Tong hop cac chuyen de mon hoa hoc cap THCS

257 12 1
Tong hop cac chuyen de mon hoa hoc cap THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TỔNG HỢP CÁC CHUN ĐỀ MƠN HĨA HỌC THCS CHUN ĐỀ 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THỰC HIỆN CHUYỂN HĨA A- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I Tính chất hóa học chất vơ cơ, hữu như: - Kim loai, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối - Hiđro cacbon, Dẫn xuất Hiđro cacbon II Quan hệ biến đổi chất vô cơ: Kim loại H2, Al,C,CO… H2 O H 2O t0 (tan ) (tan ) Bazơ Kim loại hoạt động Muối O2 M O2 Oxit bazơ Phi kim ( 1’ ) (1 ) (2 ) (3 ) (3 ) (4 ) (5 ) ( 2’ ) M+ H2O M + H2 + Kl , muối, axit, kiềm ( 4’ ) ( 3’ ) Oxit axit H2 H2O Axit (5’ ) HCl, H2SO4 loãng Muối * Chú ý :Ngồi cịn phải sử dụng phản ứng khác: nhiệt phân, điện phân, tính chất H2SO4(đặc) HNO3 phản ứng nâng cao khác III Phương pháp giải chung dạng - Phân loại chất tham gia sản phẩm mũi tên - Chọn phản ứng thích hợp để thực phản ứng tương ứng với mũi tên - Viết đầy đủ phương trình hóa học (ghi điều kiện có ) * Lưu ý : + Trong sơ đồ biến hoá : mũi tên viết PTHH + Trong sơ đồ chữ giống chất giống (dạng bổ túc pư ) B BÀI TẬP MINH HỌA I Dạng 1: Viết PTHH xảy cặp chất Bài Cho cặp chất sau: a) Zn + HCl; b) Cu + ZnSO4; c) Ag + HCl; d) Zn + Pb(NO3)2 e) Cu + HCl; f) Ag + CuSO4; g) Fe + CuSO4 Những cặp chất xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học Bài Sắt tác dụng với chất sau đây? a) Dung dịch Cu(NO3)2; b) H2SO4 đặc nguội; c) Khí clo; d) Dung dịch ZnCl2 Viết phương trình hóa học ghi rõ điều kiện (nếu có) Bài Viết phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: a) …………… + HCl - MgCl2 + H2; b) …………… + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag; c) …………… + …… - ZnO d) ………… + Cl2 - CuCl2 e) ……… + S - K2S Bài tập vận dụng Bài Trong cặp chất sau, cặp chất có xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học minh họa a/ Cu dd HCl b/ Zn dd CuSO4 c/ Fe dd H2SO4 (loãng) d/ Cu dd AgNO3 e/ Fe dd ZnSO4 g/ Cu dd FeSO4 Bài Hồn thành phương trình phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện có) a) Mg + ? → MgCl2 + H2 b) Fe + CuSO4 → ? + Cu c) Al + ? → Al2O3 d) Cu + ? → CuCl2 e) Cu + ? → Cu(NO3)2 + Ag f) K+S→? Hướng dẫn giải: a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu to c) 4Al + 3O2 → 2Al2O3 to d) Cu + Cl2 → CuCl2 e) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag to f) 2K + S → K2 S Bài Cho dung dịch: CuSO4, FeSO4, MgSO4, AgNO3 kim loại Cu, Fe, Ag, Al, Mg Theo em cặp chất (kim loại muối) phản ứng với nhau? Viết phương trình hóa học Bài 7: Chọn hệ số CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu chấm hỏi phương trình hóa học sau: a) ? Na + ? → Na2O b) ? CuO + ?HCl → CuCl2 + ? c) Al2(SO4)3 + ? BaCl2 → ? AlCl3 + ? d) ? Al(OH)3 → Al2O3 + ? Hướng dẫn giải: a) Na + O2 → Na2O b) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O c) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + 3BaSO4 d) Al(OH)3 →Al2O3 + 3H2O Bài Chọn hệ số CTHH thích hợp đặt vào chỗ có dấu chấm hỏi phương trình hóa học sau: a) ? CaO + ? HCl → CaCl2 + ? b) ?Al + ? → 2Al2O3 c) FeO + CO → ? + CO2 d) ?Al + ?H2SO4 → Al2(SO4)3 + ?H2 e) BaCl2 + ?AgNO3 → Ba(NO3)2 + ? f) Ca(OH)2 + ?HCl → ? + 2H2O g) 3Fe3O4 + ?Al → ?Fe + ? h) Ca(OH)2 + CO2 → ? + H2O i) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ? Hướng dẫn giải: a) CaO + HCl → CaCl2 + H2O t b) 4Al + 3O2  2Al2O3 → t c) FeO + CO  → Fe + CO2 d) 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 e) BaCl2 + 2AgNO3 →Ba(NO3)2 + AgCl f) Ca(OH)2 + 2HCl →CaCl2 + 2H2O t g) 3Fe3O4 + 8Al  → 9Fe + 4Al2O3 h) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O t i) Ca(HCO3)2  → CaCO3 + CO2 + H2O Bài Hồn thành phương trình phản ứng đây: a) MgSO4 + ? → MgCl2 + ? b) KHS + ? → H2S + ? c) Fe3O4 + H2SO4 (l) → ? + ? + ? d) Cu + ? → CuSO4 + ? + H2O e) Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3 + ? g) Al2O3 + KHSO4 → ? + ? + ? Hướng dẫn giải: a MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 b KHS + HCl → H2S + KCl c Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O d Cu + 2H2SO4đ/nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O e Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O g Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O Bài 10 Hồn thành phương trình phản ứng sau: FeSO4 + Cl2 → FeCl3 + FeCl3 + + SO2 → FeCl2 + HCl + HCl + K2Cr2O7 → KCl + + CrCl3 + H2O NaCrO2 + NaOH + → Na2CrO4 + NaBr + H2O Fe3O4 + HCl →FeCl2 + + H2O Fe + H2SO4 đặc/nóng →Fe2(SO4)3 + H2S + Hướng dẫn: 6FeSO4 + 3Cl2  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 2FeCl3 + 2H2O + SO2  2FeCl2 + 2HCl + H2SO4 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 3Cl2 + 2CrCl3 + 7H2O 2NaCrO2 + 8NaOH + 3Br2  2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 8Fe + 15H2SO4 đặc/nóng  4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 4H2O II Dạng 2: Viết PTHH thực chuyển hóa đề cho sẵn chất dãy chuyển hóa Bài 1: Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hóa sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) ( 6) Cu → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → FeCl2 → (7) (8 ) (9) 10 ) Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Al2O3 ( → Al Hướng dẫn giải: t Cu + Cl2 → CuCl2 0 0 o CuCl2 + 2NaOH  → Cu(OH)2 + 2NaCl t Cu(OH)2 → CuO + H2O t CuO + H2 → Cu + H2O Cu + 2FeCl3  → 2FeCl2 + CuCl2 FeCl2 + 2NaOH  → Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3 t 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O t Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe phân nc , xt 10 2Al2O3 đ  → 4Al + 3O2 Bài Viết PTHH thực chuyển đổi theo sơ đồ: (2) (4) (5) (6) (7) (8) (9) → FeCl Fe  (1)→ FeCl3 ¬ → Fe(OH)2  → Fe(OH)3  → Fe2O3  → Fe3O4  → FeSO4   → Fe(NO3)2 (3) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 +2 NaCl 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 o o o o o t → Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3  to → 2Fe3O4 + CO2 3Fe2O3 + CO  Fe3O4 + H SO4loang → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4 Bài Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện có): SO3  H2SO4 → 1) FeS2  SO2 → SO2 NaHSO3  → Na2SO3 2) CaCl2 → Ca → Ca(OH)2 → CaCO3 € Ca(HCO3)2 ↓ (1) 3) Al ↓↑ Clorua vôi Ca(NO3)2 Al2O3  → Al2(SO4)3 (12) (11) Al(OH)3 (9) (10) AlCl3 Al(NO )  → 3 4) Na → NaCl → NaOH → NaNO3 → NO2 → NaNO3 (8) (5) (7) (6) NaAlO2 Al2O3 Bài Hồn thành chuỗi biến hố sau: Fe → FeSO4 → Fe(OH ) → FeO → Fe Fe2 ( SO4 ) → Fe(OH ) → Fe2 O3 → Fe Bài Viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ sau: a) Ca  → CaO  → Ca(OH)2  → CaCO3  → Ca(HCO3)2  → CaCl2  → CaCO3 b) CaCO3  → CaO  → Ca(OH)2  → CaCO3  → Ca(NO3)2 Bài Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi sau: → CaO → CaCl → CaCO3 → Ca ( HCO3 ) → CaCO3 → CaO a) Ca  b) Al → Al O3 → Al (OH ) → NaAlO2 → Al (OH ) → Al O3 → Al DẠNG 3: BÀI TẬP HOÀN THÀNH CHUỖI CHO Ở DẠNG LỜI VĂN DIỄN ĐẠT CHUỖI CÁC PHẢN ỨNG Bài Nung nóng Cu khơng khí, sau thời gian chất rắn A Hoà tan A H2SO4 đặc, nóng dung dịch B khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng với BaCl vừa tác dụng với NaOH Cho B tác dụng với KOH Viết PTHH xảy Hướng dẫn giải: Các PTHH: to 2Cu + O2 → 2CuO Cu + 2H2SO4đ,n → CuSO4 + SO2 + 2H2O CuO + H2SO4đ → CuSO4 + H2O SO2 + KOH → KHSO3 SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O K2SO3 + BaCl2 → 2KCl + BaSO3 2KHSO3 + 2NaOH → Na2SO3 + K2SO3 + 2H2O CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4 Bài Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khí B, dung dịch C, cịn lại chất rắn D Cho dung dịch NaOH dư vào dung dich C dung dịch E kết tủa F Lấy F nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi Sục khí CO dư vào dung dịch E Viết tất phương trình phản ứng xảy Hướng dẫn giải: Khi cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư, có Al Fe tan hết: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Khí B H2, chất rắn D Cu, dung dịch C gồm: AlCl3, FeCl2, HCl dư Khi cho NaOH vào C xảy phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaOH AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O Kết tủa F Fe(OH)2, dung dịch E NaAlO2, NaOH dư Khi lấy F nung khơng khí đến khối lượng không đổi: to 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O Sục CO2 vào dung dịch E: CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 Bài Hỗn hợp A gồm CaCO3, Cu, FeO, Al Nung nóng A (trong điều kiện khơng có khơng khí) thời gian thu lấy chất rắn B Cho B vào nước dư dung dịch C chất rắn D (không thay đổi khối lượng cho vào dung dịch NaOH) Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư Xác định B, D viết phương trình phản ứng xảy t Phản ứng: CaCO3  → CaO + CO2 t 2Al + 3FeO → Al2O3 + 3Fe (B: CaO, Al2O3, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al) CaO + H2O → Ca(OH)2 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O Do D không thay đổi khối lượng cho vào dung dịch NaOH, nên D khơng cịn Al Al2O3 Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO3, Fe o o o t CaCO3 + H2SO4 đặc → CaSO4 + CO2 + H2O to → CuSO4 +2H2O + SO2 Cu + 2H2SO4 đặc  o t → Fe2(SO4)3 + SO2 +4 H2O 2FeO + 4H2SO4 đặc  to 2Fe + 6H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O Bài Đốt cacbon khơng khí nhiệt độ cao hỗn hợp A Cho A1 tác dụng với CuO nung nóng khí A hỗn hợp chất rắn A Cho A2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa A4 dung dịch A5 Cho A5 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu A4 Cho A3 tác dụng với dung dịch H2SO4đ,n vừa đủ thu khí B dung dịch B2 Cho B2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa B 3, lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn B4 Xác định thành phần chất A1, A2, A3, A4, A5, B1, B2, B3, B4, B5 viết PTHH xảy ra? Hướng dẫn giải: - Đốt cacbon khơng khí thu hỗn hợp khí A1 to PTHH : 2C + O2 → 2CO (1) to 2CO + O2 → 2CO2 (2) Hỗn hợp khí A1 gồm CO CO2 - Cho A1 tác dụng với CuO to PTHH : CO + CuO → Cu + CO2 (3) Khí A2 CO2 Hỗn hợp A3 Cu có CuO dư - Cho A2 tác dụng với dd Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 → Ca CO3 + H2O (4) CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (5) Kết tủa A4 CaCO3 dung dịch A5 Ca(HCO3)2 - Cho A5 tác dụng với Ca(OH)2 thu A4 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O (6) - Cho A3 tác dụng với H2SO4 (đ, nóng) khí B1 dung dịch B2 Cu + 2H2SO4đ,n → CuSO4 + 2H2O + SO2 (7) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (8) Khí B1 SO2, dung dịch B2 CuSO4 - Cho B2 tác dụng với NaOH dư thu kết tủa B3 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (9) - Kết tủa B3 Cu(OH)2 - Nung B3 đến khối lượng không đổi B4 to Cu(OH)2 → CuO + H2O(10) B4 CuO Theo phản ứng → 10 ta có : A1 : CO; CO2 B1 : SO2 A2 : CO2 B2 : CuSO4 A3 : Cu; CuO (dư) B3 : Cu(OH)2 A4 : CaCO3 B4 : CuO A5 : Ca(HCO3)2 Bài Hãy nêu tượng viết PTHH xảy lẫn lượt cho kim loại Ba tới dư vào dung dịch: a) CuSO4 b) NaHCO3 c) (NH4)2SO4 d) Al(NO3)3 (Trích đề thi vào 10 chun Hóa học THPT Hoàng Văn Thụ năm học 2015-2016) Bài Cho biết A,B,C,D,E hợp chất natri Cho A tác dụng với dung dịch B,C thu khí tương ứng X,Y Cho D, E tác dụng với nước thu khí tương ứng Z, T Cho khí X,Y,Z,T tác dụng với đôi điều kiện thích hợp Tỷ khối X so với Z tỷ khối Y so với T X,Y, Z, T khí học chương trình phổ thơng Chỉ chất A,B,C,D,E,X,Y,Z,T phù hợp với giữ kiện viết phương trình phản ứng xẩy thí nghiệm Hướng dẫn giải: A: NaHSO4, B: Na2SO3 (hoặc NaHSO3), C: Na2S (hoặc NaHS), D: Na2O2, E: Na3N (hoặc NaNH2), X: SO2, Y: H2S, Z:O2, T: NH3 NaHSO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O (NaHSO3) 2NaHSO4 + Na2S → 2Na2SO4 + H2S (NaHS) Na2O2 + H2O → 2NaOH + O2 Na3N +3 H2O →3NaOH + NH3 ( NaNH2) SO2 + 2H2S → S + 2H2O V O ,t C  → 2SO3 2SO2 + O2 ¬   H2S + 2NH3 → (NH4)2S + H2O (NH4HS) 2H2S + O2 → 2S + 2H2O t C 2H2S + 3O2  → 3S + 2H2O Bài Dung dịch M có chứa CuSO4 FeSO4 a) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa muối tan b) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa muối tan c) Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa muối tan Giải thích trường hợp phương trình hóa học Bài Có miếng Na để ngồi khơng khí ẩm thời gian thu hỗn hợp chất rắn A, cho A tan vào nước dung dịch B Cho B vào dung dịch NaHSO 4, AlCl3 Xác định thành phần chất A, B viết PTHH xảy Bài 9/ Chọn chất rắn khác mà cho chất tác dụng với dung dịch HCl có chất khí khác Viết phương trình phản ứng minh hoạ Hướng dẫn: Các chất rắn chọn là: Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3 Các ptpư: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O t MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O → CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2 Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 o o o DẠNG 4: BÀI TẬP CHO SẴN CÁC SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG CÓ LIÊN HỆ VỚI NHAU Bài Cho sơ đồ PTPƯ (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (2) (X1) + NaOH → (X3) + (X4) (3) (X1) + Cl2 → (X5) (5) (X2) + Ba(OH)2 → (X7) (6) (X7) + NaOH → (X8) + (X9) + (7) (X8) + HCl → (X2) + (4) (X3) + H2O + O2 → (X6) (8) (X5) + (X9) + H2O → (X4) + Hoàn thành PTPƯ cho biết chất X, X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9 Đáp án: (1) FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 +H2O X X1 X2 (2) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl X3 X4 (3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 X5 (4) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 X6 (5) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 X7 (6) Ba(HCO3)2 +2 NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O X8 X9 (7) BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (8) 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 Bài 2: Trích đề thi vào 10 chun Hóa Hồng Văn Thụ năm học 2017-2018 Một nguyên tố X có tổng số hạt nguyên tử 40, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Xác định tên nguyên tố X Lấy nguyên tố X tìm thực chuỗi sơ đồ phản ứng sau: (1) X + HCl →A + … (2) A + NaOH → B ↓ + … (3) B ↓ + NaOHdư → D + … (4) D + HCl + … → B ↓ + … t (5) B ↓  (6) E → X + … → E + Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Hướng dẫn: Tổng số hạt X 40 nên, 2P + N = 40 (*) Số hạt mang điện số hạt không mang điện 12 nên, 2P – N = 12 (**) Từ (*) (**), giải hệ phương trình ta được: P = 13; N = 14 Vậy X Al (1) 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (A) (2) AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl (B) (3) Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O (D) (4) NaAlO2 + HCl + H2O →Al(OH)3 + NaCl t (5) 2Al(OH)3  → Al2O3 + 3H2O (E) dpnc ,criolit (6) Al2O3 → 4Al + 3O2 Bài Xác định chất ứng với chữ A, B, C, D, E viết phương trình phản ứng t0C a) A → B + CO2 ; B + H2O → C C + CO2 →A + H2O ; A + H2O + CO2 → D t0C D → A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2 →A + B ; A + KOH → H + D A + O2 → C ; H + Cu(NO3)2 → I + K C + D → axit E ; I + E → F + A+ D E + Cu → F + A + D ; G + Cl2 + D → E + L 0 A + D → axit G Bài 4: Xác định chất A, B, C, D, E, F, G cho phù hợp hoàn thành PTHH sau: t Fenóng đỏ + O2  → A A + HCl → B + C + H 2O B + NaOH → D + G C + NaOH → E + G D + O2 + H2 O → E t E  → F + H2O Đáp án: t 3Fenóng đỏ + O2  → Fe3O4 Fe3O4 + HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O FeCl2 + NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 t 2Fe(OH)3  → Fe2O3 + 3H2O Bài Xác định chất A,B,C,D,E ,G,X, hoàn thành phương trình phản ứng: Fe + A → FeCl2 + B ↑ ; D + NaOH → E ↓ + G B + C →A ; G + H2O → X + B + C FeCl2 + C → D Bài Thay chữ CTHH thích hợp hồn thành phản ứng sau: t a) A + H2SO4 → B + SO2 + H2O ; D + H2  → A + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 A + E → Cu(NO3)2 + Ag ↓ ; t C → D + H2O Hướng dẫn: A: Cu ; B: CuSO4 ; C: Cu(OH)2 ; D: CuO ; E: AgNO3 b) FeS2 + O2 →A + B; G + KOH → H + D A + O2 → C ; H + Cu(NO3)2 → I + K C + D → axit E; I + E → F + A+ D E + Cu → F + A + D; G + Cl2 + D → E + L A + D → axit G Hướng dẫn:A: SO2; B: Fe2O3; C: SO3: D: H2O; E: H2SO4; F: CuSO4; G: H2SO3; H: K2SO3; I: CuSO3; K: KNO3; L: HCl Bài Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau đây: X1 + X2 → Na2CO3 + H2O điện phân dung dịch X3 + H O X2 + X + H có màng ngăn X5 + X → X + H O X6 + CO2 + H2O → X7 + X1 điện phân nóng chảy X5 X8 + O Criolit a Chọn chất X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 thích hợp hồn thành phương trình hố học phản ứng b Em đề xuất thêm phản ứng khác để trực tiếp điều chế X2 Các chất thích hợp với X1, X2, X3, X5, X6, X7, X8 là: X1: NaHCO3, X2: NaOH, X3: NaCl, X5: Al2O3, X6: NaAlO2, X7: Al(OH)3, X8: Al Các phương trình hóa học là: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O o o o o 0 10 NaAlO2 + CO2 + 2H2O→ Al(OH)3 + NaHCO3 dpnc ,criolit 2Al2O3  4Al + 3O2 → Để trực tiếp điều chế NaOH ta sử dụng thêm phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Na2O + H2O → 2NaOH Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3 Bài Xác định công thức hóa học A, B, D, E,… viết phương trình hóa học xảy ra? (Ghi rõ điều kiện phản ứng có) (A) + (B) → (D) + Ag∃ (E) + HNO3 → (D) + H2O (D) + (G) → (A) (B) + HCl → (L)∃ + HNO3 (G) + HCl → (M) + H2# (M) + (B) → (L)∃ + Fe(NO3)2 PTHH: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (A) (B) (D) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (E) (D) Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 (G) (D) (A) HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 (B) (L) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (G) (M) FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Fe(NO3)2 (M) (B) (L) DẠNG 5: CHUỖI BIẾN HÓA CHO BIẾT SỐ CHẤT THUỘC CHUỖI + X ,t Bài 1: A  → o 6) + Y ,t A  → o +B +E Fe  → D  → G + Z ,t A  → Biết A + HCl D + G + H 2O A: Fe3O4 D: FeCl2 B: HCl → Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2 Fe3O4 + 4C → 3Fe + 4CO2 Fe + HCl → FeCl2 + H2 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 o G: FeCl3 E: Cl2 Bài (Trích đề thi HSG tỉnh Hịa Bình năm học 2017-2018) Hãy chọn chất thích hợp viết phương trình phản ứng hồn thành sơ đồ + X + +X chuyển hóa sau: 243 Khối lượng bình tăng thêm nước CO bị giữ lại nCO2= nCaCO3 = 0,03mol=> mCO2 = 1,32g => mC= 0,36g hay 0,03mol mH2O = 1,86-1,32= 0,54g => mH =0,06g hay 0,06 mol Vì mC + mH = 0,36+ 0,06= 0,42 nên X chứa C H Gọi công thức C xHy: ta có x:y = 0,03:0,06= 1:2=> CTĐG (CH2)n Mặt khác: hóa m gam X VX = 40% V m gam N2 (trong điều kiện)=> 0,4MX = MN2 => MX = 70 => X C5H10 ĐS: C5H10 Bài 12 :Đốt cháy 19,2 g hỗn hợp ankan thu V lít CO (0oC, atm) Cho V lít CO2 qua dd Ca(OH)2 thu 30g kết tủa Nếu tiếp tục cho dd Ca(OH)2 vào đến dư thu thêm 100g kết tủa a) Xác định CTPT ankan b) Tính thành phần % theo khối lượng hydrocacbon Bài giải: Ở này, đốt cháy hỗn hợp gồm ankan liên tiếp nên dùng phương pháp trung bình để giải a) Xác định CTPT ankan : Đặt CTTQ ankan X : CnH2n+2 : a (mol) Y : CmH2m+2 : b (mol) CTPT trung bình ankan C n H n + Giả sử n < m ⇒ n< n < m = n + CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Khi cho thêm dd Ca(OH)2 vào đến dư : Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O Áp dụng ĐLBT khối lượng mCO2 = mCO2 (trong ∑ CaCO ) ⇒ nCO2 = nCaCO3 = C n H 2n+ + M 30 + 100 = 1,3 (mol) 100 ⇒ mCO2 = 1,3 x 44 = 57,2 (g) 3n + O2  → nCO2 + (n + 1) H O 44 n 19,2 Ta có tỉ lệ : 57,2 M 44n 14n + 44n = ⇔ = 19,2 57,2 19,2 57,2 ⇒n = 2,6 Ta có n < n = 2,6 < m = n+1 ⇒ n = m =3 Vậy CTPT ankan C2H6 C3H8 ĐS: C 2H6 C3H8 Bài 13:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp dãy đồng đẳng thu 22,4 lít CO2 (đktc) 25,2g H2O CTPT hiđrocacbon là: A CH4, C2H6 B C2H6, C3H8 C C3H8, C4H10 D C4H10, C5H12 Bài giải: nCO2 = 22, 25, = 1(mol ); nH 2O = = 1, 4(mol ) ⇒ nCO2 < nH 2O ⇒ Dãy đồng đẳng ankan 22, 18 Hai ankan dãy đồng đẳng → công thức chung ankan 244 Cn H n + 3n + O2  → nCO2 + (n + 1) H O mol → n ( n + 1) C n H 2n+ + Theo p/ư ta có Theo đầu n n +1 = → n = 2,5 → 1, 1,4 mol mol n1 = < n =2,5< n2 = → công thức ankan C2H6 C3H8 ĐS: C2H6 C3H8 Bài 14:Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon dãy đồng đẳng Sản phẩm cháy cho qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng KOH rắn thấy khối lượng bình tăng 5,6 g bình tăng 8,8g Hai hiđrocacbon là: A C2H4, C3H6 B C2H6, C3H8 C C3H6, C4H8 D C3H8, C4H10 Bài giải: Theo đầu khối lượng bình tăng khối lượng H2O Khối lượng bình tăng khối lượng CO2 8,8 5, = 0, 2(mol ); nH 2O = = 0,31(mol ) → nCO2 < nH 2O → Dãy đồng đẳng ankan 44 18 Hai ankan dãy đồng đẳng → công thức chung ankan nCO2 = Cn H n + Viết PTPƯ cháy giải tương tự 13 ta tìm ankan CH4 C2H6 ĐS: CH4 C2H6 Bài 15: Hỗn hợp khí A (đktc), gồm Anken, để đốt cháy thể tích A cần 31 thể tích oxi đktc Xác định CTPT Anken, biết Anken chứa nhiều C chiếm khoảng 40 – 50% thể tích A Bài giải: CnH2n CmH2m (n, m ≥ 2, m > n) Đặt CT chung chúng C n H2 n n < n < m C n H2 n + 3n O2 → n CO2 + n H2O 31 3n = ⇒ n = 2,95 ⇒ Phải có Anken C2H4 C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O x 3x 3m O2 → mCO2 + mH2O 3my y 3x + 1,5my 31 = Để làm xuất % V CmH2m ta biến đổi: x+ y y y 31 + 1,5m = x+ y x+ y CmH2m + 245 y Đặt x + y = T, %V CmH2m 0,4 ≤ T ≤ 0,5 => 3(1 – T) + 1,5mT = 31 31 10 −3 T= = 7(1,5m − 3) 1,5m − 10 ⇒ 0,4 ≤ ≤ 0,5 7(1,5m − 3) 3,9 ≤ m ≤ 4,4 ⇒ m = ⇒ C4H8 ĐS: C2H4 C4H8 Bài 16:Hỗn hợp gồm Hiđrocacbon có thành phần hai nhóm (CH2-) bị đốt cháy hồn tồn Sản phẩm cháy chia đơi, nửa dẫn qua P 2O5 lượng P2O5 tăng 14,4 gam, nửa dẫn qua CaO dư lượng CaO tăng thêm 36,4 gam Tìm cơng thức Hiđrocacbon khối lượng chất Bài giải: Thành phần hidrocacbon nhóm (-CH 2-) nên chúng dãy đồng đẳng - Bình P2O5 tăng 14,4 gam => lượng H2O = 14,4 g hay 0,8 mol - Bình CaO tăng 36,4 gam => lượng H 2O + lương CO2 = 36,4 g => CO2 22 g hay 0,5 mol Vì nH2O:nCO2=0,8:0,5>1 nên chất thuộc dãy đồng đẳng hidrocacbon no Đặt công thức chung Cn H n+ 3n + O2  → nCO2 + (n + 1) H O n + 0,8 = => n = 1, 67 Ta có 0,5 n C n H 2n+ + Vậy hidrocacbon CH4 C3H8 0,5 Tính tổng số mol hidrocacbon 1,67 = 0,6mol , Tỉ lệ mol CH4 :C3H8 = 2:1 Từ tính khối lượng chất ĐS: CH4 C3H8; mCH4 = 6,4g C3H8 = 4,4g Bài 17: Hỗn hợp khí A gồm anken 9,1 gam X làm màu vừa hết 40 gam Brom dung dịch Trong X thành phần thể tích chất có phân tử khối nhỏ nằm khoảng 65% đến 75% Tìm công thức phân tử anken Bài giải: Đặt CT chung chúng C n H2 n n < n < m C n H2 n + Br2 → C n H2 n Br2 0,25 ← 0,25mol Theo ptpư khối lượng mol trung bình anken là: 9,1: 0,25= 36,4g 14n= 36,4=> n=2,6 Vậy 1anken C2H4 chiếm từ 65% đến 75% Chất cịn lại CxH2x có x >2,6, chiếm từ 25% đến 35% Gọi số mol CxH2x a số mol C2H4 1-a Theo quy tắc trung bình cộng ta có ax+(1-a).2= 2,6 => a= 0,6 x−2 Với 0,25< a x=4 anken lại C4H8 ĐS: C2H4 C4H8 Bài 18: Hỗn hợp gồm Hiđrocacbon no dãy đồng đẳng Khi 246 bị đốt cháy hoàn toàn cần dùng hết 30,24 dm3 oxi (đktc) Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dd Ba(OH) dư Thấy độ tăng khối lượng bình lớn độ tăng khối lượng bình 15,4 gam Tìm CTPT Hiđrocacbon Bài giải: Gọi công thức chung Hiđrocacbon no CnH2n+2 CnH2n+2 + 3n + O2 → nCO2 + (n+1)H2O 3n + na (n+1)a a a Theo bình đựng H2SO4 đặc hấp thụ nước bình đựng dd Ba(OH) dư hấp thụ hết CO2 Số mol O2 1,35mol Từ PTPƯ ta có: 44na - 18(n+1)a =15,4 3n + a = 1,35 Giải n=2,67 Vậy Hiđrocacbon no C2H6 C3H8 ĐS: C2H6 C3H8 Bài 19: Hỗn hợp X gồm hidrocacbon A,B có khối lượng a gam đem đốt 132.a 45.a gam CO2 gam H2O Nếu thêm vào X 41 41 165.a 60, 75.a gam CO2 gam lượng A có X đốt cháy hồn tồn thu 41 41 hồn tồn X thu H2O a) Tìm CTPT A,B biết X không làm màu nước Br A,B thuộc loại hidrocacbon học b) Tính % số mol A,B X Bài giải: Áp dụng hệ định luật thành phần không đổi ta suy số mol H2O CO2 lượng A X cháy tạo ra.Để đơn giản cho việc tính tốn, ta chọn a = 41 tốn khơng tính tổng qt 165 − 132 n CO2 = = 0, 75(mol) 44 60, 75 − 45 n H2O = = 0,875(mol) 18 A cháy tạo số mol H2O > số mol CO2 nên A ankan số mol lượng A là: (0,875-0,75 )= 0,125 (mol) 132 − 2.0, 75 = 1,5(mol) 44 45 Số mol H2O B cháy là: − 2.0,875 = 0,75(mol) 18 Số mol CO2 B cháy là: số mol H2O > số mol CO2 nên B aren: CnH2n-6 ngtuH 1,5 ta có tỷ lệ: ngtuC = 1,5 (trong B) B C6H6 số nguyên tử C A là: 0,75/0,125= A là: C6H14 A, B có số nguyên tử C mà số mol CO tạo A, B nên chất có thành phần % số mol 50% ĐS: C6H6 C6H14 ; 50% 247 Bài 20:A hỗn hợp khí gồm anken (hơn 28 đvC) khí H Đốt hồn tồn 1,12 lít A cần dùng hết 2,856 lít O2, dẫn sản phẩm qua P2O5 dư cịn lại 1,792 lít khí Thể tích khí đo đktc Hãy tìm cơng thức phân tử anken tính % thể tích khí A Bài giải: Gọi công thức chung anken CmH2m ( m trị số trung bình) CmH2m + 3m O2 → mCO2 + mH2O a 1,5am ma 2H2 + O2 → 2H2O ma (mol) b 0,5b (mol) Theo phương trình ta có: a + b = 0,05 1,5ma + 0,5b = 0,1275 ma = 0,08 Giải ta được: a = 0,035; b = 0,015; n = 2,286 Vậy anken C2H4 C4H8 ĐS: C2H4 C4H8 ; %H=30%, % C2H4= 60%, %C4H8 = 10% CHUYÊN ĐỀ 18 248 BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA DẪN XUẤT CỦA HIĐRO CACBON: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC; CHẤT BÉO, GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I RƯỢU ETYLIC - CTPT: C2H6O PTK: 46 Tính chất vật lí: * Chất lỏng, không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước, hồ tan nhiều chất iơt, benzen * Độ rượu số ml rượu etylic có 100 ml hỗn hợp rượu với nước Dr = Công thức tính: Vr 100% Vhh ( Dr độ rượu, Vr thể tích rượu nguyên chất, Vhh thể hỗn hợp rượu với nước) Cấu tạo phân tử: * CTCT: H H H C C H O H H hay: CH3 – CH2 – OH * Đặc điểm cấu tạo: Nhóm - OH → Tính chất đặc trưng Tính chất hố học: a Phản ứng với oxi: t C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O b Phản ứng với natri: → 2CH3 - CH2 - ONa + H2 2CH3 - CH2 - OH + 2Na c Điều chế: * Phương pháp điều chế : Theo cách: → Rượu etylic - Tinh bột đường Lenmen →  - Từ C2H4 + H2O Axit C2H5OH II AXIT AXETIC - CTPT: C2H4O2 PTK : 60 Tính chất vật lí: * Chất lỏng, khơng màu, vị chua, tan vô hạn nước Cấu tạo phân tử: * CTCT: H H C H O C O H hay: CH3 – COOH * Đặc điểm cấu tạo: Nhóm – OH liên kết với nhóm nhóm – COOH → Phân tử có tính axit