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) qua điểm hình chiếu M trục tọa độ là: A.6x-4y+3z=0 B 6x-4y+3z+12=0 C 6x-4y+3z-12=0 D 6x-4y+3z-24=0 Câu 37: Cho điểm M(2;-3;4),

Ngày đăng: 28/03/2022, 17:34

Hình ảnh liên quan

Câu 36: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) đi qua các điểm là hình chiếu củ aM trên các trục tọa độ là: - 50 câu hỏi trắc nghiệm hình Oxyz23132

u.

36: Cho điểm M(2;-3;4), phương trình (P) đi qua các điểm là hình chiếu củ aM trên các trục tọa độ là: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan