www.VNMATH.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KTCL ƠN THI ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 20132014 Mơn: TỐN; Khối B Thời gian làm bài: 180 phút, khơng kể thời gian phát đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Cho hàm số y = x - 3mx + 3( m - 1) x - m 3 + 1, (1) (với m là tham số). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 1. b) Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại A của đồ thị hàm số (1). Đường thẳng d cắt trục Oy tại điểm B Tìm tất cả các giá trị của m để diện tích tam giác OAB bằng 6, với O là gốc tọa độ. Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình: sin x + = cos 3x + 4sin x + cos x. 1 Câu 3 (1,0 điểm) Giải phương trình: x 2 + x + = -4 x + + 3. x 2 Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân: ị 3 x dx . x + + x 2 - 1 Câu 5 (1,0 điểm) Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a 2 , SA = SB, SA vng góc với AC , mặt phẳng ( SCD ) tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 60 O . Tính thể tích khối chóp S ABCD theo a Câu 6 (1,0 điểm). Cho x , y , z là ba số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx = 3 xyz Chứng minh 1 3 rằng: + + ³ 2 2 x (3 x - 1) y (3 y - 1) z (3 z - 1) 4 II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD có đỉnh A thuộc đường thẳng d : x - y - = 0, đường thẳng BC đi qua điểm M (4;0), đường thẳng CD đi qua điểm N (0; 2). Biết tam giác AMN cân tại A , viết phương trình đường thẳng BC. Câu 8.a (1,0 điểm). Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(3;1; - 4). Tìm tọa độ các điểm B, C thuộc trục Oy sao cho tam giác ABC vuông cân tại A Câu 9.a (1,0 điểm). Một hộp chứa 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu xanh và 7 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra 4 quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất sao cho 4 quả cầu được lấy ra có đúng một quả cầu màu đỏ và khơng q hai quả cầu màu vàng. B. Theo chương trình Nâng cao Câu 7.b (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD, có BD nằm trên đường thẳng d : x + y - = 0 , điểm M (- 1; 2) thuộc đường thẳng AB, điểm N (2; - 2) thuộc đường thẳng AD. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vng ABCD biết điểm B có hồnh độ dương. Câu 8.b (1,0 điểm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x - y - z + = 0 và điểm A ( 3; -2; - 2 ) . Viết phương trình mặt phẳng ( Q ) đi qua A , vng góc với mặt phẳng ( P ) và cắt các trục Oy, Oz lần lượt tại M , N sao cho OM = ON (M, N khơng trùng với O). Câu 9.b (1,0 điểm). Giải bất phương trình: log ( ) ( ) x + + - ³ log 2 - 10 - x Hết ThuVienDeThi.com www.VNMATH.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KTCL ƠN THI ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 20132014 Mơn: TỐN; Khối B HƯỚNG DẪN CHẤM I. LƯU Ý CHUNG: Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa. Điểm tồn bài tính đến 0,25 và khơng làm trịn. Với Câu 5 nếu thí sinh khơng vẽ hình phần nào thì khơng cho điểm tương ứng với phần đó. II. ĐÁP ÁN: Câu Ý Nội dung trình bày Điểm 1 a 1,0 Khi m = 1 ta có hàm số y = x - 3 x 2 Tập xác định: D = ¡ 0,25 x = 0 é Ta có y ' = x 2 - 6 x ; y ' = 0 Û ê ë x = 2 Hàm số đồng biến trên các khoảng ( -¥ ;0) và (2; +¥ ) ; nghịch biến trên khoảng (0; 2) Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCD = 0 ; đạt cực tiểu tại x = , yCT = - 4 Giới hạn: lim y = +¥, lim y = -¥ 0,25 x đ+Ơ xđ-Ơ Bngbinthiờn: x -Ơ y' + 0 y 2 0 +¥ + +¥ 0 0,25 4 -¥ Đồ thị: 0,25 b 1,0 é x = m - 1 Ta có y¢ = x - 6mx + m 2 - 1 ; y¢ = Û x - 2mx + m 2 - = 0 Û ê ë x = m + 1 ( ) ThuVienDeThi.com 0,25 www.VNMATH.com Suy ra hàm số có cực đại và cực tiểu với mọi m Ỵ ¡ Ta có y ''( m - 1) = -6; y ''(m + 1) = 6 , do đó điểm cực đại của đồ thị hàm số A ( m - ; -3m + 3 ) . 0,25 Phương trình tiếp tuyến d : y = y¢ ( x A )( x - x A ) + y A Û d : y = -3m + 3 Ta có { B} = d Ç Oy ị B ( -3m +3).iukincútamgiỏcl m ạ1. 0,25 Do tiếp tuyến song song với trục Ox nên tam giác OAB vuông tại B AB = m - 1 , OB = -3m + 3 Nên diện tích tam giác OAB é m = -1 1 2 AB.OB Û ( m - 1) = 4 Û ê 2 ë m = 3 Vậy m = - 1 và m = 3 thoả mãn yêu cầu. 0,25 SDOAB = 2 1,0 Phương trình đã cho tương đương với 4sin x.cos x.cos x + = cos 3x + 4sin x + cos x Û 2sin x ( cos x.cos x - ) + - cos x - cos x = 0 Û 2sin x ( cos 3x + cos x - ) + - cos 3x - cos x = 0 Û (2sin x - 1)(cos 3x + cos x - 2) = 0 p é x = + k 2 p ê 1 6 *) sin x = Û ê 2 ê 5 p x= + k 2 p êë 6 *) cos x + cos x - = Û 4cos 3 x - cos x - = Û cos x = Û x = k 2 p p 5 p Vậy phương trình có các nghiệm: x = + k 2p , x = + k 2p v x =k 2p 6 vi k ẻÂ 3 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 ì x ¹ 0 ï ï 1 ĐK: í éê x ³ - (*) 2 ïê ïỵ ë x £ -1 0,25 Nếu x > 0 thì phương trình tương đương với + Đặt t = + 3 1 + = -4 + + 2 (1 ) . x x x x ìt ³ 0 1 + 2 (t ³ 0) (1 ) . Phương trình (1) trở thành í Û t = 3 . 2 x x ỵ t = t - 6 0,25 é + 37 x= (tm ) ê 1 14 2 ê x x + + = Û = Û 0 Với t = 3 , ta có x x 2 ê - 37 (k tm) êx= ë 14 Nếu x 0 thì phương trình tương đương với ... = 0 ,25 + 37 - 17 , x = 14 4 4 1,0 Đặt t = x + Þ x = t 2? ? - Þ xdx = tdt. Đổi cận : x 3 2? ? t 2? ? 3 3 tdt tdt Ta có I = ò 2? ? dx = ò t +t -2 t + )( t - 1 ) 2? ? ( 0 ,25 0 ,25 3