Tính chất hố học: C = O tạo thành nhóm 249 a Axit axetic có tính chất hố học axit: * Axit axetic có tính chất hóa học axit yếu - Làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt - Tác dụng với số chất, PTHH CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2 CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2O b Phản ứng với rượu etylic: H SO CH3COOH + C2H5OH ←  → CH3COOC2H5 + H2O (Etyl axetat) Este - Sản phẩm phản ứng axit rượu etylic este → Phản ứng este hoá Điều chế: * Phương pháp điều chế : ,t - Trong CN: 2C4H10 + 5O2 xt  → 4CH3COOH + 2H2O  → CH3- COOH + H2O - Trong đời sống: CH3- CH2 – OH + O2 mengiam III CHẤT BÉO Tính chất vật lí - Nhẹ nước, không tan nước, tan benzen, xăng, dầu hoả Thành phần cấu tạo chất béo: - Thành phần: Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với axit béo có cơng thức chung là: (R- COO)3C3H5 Tính chất hố học (R- COO)3C3H5 + 3H2O t, Axit → C3H5(OH)3 + 3RCOOH → Phản ứng thuỷ phân 4,t 0 t (R- COO)3C3H5 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa → Phản ứng xà phịng hố IV GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ Tính chất vật lí: a Glucozơ - Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước b Sacarozơ - Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước, đặc biệt tan nhiều nước nóng Tính chất hoa học: a Phản ứng oxi hoá glucozơ: C6H12O6 + Ag2O NH  → C6H12O7 + 2Ag ⇒ Phản ứng tráng gương - Saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương b Phản ứng lên men rượu: , 30 − 32 C6H12O6 Menruou   → 2C2H5OH + 2CO2 c Phản ứng thủy phân 250 Axit ,t C12H22O11+H2O  → C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ V.TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Tính chất vật lí: - Tinh bột: Chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng tạo dung dịch keo gọi hồ tinh bột - Xenlulozơ: Chất rắn màu trắng, khơng tan nước đun nóng Đặc điểm cấu tạo phân tử: - Phân tử tinh bột xenlulozơ tạo tành nhiều nhóm - C 6H10O5- liên kết với nhau: - C6H10O5- C6H10O5- C6H10O5- + Tinh bột: (- C6H10O5-)n → n ≈ 1.200 − 6.000 + Xenlulozơ (- C6H10O5-)n → n ≈ 10.000 − 14.000 Tính chất hố học: a Phản ứng thuỷ phân: ,t (- C6H10O5-)n + nH2O Axit  → nC6H12O6 Tác dụng tinh bột với iôt: - Khi cho Iot dd Hồ tinh bột xuất màu xanh.Iot dùng để nhận biết dd hồ TB Ngược lại B CÁC BÀI TẬP MINH HỌA DẠNG I: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1: Viết PTHH thực chuyển đổi hóa học sau( Ghi rõ điều kiện xảy phản ứng có) Tinh bột → Glucozơ → Rượu Etylic → Axit Axetic → Etyl Axetat → Rượu Etylic Bài giải: ,t (1) (- C6H10O5-)n + nH2O Axit  → nC6H12O6 Menruou , 30 − 32 (2) C6H12O6     → 2C2H5OH + 2CO2  → CH3- COOH + H2O (3) CH3- CH2 – OH + O2 mengiam H SO (4) CH3COOH + C2H5OH ←  → CH3COOC2H5 + H2O (5) CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH 0 0 4,t DẠNG II: Nhận biết chất phương pháp hóa học Bài 2: Có ba lọ hóa chất bị nhãn chứa dung dịch là: Rượu Etylic, Axit Axetic, Glucozơ Nhận biết hóa chất phương pháp hóa học Bài giải - Trích lọ làm mẫu thử - Cho CaCO3 vào hai mẫu lại, mẫu xuất bọt khí khơng màu bay lên Axit Axetic 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Cho dung dịch AgNO3 NH3 vào mẫu thử ngâm cốc nước nóng, mẫu xuất phản ứng tráng gương Glucozơ C6H12O6 + Ag2O NH  → C6H12O7 + 2Ag - Còn lại Rượu Etylic Bài 3: Nhận biết chất lỏng: Cồn 900, giấm ăn, nước bột sắn dây, lòng trắng trứng 251 phương pháp hóa học Bài giải - Trích lọ làm mẫu thử - Cho cồn I2 vào mẫu thử, mẫu xuất màu xanh nước bột sắn dây - Cho CaCO3 vào hai mẫu cịn lại, mẫu xuất bọt khí khơng màu bay lên Axit Axetic 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Lấy hóa chất mẫu lại đem đốt, mẫu cháy cồn DẠNG III: TÌM CƠNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ DỰA VÀO SẢN PHẨM ĐỐT CHÁY Cách giải: Khi đề yêu cầu xác định CTPT hợp chất hữu A (C xHyOzNt) Với kiện sau: - Biết thành phần phần trăm nguyên tố MA Áp dụng công thức 12 x y 16 z 14t MA = = = =  Tìm x, y, z, t %C % H %O %O 100 - Biết khối lượng CO2, H2O, N2, MA khối lượng đốt cháy( a gam) Áp dụng công thức: 12x y 16z 14t MA = = = =  Tìm x, y, z, t mC mH mO mN a - Biết khối lượng CO2 khối lượng nước, khối lượng đốt cháy( a gam) MA 44 x 9y 14t MA = = = mCO mH 2O mN a M mCO M mH 2O x= ; y= ; z = (ma – mC – mH) : 16 44a 9a Gọi CTTQ dạng (CxHyOz)n Từ tính tỉ lệ x : y : z - Nếu sản phẩm đốt cháy qua bình đựng H 2SO4, thấy khối lượng tăng m gam, bình đựng Ca(OH)2 thấy có m2 gam kết tủa khối lượng m1 = mH2O ; m2 = mCO2 - Có thể thay H2SO4 đ bình chất hút nước khác P2O5, CuSO4 khan, Ca(OH)2 dư bình chất hấp thụ CO2 khác dd Ba(OH)2,NaOH, KOH - Nếu sp cho qua Bình Ca(OH)2 dư Khi đó: + Khối lượng bình tăng ∆m(g) = mCO2+ mH2O Có pư: CO2 + Ca(OH)2 →→ CaCO3 + H2O Nên m= mCaCO, suy ra: nCO2= nCaCO3 * Nếu khối lượng dd sau pư giảm = mCaCO3- ( mCO2 + mH2O) * Nếu khối lượng dd sau pư tăng = ( mCO2 + mH2O) - mCaCO3 - Có tính tốn thơng thường sau biện luận Bài 4: Hợp chất X có thành phần nguyên tố sau:54,54%C; 9,1% H; 36,36% O Khối lượng mol X 88g/mol Tìm CTPT X Bài giải: Gọi CTPT X CxHyOz Ta có x : y : z = 54,54 9,1 36, : : = 2: 4: 12 16 252 CTTQ X (C2H4O)n => 44n = 88 => n = Vậy CTPT X C4H8O2 Bài Đốt