Ngày soạn: 15/12/2014 Ngày giảng: 23/12/2014 Tuần: 18 Tiết: 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Hóa học I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kiểm tra khả vận dụng kiến thức học giải tập chương thuộc học kì I: - Chương I: Các loại hợp chất vô cơ(oxit, axit, bazo, muối) - Chương II: Kim loại - Chương III: Phi kim Kĩ năng: - Rèn KN vận dụng kiến thức lám tập: Viết PTHH, nhận biết chất - KN tính tốn đại lượng, KN trình bày Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm II Đồ dùng: Học sinh:- Ôn tập kiến thức học GV: Đề kiểm tra III Tiến trình dạy học: Ổn định TC: khối Quán triệt ý thưc học sinh phát đề A Ma trần đề: Nội dung Các mức độ Tổng NB TH VD thấp VD cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương I: Tính Cách Viết Các hợp chất pha PTHH chất vơ hóa lỗng thực học axit sunfuric dãy đặc bazo chuyển đổi Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Chương Nhận Ý nghĩa Tính Xác II: Kim biết dãy khối định loại nhôm HĐHH lượng kim loại sắt kim kim loại loại ThuVienDeThi.com thể tích dd axit 2,5 Số câu Số điểm Chương III: Phi kim Số câu Số điểm Tổng 1 0,5 0,5 4,5 Điều Nhận chế biết clo khí 1 0,5 2,5 3c 3c 2c 1c 9c 1,5 đ 3đ 4,5 đ 1đ 10 đ B ĐỀ KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 đ) Hãy khoanh tròn chữ A, B, C D câu sau đây, Câu 1: Các chất không tác dụng với dung dịch muối CuSO4 nhiệt độ thường là: A Al B Ag C Fe D Mg Câu 2: Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng lọ riêng biệt nhãn nhơm sắt Hóa chất dùng để nhận biết lọ hóa chất là: A H2SO4 đặc, nguội B dung dịch HCl C dung dịch CuSO4 D dung dịch NaOH Câu 3: Sau làm thí nghiệm điều chế thử tính chất clo, khí clo dư loại bỏ cách sục khí clo dư vào: A Dung dịch NaCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Nước cất Câu 4: Cho bazơ: Ca(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2 Số bazơ bị nhiệt phân hủy A B C D Câu 5: Khi pha loãng dung dịch axit sunfuric phải rót từ từ : A Dung dịch axxit sunfuric đặc vào nước B Nước vào dung dịch axit sunfuric đặc C Dung dịch axit sunfuric loãng vào dung dịch axit sunfuric đặc D Cho SO3 vào dung dịch axit sunfuric loãng TỰ LUẬN: (7,5 đ) Câu (2đ): Viết phương trình hố học theo dãy chuyển đổi hóa học sau : (ghi rõ điều kiện phản ứng – có): (1) (2) (3) (4) Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 AlCl3 Câu (2đ): Có ba chất khí đựng riêng biệt ba lọ nhãn là: Clo, hidro clorua oxi Chỉ dùng q tím ẩm trình bày cách nhận biết ba lọ khí này, viết phương trình hóa học (nếu có) ThuVienDeThi.com Câu 3: (2.5đ) Cho Zn vào dung dịch HCl 2M thấy có 6,72 lit khí a Viết PTHH b Tính khối lượng Zn cần dùng c Tính thể tích dung dịch axit cần dùng Câu 4: (1.0đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,03375 gam kim loại M (chưa biết hóa trị) bình chứa khí clo dư thu 0,166875 gam muối clorua Xác định kim loại M C ĐÁP ÁN: TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,5 đ B D B C A TỰ LUẬN: Câu 1: Mỗi PTHH viết 0,5 đ (1) 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O to (2) Al2O3 → Al + O2 (3) Al + H2SO4 l → Al2(SO4)3 + H2 (4) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → AlCl3 + BaSO4 Lưu ý: - Các phản ứng không ghi điều kiện trừ 0,25đ cho PTHH - Không cân bằng, trừ 0,25đ cho phản ứng - Nếu bị lỗi trừ lỗi - Phương trình thay H2SO4 lỗng muối sunfat tan kim loại hoạt động nhôm Câu 2: điểm Nêu cách nhận biết: Dùng q tím ẩm đưa vào miệng lọ khí, tượng: - Q tím khơng đổi màu lọ khí oxi - Q tím hóa đỏ lọ khí HCl - Q tím hóa đỏ màu lọ khí clo HCl + HClO Viết PTHH: Cl2 + H2O Câu 3: a pthh: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (0,5 đ) b - Số mol H2 thu được(đktc): n= V/22,4 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol) - Theo PTHH=> Số mol Zn số mol hidro => nZn = 0,3 (mol) - Khối lượng kẽm cần dùng là: mZn == n x M= 0,3 x 65= 19,5 (g) (1đ) c Theo PTHH => nHCl = 2x 0,3 = 0,6 (mol) - Thể tích dd HCl cần dùng là: VHCl = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 (l) Câu 4: ThuVienDeThi.com 1,5đ 0,5đ (1đ) Gọi CTHH đươc tạo kim loại M clo MCln (n hóa trị M, giá trị n hoặc 3) PTHH: 2M mol: 2.0,001875 n 2MCln 0,001875 m Số mol khí clo phản ứng : nCl = = M Vậy M= t0 nCl2 + 0,166875-0,03375 =0,001875(mol) 71 0,03375n ; 0,00375 Phương trình nghiệm với n = suy M = 27(g) suy nguyên tử khối M 27 Vậy kim loại cần tìm nhơm KHHH: Al 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Thu Nhận xét kiểm tra: Dặn dò:- Đọc trước sau RÚT KINH NGHIỆM: XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU ThuVienDeThi.com ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Hóa học Thời gian: 45 phút TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 đ) Hãy khoanh tròn chữ A, B, C D câu sau đây, Câu 1: Các chất không tác dụng với dung dịch muối CuSO4 nhiệt độ thường là: A Al B Ag C Fe D Mg Câu 2: Có hai chất bột, màu tương tự nhau, đựng lọ riêng biệt nhãn nhôm sắt Hóa chất dùng để nhận biết lọ hóa chất là: A H2SO4 đặc, nguội B dung dịch HCl C dung dịch CuSO4 D dung dịch NaOH Câu 3: Sau làm thí nghiệm điều chế thử tính chất clo, khí clo dư loại bỏ cách sục khí clo dư vào: A Dung dịch NaCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch HCl D Nước cất Câu 4: Cho bazơ: Ca(OH)2, Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2 Số bazơ bị nhiệt phân hủy A B C D Câu 5: Khi pha lỗng dung dịch axit sunfuric phải rót từ từ : A Dung dịch axxit sunfuric đặc vào nước B Nước vào dung dịch axit sunfuric đặc C Dung dịch axit sunfuric loãng vào dung dịch axit sunfuric đặc D Cho SO3 vào dung dịch axit sunfuric loãng TỰ LUẬN: (7,5 đ) Câu (2đ): Viết phương trình hố học theo dãy chuyển đổi hóa học sau : (ghi rõ điều kiện phản ứng – có): (1) (2) (3) (4) Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 AlCl3 Câu (2đ): Có ba chất khí đựng riêng biệt ba lọ nhãn là: Clo, hidro clorua oxi Chỉ dùng q tím ẩm trình bày cách nhận biết ba lọ khí này, viết phương trình hóa học (nếu có) Câu 3: (2.5đ) Cho Zn vào dung dịch HCl 2M thấy có 6,72 lit khí a Viết PTHH b Tính khối lượng Zn cần dùng c Tính thể tích dung dịch axit cần dùng Câu 4: (1.0đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,03375 gam kim loại M (chưa biết hóa trị) bình chứa khí clo dư thu 0,166875 gam muối clorua Xác định kim loại M ThuVienDeThi.com ... XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU ThuVienDeThi.com ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Hóa học Th? ?i gian: 45 phút TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,5 đ)... tích dd axit 2,5 Số câu Số ? ?i? ??m Chương III: Phi kim Số câu Số ? ?i? ??m Tổng 1 0,5 0,5 4,5 ? ?i? ??u Nhận chế biết clo khí 1 0,5 2,5 3c 3c 2c 1c 9c 1,5 đ 3đ 4,5 đ 1đ 10 đ B ĐỀ KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM KHÁCH... vào dung dịch axit sunfuric đặc D Cho SO3 vào dung dịch axit sunfuric loãng TỰ LUẬN: (7,5 đ) Câu (2đ): Viết phương trình hố học theo dãy chuyển đ? ?i hóa học sau : (ghi rõ ? ?i? ??u kiện phản ứng – có):