cháy hoàn toàn 4,5 g chất hữu cơ, sau phản ứng thu 6,6 (g) CO2 2,7 gam nước a Viết PTHH b Xác định công thức phân tử chất hữu Biết tỷ khối chất hữu so với khí H2 30 Bài giải: Có mCO2 = 6,6 (g) => nCO2 = 6, = 0,15( mol) = nC => mC = 0,15.12= 1,8 (g) 44 2, mH2O= 2,7 (g) => nH2O = 18 = 0,15 (mol) => mH =0, (g) Ta thấy mC + mH = 1,8 + 0, = 2,1 (g) < m = 4,5 (g) nên chất hữu chứa => mO = 4,5 – 2,1 = 2,4 (g) Gọi CTPT hợp chất hữu CxHyOz Ta có x : y : z = O 1,8 0,3 2, : : = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1: : 12 16 Gọi CTTQ chất hữu (CH2O)n Khối lượng mol chất hữu là: M(CH2O)n = 2.30 = 60(g/mol) => 30n = 60 => n = Vậy CTPT chất C2H4O2 Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,9(g) hợp chất hữu X dẫn toàn sản phẩm cháy (gồm CO2 H2O) qua bình đựng H2SO4 đặc, dư Bình đựng dd KOH dư Kết thúc thí nghiệm thấy bình tăng 0,54( g), bình tăng 1,32 g Biết 0,9( g ).X chiếm thể tích thể tích 0,48(g)O điều kiện nhiệt độ áp suất Xác định công thức phân tử X Bài giải: Cho hỗn hợp sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư => H2O bị giữ lại => mH2O = 0,54(g) =>nH2O = 0,03(mol) => nH(trongX) = 2.nH2O = 0,06 => mH = 0,06 (g) Cho qua bình (2) đựng KOH dư => CO2 bị giữ lại => mCO2 = 1,32(g)=> nCO2=0,03(mol)=> nC = nCO2=0,03=> mC=0,36(g) Vì đốt cháy X thu CO2 H2O => X gồm C, H có O Ta có: mC + mH = 0,36 + 0,06 = 0,42 < mX = 0,9( g) => X chứa O => mO = 0,9 -0,42 = 0,48 (g) => nO = 0,03 (mol) => nC : nH: nO = 0,03 : 0,06 : 0,03 = : 2: => CTĐGN X CH2O => CTPT X có dạng (CH2O)n 0,9 gam X chiếm thể tích thể tích 0,48 gam O2 => nO2 = 0,48 : 32 =0,015 (mol) => 1mol X M(CH2O)n = 0,9 : 0,015 = 60(g/mol) => 30n = 60 => n = Vậy CTPT chất C2H4O2 => CTPT X C2H4O2 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn a g hợp chất X cần dùng hết 5,824 lit O Sản phẩm sau phản ứng gồm CO2 H2O chia đôi Phần cho qua P 2O5 khối lượng tăng 1,8 253 g Phần cho qua CaO thấy khối tăng 5,32 g Tìm cơng thức X biết X có số nguyên tử C≤ Bài giải: Khối lượng P2O5 tăng khối lượng nước, mH2O= 1,8 g Khối lượng CaO tăng mH2O+ mCO2 - m CO2 = 5,32 – 1,8 = 3,52 g mC = 3,52 12 = 0,96 g ; mH= (1,8:18).2 = 0,2 g 44 Khi đốt cháy sản phẩm thu dược gồm CO2 H2O nên X gồm C H có O mO X = mO CO2 + mO nước – mO phản ứng 5,824 = 2,56 + 1,6 – ( 22, ).16 = Vây X gồm nguyên tố C H Gọi CTPT X CxHy Ta có x : y = 0,96 0, : = 0,08 : 0,2 = 2: 12 Công thức X (C2H5)n Theo đầu cho số C ≤ nên n = CTPT C4H10 Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,6 g hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư, thấy g kết tủa khối lượng bình tăng thêm 1,24 g Tỉ khối X so với H2 30 Tìm cơng thức phân tử X Bài giải: n ↓ = nC = nCO2 = : 100 = 0,02 (mol) m bình tăng = mCO2 + mH2O  nH2O = ( 1,24 – 0,02.44) : 18 = 0,02  nH = 0,04 mol mX = mC + mH + mO => mO= 0,32 g => nO= 0,02 (mol) Gọi CTPT CxHyOz x : y : z = 0,02 : 0,04 : 0,02 = : : Gọi CTTQ (CH2O)n => 30n = 60 => n = Vậy CTPT C2H4O2 Bài 9: Cho 12,8 g dung dịch rượu A (trong nước) có nồng độ 71,875 % tác dụng với lượng Na dư thu 5,6 lit khí (đktc) Tìm cơng thức phân tử A Biết dA/NO2= Bài giải: Có MA = 46.2 = 92 g Khối lượng rượu A có 12,8 g dung dịch có nồng độ 71,875 % 71,875 = 9,2 g 100 9, => nA= = 0,1 mol 92 12,8 Khối lượng nước có dung dịch rượu A mH2O= 12,8 – 9,2 = 3,6 gam => nH2O = 0,2 mol 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,2 mol 0,1 mol 5, nH2 rượu giải phóng : 22, - 0,1 = 0,15 mol PTHH R(OH)n + nNa → R(ONa)n + n/2 H2 254 1mol 0,5 n mol 0,1 mol 0,15 mol Ta có 0,1 0,5n = 0,15 => n = Cơng thức tổng qt rượu R(OH)3 Ta có R = 92 – 51 = 41=> R CxHy với n ≤x; y ≤2x + x y 17 Nghiệm Loại Nhận -7 Loại Vậy công thức phân tử A C3H5(OH)3 Bài 10 Đốt cháy hoàn toàn 9,2g ancol đơn chức A thu 8,96 lít CO (đktc) 10,8g H2O Xác định công thức phân tử A Bài giải: Ta có nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,6 mol => A ancol đơn chức, no có cơng thức chung CnH2n+2 nA = nH2O - nCO2 = 0,6 - 0,4 = 0,2(mol) 9, MA = 0, = 46 => 14n + 18 = 46 => n = Vậy công thức phân tử A C2H5OH DẠNG IV: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Bài 11: Khi cho lên men 1m nước rỉ đường, sau chưng cất thu 60 lit cồn 960 Tính khối lượng Glucozơ có 1m nước rỉ đường Glucozơ trên, biết d C2H5OH = 0,789g/ml 200C hiệu suất trình lên men đạt 80% Bài giải: Trong 60 lit cồn 960 tích rượu Etylic : 60.96 = 57,6 lit 100 Khối lượng rượu Etylic m = d.V = 57,6.0,789 = 45,4464 kg , 30 − 32 C6H12O6 Menruou   → 2C2H5OH + 2CO2 180 kg 92kg xkg 45,4464kg x= 88,9168kg Do hiệu suất phản ứng 80% khối lượng Glucozơ thực tế có 1m nước rỉ đường là: 88,9168.100 = 111,146 kg 80 Bài 12: Khi lên men 3,5 kg Glucozơ chứa 15% tạp chất thành rượu 40 thể tích rượu 400 thu Biết hiệu suất lên men 80%.(d = 0,8g/ml) Bài giải: Khối lượng Glucozơ 3,5.85 = 2,975 kg = 2975 g 100 , 30 − 32 C6H12O6 Menruou   → 2C2H5OH + 2CO2 180 g 92g 2975g 80% xg x=1216,4 g Thể tích rượu Etylic V = 1216, m = 0,8 = 1520,5ml d 255 Trong 100ml dung dịch rượu có 40 ml rượu Etylic xml? 1520,5 ml x= 1520, 5.100 = 3801,25ml hay khoảng 3,8lit 40 Bài 13: Cho 30 gam axit axetic tác dụng với 27,6 g rượu etylic thu 27,5 gam etyl axetat Tính hiệu suất phản ứng Bài giải: Có nCH3COOH = 0,5 mol ; nC2H5OH= 0,6 mol H SO PTHH CH3COOH + C2H5OH ←  → CH3COOC2H5 + H2O 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol Theo PTHH khối lượng etyl axetat thu là: 0,5.88 = 44 gam Theo đầu lượng este thu 27,5 gam, nên hiệu suất phản ứng là: 4,t 27,5.100% = 62,5% 44 DẠNG V: BÀI TOÁN HỖN HỢP Bài 14: Hỗn hợp X gồm rượu etylic rượu A có cơng thức CnH2n+1OH Cho 1,52 gam X tác dụng hết với Na thấy 0,336 lít H (đktc) Biết tỉ lệ số mol rượu etylic rượu A hỗn hợp : a) Xác định công thức phân tử rượu A b) Tính thành phần phần trăm khối lượng rượu X Bài giải a) Phương trình hố học phản ứng X với Na (1) 2C2H5OH + 2Na —> 2C2H5ONa + H2 (2) 2CnH2n+1OH + 2Na —> 2CnH2n+1ONa + H2 Đặt số mol rượu etylic hỗn hợp 2x=> số mol rượu CnH2n+1OH x Theo phương trình (1), (2) ta có : Số mol H2 = x+ x = 3x Theo đề số mol nH2 = 0,336:22,4=0,015(mol) → x =0,015→x=0,01(mol) Vậy mC2H5OH=2x×46=2×0,01×46=0,92(gam) →mCnH2n+1OH=1,52–0,92=0,6 (g) Ta có : x(14n + + 17) = 0,6 Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 => n = Rượu A có cơng thức C3H7OH b) Phần trăm khối lượng C2H5OH 0,92: 1,52×100%=60,53% Phần trăm khối lượng C3H7OH : 100% – 60,53% = 39,47% Bài 15 Một hỗn hợp gồm hai axit loại no đơn chức Lấy m gam hỗn hợp thêm vào 75ml dung dịch NaOH 0,2M Sau thêm 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa lượng NaOH dư Sau trung hòa, đem cô cạn dung dịch đến khô thu 1,0425g hỗn hợp muối khan Xác định công thức phân tử 256 axit Bài giải: Gọi n số nguyên tử C trung bình hai axit Gọi cơng thức chung hai axit CnH2n+1COOH PTHH: CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O (1) HCl + NaOH → NaCl + H2O nNaOH ban đầu = 0,2 0,075 = 0,015 mol nHCl= 0,2.0,025 = 0,005 mol => nNaOH phản ứng (1) 0,015 – 0,005 = 0,01 mol = nCnH2n+2COONa nNaCl = 0,005 mol => mNaCl = 0,005 58,5 = 0,2925 g m CnH2n+2COONa = 1,0425 – 0,2925 = 0,75 g  (14n + 68).0,01 = 0,75 => n = 0,5 Gọi công thức tổng quát hai axit CnH2n+1COOH CmH2m+1COOH ( m = n+1) Ta có n < 0,5 < m => n= m= Vậy axit là: HCOOH CH3COOH B BÀI TẬP ÁP DỤNG Cho chất : Axit axetic, Saccarozơ, Glucozơ, Rượu Etylic, Etylen, Đibrom Etan Hãy xây dựng sơ đồ chuyển hóa viết PTHH 2.Có dung dịch bị nhãn đựng lọ riêng biệt gồm: Glucozơ, long trắng trứng, axit axetic, Tinh bột Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết chất Hòa tan 92 gam rượu etylic vào nước để 250ml dung dịch Tính độ rượu Giả thiết hao hụt thể tích pha trộn khơng đáng kể, d rượu 0,8 g/cm 3, d nước 1g/ml ĐS: 460 Cho 10ml cồn 960 tác dụng với Na dư, d rượu 0,8 g/cm Hãy tính khối lượng rượu nguyên chất tham gia phản ứng thể tích khí H2 thu đktc ĐS: 2,12 lit Đốt cháy hoàn toàn 30 ml rượu etylic chưa rõ độ rượu, cho tồn sản phẩm sinh vào nước vơi dư, lọc lấy kết tủa sấy khô cân nặng 100g Xác định độ rượu Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn ĐS: 960 Hợp chất A chứa C, H, O Đốt cháy hoàn toàn 1,38 g A thu 1,344lit CO2 (đktc) 1,62 g H2O Tỉ khối A so với H2 23 Xác định công thức cấu tạo A( Biết A tác dụng với Na giải phóng H2) ĐS: C2H5OH Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X phải dùng 5,04 lit khí oxi(đktc) thu 0,15 mol CO2 3,6 gam nước Tỷ khối X so với H 30 Xác định công thức phân tử X ĐS: C3H8O a) Khi cho lên men 10 lit rượu Etylic 80, điều chế gam CH3COOH Biết hiệu suất trình lên men đạt 92% d rượu 0,8 g/cm3 ĐS: 768g b) Cho m g tinh bột lên men thành rượu Etylic với hiệu suất 81% Toàn lượng 257 CO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2, thu 550 g kết tủa dd X Đun kĩ dd X lại thu them 100 g kết tủa Hãy xác định giá trị m ĐS: 750g Cho 11 g hỗn hợp hai rượu có cơng thức tổng qt dạng C nH2n+1OH tác dụng với Na dư thu 3,36 lit H2 (đktc) Xác định công thức rượu ĐS: CH3OH C2H5OH 10 Một hỗn hợp gồm rượu etylic axit axetic có tỷ lệ số mol : Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na thu 5,6 lit H2 (đktc) Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng hai chất ĐS: 33,8%C2H5OH 66,2% CH3COOH 11 Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu (A) cho tồn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đđ qua bình hai đựng nước vơi dư Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng 3,6g bình hai có 30g kết tủa trắng Khi hóa 5,2g (A) thu thể tích thể tích 1,6g khí O2 điều kiện nhiệt độ áp suất Xác định CTPT (A) ? ĐS: C3H4O4 ... Ca(OH)2  → CaCO3  → Ca(HCO3)2  → CaCl2  → CaCO3 b) CaCO3  → CaO  → Ca(OH)2  → CaCO3  → Ca(NO3)2 Bài Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi sau: → CaO → CaCl → CaCO3 → Ca ( HCO3 ) → CaCO3 → CaO... Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2 ; Al4C3 Các ptpư: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O t MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O → CaC2 ... → CaCl2 + H2O (B) → (4) CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl (C) (5) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (D) → (6) Ca(HCO3)2 + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + 2CO2 (C) (7) Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaNO3 (C) (8) CaCO3

Ngày đăng: 28/03/2022, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

    • Chú ý:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan