Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).Công tác xã hội trong việc hỗ trợ lao động trẻ em ( nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội).
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ LAO ĐỘNG TRẺ EM (nghiên cứu trường hợp Thành phố Hà Nội) Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 9760101.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành : Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Phạm Tất Dong TS Nguyễn Hải Hữu Phản biện : Phản biện : Phản biện : Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đến tháng 6/2021, số lao động trẻ em (LĐTE) toàn giới 160 triệu trẻ (trong có 63 triệu bé gái, 97 triệu bé trai) – chiếm gần 1/10 dân số trẻ em toàn cầu Gần nửa số phải làm cơng việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm gây tổn hại tới sức khỏe an toàn trẻ (khoảng 79 triệu trẻ - tăng thêm 6,5 triệu so với năm 2016) Những số có nguy tiếp tục gia tăng trước tác động tiêu cực từ đại dịch Covid – 19 Việt Nam quốc gia cịn tình trạng LĐTE Theo báo cáo từ điều tra quốc gia LĐTE 2018, nước có khoảng 1.75 triệu trẻ em làm việc (chiếm 9.1% dân số trẻ em 5-17 tuổi) Trong số có 1,03 triệu LĐTE (chiếm 5.4% dân số trẻ em 5-17 tuổi) Trong số có 519.805 em xác định làm cơng việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Cuối năm 2018, Việt Nam tham gia ký kết 12 Hiệp định thương mại tự (FTA) trình đàm phán để ký kết tiếp FTA khác Trong số FTA ký kết đàm phán, CPTPP EVFTA hai Hiệp định Thương mại tự giới hệ Việt Nam tham gia ký kết có gắn vấn đề xố bỏ LĐTE thương mại Trước đòi hỏi từ thực tiễn, năm qua, Chính phủ Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhằm phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng LĐTE Với tư cách cơng cụ để thực thi sách an sinh xã hội, cơng tác xã hội có nhiệm vụ, vai trị khơng nhỏ việc can thiệp để giải vấn đề Xuất phát từ lý trên, đề tài lựa chọn nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trị nghề CTXH việc giải vấn đề LĐTE nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm hệ thống hóa số vấn đề lý luận hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE; phân tích, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh huởng đến hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phịng ngừa LĐTE Từ luận án đề xuất mơ hình, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế có liên quan - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phịng ngừa LĐTE - Phân tích thực trạng đánh giá hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE địa bàn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu triển khai hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE - Đề xuất mơ hình, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE 3.2 Khách thể nghiên cứu: Trẻ em có nguy cơ, LĐTE từ đến 17 tuổi (sau gọi tắt trẻ); Bố, mẹ/ người chăm sóc trẻ; Nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên sở, cán LĐTBXH địa bàn 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2021 - Không gian: Nghiên cứu thực xã thuộc huyện T.P Hà Nội gồm huyện Chương Mỹ (với xã: Trung Hồ, Phú Nghĩa, Đơng Phương Yên) huyện Hoài Đức (với xã: Dưỡng Liễu, La Phù, Cát Quế) - Giới hạn nội dung: Luận án tập trung vào hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE số làng nghề truyền thống địa bàn gồm: Truyền thông nâng cao nhận thức; Hỗ trợ giáo dục; Phát triển kỹ sống; Hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp; Cải thiện điều kiện sinh kế gia đình Ý nghĩa nghiên cứu 4.1 Ý nghĩa lý luận Cung cấp sở liệu tài liệu tham khảo cho lĩnh vực CTXH, an sinh xã hội, sách cơng, tâm lý giáo dục học LĐTE; Là tài liệu tham khảo hữu ích cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy học phần liên quan đến CTXH với trẻ em; An sinh gia đình trẻ em; CTXH trường học; Tổ chức phát triển cộng đồng; CTXH với nhóm; CTXH với cá nhân; Thực hành CTXH 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án tài liệu tham khảo tốt cho cấp lãnh đạo, ban, ngành có liên quan T.P Hà Nội việc quản lý vàthực thi sách, chương trình hỗ trợ can thiệp nhằm phịng ngừa, giảm thiểu LĐTE địa bàn thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Trẻ em có nguy cơ, LĐTE địa bàn có đặc điểm nào? - Hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE triển khai sao? Những hoạt động đáp ứng nhu cầu, hài lòng tạo nên thay đổi sống trẻ gia đình trẻ chưa? - Có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE địa bàn? - Cần triển khai mơ hình, giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE thời gian tới? Những đóng góp luận án Nghiên cứu thực tiếp cận vấn đề phòng ngừa, giảm thiểu LĐTE từ góc độ chuyên ngành CTXH – ngành, nghề non trẻ Việt Nam Theo đó, đóng góp từ luận án đưa nhằm làm sáng tỏ lý luận hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động yếu tố tác động đến hiệu triển khai hoạt động từ thực tiễn Từ đó, nghiên cứu đề xuất mơ hình hỗ trợ bổ sung giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE Kết cấu luận án Luậ n án đư ơc cấ u trúc thành phầ n, cu ̣ thể : Phầ n mở đầ u; Chuơ ng ̛ Tổng quan nghiên cứ u; Chuơ ng ̛ Cơ sở lý luậ n phuơ ng ̛ pháp nghiên cứ u; Chuơ ng ̛ Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em; Chương Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phịng ngừa lao động trẻ em; Chương Mơ hình giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em; Phần cuối luận án kế t luậ n, khuyế n nghi ̣ cơng trình khoa học tác phụ lục nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lao động trẻ em 1.1.1 Trên Thế giới Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác LĐTE Từ bàn luận cách hiểu, cách nhận diện LĐTE đến nghiên cứu thống kê, mô tả thực trạng LĐTE, hay tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng LĐTE Sự đa dạng nghiên cứu cho thấy tính thời sự, cần thiết việc phòng ngừa, giải vấn đề nhiều quốc gia, khu vực 1.1.2 Tại Việt Nam Những nghiên cứu Việt Nam bám sát theo nội dung, khía cạnh chung quốc gia khác tiếp cận vấn đề LĐTE Nghiên cứu LĐTE xuất từ năm 90 kỷ XX coi “là vấn đề rộng lớn phức tạp” [Vũ Ngọc Bình, 1997] LĐTE đề cập từ nghiên cứu mang tính học thuật, lý luận ngành khoa học truyền thống xã hội học, tâm lý học, nhân học, kinh tế học hay luật học… đến nghiên cứu mang màu sắc thực hành, thực nghiệm cơng tác xã hội, sách xã hội, quản lý hành chính, hoạt động an ninh – Interpol, giáo dục học 1.2 Những nghiên cứu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE 1.2.1 Trên Thế giới Trong nghiên cứu hoạt động CTXH hỗ trợ, can thiệp, phòng ngừa LĐTE Thế giới cho thấy tham gia tích cực nhiều tổ chức quốc tế phủ nước vấn đề Theo đó, nghiên cứu bàn đến cách tiếp cận khác thiết kế, xây dựng hoạt động CTXH Đồng thời tác giả làm rõ nội dung chủ đạo hoạt động CTXH, vai trò NVCTXH cách thức họ thực hiện, triển khai hoạt động CTXH hỗ trợ LĐTE gia đình trẻ mơ hình quốc gia Tuy nhiên, tổng quan tìm thấy cịn thiếu kết đánh giá hiệu hoạt động CTXH tiếp cận, mô tả từ thân khách thể can thiệp hoạt động 1.2.2 Tại Việt Nam Những nghiên cứu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE nước ta hạn chế Cơ sở liệu nghiên cứu tìm thấy chủ yếu tồn ba dạng: thứ kết luận mang tính định hướng, đưa quan điểm hướng tiếp cận mặt lý luận CTXH lại thiếu liệu mô tả phương pháp tiếp cận, kết khảo sát hay cách thức thực nghiệm Thứ hai, kết từ mơ hình thực tiễn tổ chức quốc tế, NGOs hỗ trợ, can thiệp với LĐTE Việt Nam khái quát tài liệu hoá dạng báo cáo lại thiếu phần sở lý luận, phương pháp nghiên cứu mang tính học thuật Thứ ba, nghiên cứu đáp ứng tiêu chí tính khoa học mơ tả đầy đủ lý luận, phương pháp tiếp cận, kết khảo sát liên quan hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa với LĐTE nước ta tồn dạng luận văn thạc sĩ, khố luận tốt nghiệp, báo cáo thực hành, có đề tài khoa học cập bô hay luận án tiến sĩ chủ đề Do đó, tiếp cận tổng quan hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE Việt Nam thực theo ba dạng thức tồn kẻ 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu có cung cấp liệu quan trọng kế thừa cho luận án cách tiếp cận, nhận diện LĐTE, nội dung hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE, vai trò NVCTXH, kinh nghiệm từ quốc gia việc triển khai hoạt động CTXH Thứ hai, số khoảng trống tìm thấy tài liệu tổng quan vấn đề như: thiếu nghiên cứu xuyên suốt bao hàm lý luận thực tiễn hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE Tại Việt Nam, nghiên cứu tiếp cận từ CTXH LĐTE hạn chế Thứ ba, vấn đề luận án cần tập trung làm rõ bao gồm: khái niệm cách nhận diện LĐTE Việt Nam nay; Tổng hợp, cung cấp sở lý luận có liên quan hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phịng ngừa LĐTE; Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE cộng đồng; Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH; Đề xuất mơ hình can thiệp giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu cho hoạt động thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG CTXH TRONG HỖ TRỢ CAN THIỆP, PHÒNG NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.1.1 Lao động trẻ em 2.1.2 Hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa 2.1.3 Hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.2 Hoạt động công tác xã hội 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm hoạt động công tác xã hội 2.3 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.3.1 Khái niệm hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE 2.3.2 Nội dung hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE 2.4 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 2.4.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 2.4.2 Lý thuyết hệ thống, sinh thái 2.4.3 Lý thuyết vai trị xã hội 2.5 Thơng tin địa bàn nghiên cứu 2.6 Các sách pháp luật có liên quan đến hoạt động cơng tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.7 Phương pháp nghiên cứu 2.7.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Nghiên cứu thực thu thập, phân tích, tổng hợp hệ thống hố văn bản, tài liệu có liên quan nhằm phục vụ cho việc xây dựng liệu tổng quan sở lý luận cho đề tài LĐTE, hoạt động CTXH can thiệp, phòng ngừa LĐTE, khái niệm công cụ, lý thuyết vận dụng, chủ trương, quy định sách, pháp luật, kết báo cáo, liệu có liên quan 2.7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm: chọn huyện, huyện chọn xã có triển khai Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu LĐTE giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 1023 Thủ tướng Chính phủ Trong xã huyện, có xã có tham gia hỗ trợ từ dự án ILO xã khơng có tham gia hỗ trợ từ dự án nhằm so sánh, đối chiếu xem có khác việc triển khai hoạt động hỗ trợ thiệp, phịng ngừa LĐTE hay khơng? Khách thể lựa chọn trẻ em từ đến 17 tuổi đangtham gia lao động, có nguy cơ, LĐTE lập danh sách theo dõi, hỗ trợ địa phương Dựa danh sách trẻ lập, xã phát 60 phiếu khảo sát (đã bao gồm 20% dự trữ) phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Riêng xã Trung Hoà địa bàn khảo sát đầu tiên, nghiên cứu thử nghiệm phát 80 phiếu Kết quả: Số phiếu phát 380 phiếu Số phiếu đạt để phân tích 366 phiếu 2.7.3 Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu thực 33 cuộ PVS với khách thể khảo sát nhằm thu thập thơng tin định tính để làm rõ nội dung nghiên cứu theo mục tiêu đặt 2.7.4 Phương pháp thảo luận nhóm Nhằm thu thập thêm thơng tin định tính cách khách quan, đa chiều nội dung nghiên cứu giúp kiểm chứng, đối sánh thông tin thu thập từ phương pháp khảo sát khác, nghiên cứu thực thảo luận nhóm với khách thể CTV TE có nguy cơ, LĐTE huyện khảo sát 2.7.5 Phương pháp quan sát Quan sát hành động, cách ứng xử, thái độ, cảm xúc khách thể khảo sát trình trả lời phiếu hỏi, vấn sâu, thảo luận nhóm 2.7.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Dự liệu thu thập xử lí, phân tích, đánh giá định lượng phần mềm SPSS 22.0, đảm bảo độ tin cậy tính khách quan sai số cho phép 2.7.7 Khung phân tích báo đo lường cho nghiên cứu CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ CAN THIỆP, PHÒNG NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM 3.1 Đặc điểm tiếp cận giáo dục tham gia lao động trẻ 3.1.1 Mức độ tiếp cận giáo dục Có 92.9% trẻ khảo sát cịn học Một số khó khăn chủ yếu học gồm: thiếu tiền đóng học phí tiền mua đồ dùng học tập (75%), thiếu thời gian để học nhà (24.4%) có 11.8% trẻ hỏi cảm thấy chán học, khơng tiếp thu học Có 7.1% trẻ nghỉ học đa phần học hết lớp Lý em nghỉ học chủ yếu lực học yếu, không tiếp thu học (80.8%),gia đình nghèo khơng có tiền học (50.0%), nghỉ học để làm tạo thu nhập (19.2%) 3.1.2 Đặc điểm tham gia lao động trẻ Lĩnh vực làm việc chủ yếu trẻ CN & tiểu thủ CN (79.2%), có khác lĩnh vực làm việc theo độ tuổi trẻ Lý tham gia làm việc chủ yếu trẻ để tạo thêm thu nhập cho GĐ Việc xác định thời gian làm việc trẻ khó khăn tính chất công việc trẻ tham gia không liền mạch cố định Số làm việc TB/ngày: khoảng 2.5 giờ/ngày 4.5 ngày/tuần Thu nhập TB trẻ phổ biến từ 500.000 - 3.00) Hai hoạt động lại gồm Phát triển KNS Hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp có mức đánh giá thấp (ĐTB chung < 3.00) Xem xét mức độ hài lịng trẻ gia đình theo tiêu chí đánh giá, kết cho thấy, số tiêu chí đánh giá, mức độ hài lòng cao Nội dung hỗ trợ, Cách thức tổ chức hoạt động Năng lực cán hỗ trợ (ĐTB chung > 3.00) Hai tiêu chí Tần suất Mức độ hỗ trợ có mức độ hài lịng thấp (ĐTB chung < 3.00) 3.3.3 Mức độ thay đổi, cải thiện đời sống trẻ GĐ sau hỗ trợ Khảo sát ý kiến đánh giá khách thể mức độ thay đổi, cải thiện đời sống trẻ gia đình sau tiếp cận hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE, kết thu cho thấy: Có 13% ý kiến cho biết Chưa có thay đổi sống trẻ gia đình; 33.1% nhận định có thay đổi tích cực mức Ít; 41.0% cho biết Thay đổi tích cực mức Trung bình; 7.4% cho biết có thay đổi Khá tích cực 5.5% ý kiến cho thay đổi Rất tích cực Điểm đánh giá TB tổng mẫu = 2.59 (SD: 0.991) Chương 4: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ CAN THIỆP PHÒNG NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM 4.1 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp phịng ngừa LĐTE Trong số nhóm yếu tố đưa lấy ý kiến, có yếu tố nhận đánh giá có ảnh hưởng Rất nhiều đến hiệu hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE gồm Mức độ sẵn có nguồn lực dịch vụ trợ giúp (ĐTB = 4.78); Thủ tục, quy định sách, pháp luật (ĐTB = 4.58); Vai trò, lực chuyên môn, thái độ cán bộ, cộng tác viên sở (ĐTB = 4.32); Hoàn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình (ĐTB = 4.26); Thái độ, nhận thức ủng hộ người thân (ĐTB = 4.23); Sự ủng hộ hàng xóm, bạn bè thầy (ĐTB = 4.22) Ở nhóm yếu tố cịn lại, đánh giá Khá ảnh hưởng gồm: Sự hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, phi phủ (ĐTB = 3.88); Việc xếp thời gian tham gia hoạt động (ĐTB = 3.73); Tâm lý thân e ngại (ĐTB = 3.51); Độ tuổi mức độ nhận thức thân (ĐTB = 3.48) 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp phịng ngừa lao động trẻ em 4.2.1 Nhóm yếu tố thuộc thân trẻ Trẻ em đã, có nguy trở thành LĐTE nhóm đối tượng hưởng lợi từ hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE Những yếu tố thuộc thân trẻ giới tính, đặc điểm tâm lý, độ tuổi mức độ nhận thức có ảnh hưởng đến mức độ tham gia trẻ vào hoạt động hỗ trợ 4.1.2 Nhóm yếu tố thuộc gia đình trẻ Có nhiều yếu tố từ phía gia đình có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE như: mức sống điều kiện kinh tế gia đình, thái độ, nhận thức cha mẹ, phân chia vai trò thành viên, đặc điểm cư trú hộ vấn đề tệ nạn xã hội gia đình 4.1.3 Nhóm yếu tố thuộc cộng đồng Có nhiều yếu tố thuộc cộng đồng ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận hiệu thụ hưởng trẻ gia đình với hoạt động hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE Kết từ khảo sát thực trạng cho thấy, hoạt động CTXH lĩnh vực cộng đồng phụ thuộc lớn vào vai trò tổ chức xã hội cộng đồng Hội phụ nữ, hội khuyến học, hội nông dân tập thể, hội cựu chiến binh, Đoàn niên, trường học Do đó, yếu tố nguồn lực cộng đồng, tính cố kết, mức độ đồn kết, hỗ trợ từ cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc trưng văn hoá, truyền thống làng nghề, mức độ nhận thức người dân, vai trò phối hợp tổ chức cộng đồng, sở hạ tầng cộng đồng đặc biệt yếu tố biến cố xảy cộng đồng dịch bệnh, thiên tai 4.1.4 Nhóm yếu tố thuộc cán bộ, nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên sở Vai trò, lực chuyên môn, thái độ cán bộ, CTV sở đánh giá yếu tố có ảnh hưởng Rất nhiều đến mức độ tiếp cận hiệu thụ hưởng trẻ, gia đình trẻ với hoạt động hỗ trợ, can thiệp với LĐTE địa bàn 4.1.5 Nhóm yếu tố thuộc sách, PL nguồn lực tài Hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phịng ngừa LĐTE có liên kết, phụ thuộc lớn vào mức độ nguồn lực, hiệu thực song hành sách xố đói giảm nghèo, phát triển nơng thôn địa bàn Tuy nhiên, thực tế triển khai chương trình gặp khơng khó khăn, tồn nhiều vấn đề bất cập Chương 5: MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CTXH TRONG HỖ TRỢ CAN THIỆP PHỊNG NGỪA LĐTE 5.1 Đề xuất Mơ hình CTXH nhóm hỗ trợ nâng cao nhận thức, phát triển KNS cho TE có nguy cơ, LĐTE 5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE 5.2.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 5.2.2 Các giải pháp đề xuất cách thức thực - Nhóm giải pháp 1: Tăng cường, đổi nội dung phương thức triển khai hoạt động hỗ trợ phòng ngừa, can thiệp nhằm giảm thiểu lao động trẻ em - Nhóm giải pháp 2: Xây dựng phát triển mạng lưới, nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội, cộng tác viên tham gia cung cấp dịch vụ, triển khai hoạt động phòng ngừa, can thiệp nhằm giảm thiểu LĐTE cấp - Nhóm giải pháp 3: Nâng cao hiệu quản lý nguồn lực tài chính, t ăng mức đầu tư cho hoạt động hỗ trợ phòng ngừa, can thiệp nhằm giảm thiểu lao động trẻ em - Nhóm giải pháp 4: Tăng cường, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động trẻ em KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Lao động trẻ em gắn với chiều dài lịch sử nó, coi vấn đề xã hội mang tính thời sự, cấp thiết cần giải nhiều quốc gia, khu vực, có Việt Nam Trước tác động vấn đề đến phát triển xã hội, nhiều tổ chức quốc tế phủ nước, nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực thể quan tâm việc nỗ lực tìm kiếm thực thi giải pháp can thiệp nhằm phịng ngừa, giảm thiểu xố bỏ tình trạng LĐTE giới Hoạt động cơng tác xã hội coi cơng cụ giúp phủ nước thực sách an sinh xã hội Do đó, vấn đề can thiệp, phịng ngừa nhằm xố bỏ LĐTE coi lĩnh vực, nội dung hoạt động ngành CTXH Bởi lẽ giải tình trạng LĐTE gắn liền với việc thực thi sách an sinh xã hội, sách bảo vệ trẻ em thực tiễn Trong bối cảnh đó, tổng quan tài liệu cho thấy nghiên cứu LĐTE Việt Nam tồn nhiều khoảng trống, nghiên cứu tiếp cận từ công tác xã hội lĩnh vực Các nghiên cứu có cho thấy chưa thống quan điểm chung cách gọi, cách hiểu, cách nhận diện LĐTE số khái niệm khác có liên quan Trong nghiên cứu can thiệp, phòng ngừa LĐTE nước ta phần nhiều tìm thấy từ báo cáo kết hoạt động dự án tổ chức quốc tế Việt Nam, hay mơ hình hỗ trợ số tổ chức phi phủ triển khai số địa bàn thí điểm khoảng thời gian ngắn xác định Do đó, nghiên cứu mang tính học thuật, kết hợp lý luận thực tiễn, hay mô tả, thực nghiệm, kiểm chứng mơ hình, hoạt động hỗ trợ cịn hạn chế, từ nghiên cứu từ tiếp cận công tác xã hội lại thiếu yếu Thực tiễn cho thấy nghiên cứu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE đặcbiệt hoạt động tổ chức cộng đồng dân cư hướng tiếp cận phù hợp cấp thiết Kết nghiên cứu lý luận làm rõ hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE hiểu việc vận dụng phương thức tác động khác nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu, loại bỏ nguy gây tổn hại; ngăn chặn hành vi bóc lột, hỗ trợ chăm sóc, phục hồi tái hoà nhập cộng đồng cho trẻ em có nguy cơ, LĐTE Hoạt động hướng tới hai mục tiêu nhằm hỗ trợ phịng ngừa tình trạng LĐTE hỗ trợ can thiệp với trường hợp LĐTE phát Cấu trúc hoạt động CTXH bao gồm mục đích hoạt động, chủ thể khách thể hoạt động, nội dung hành động cụ thể, phương tiện, thao tác quy trình triển khai tần suất tổ chức Từ việc mô tả làm rõ đặc điểm mức độ tiếp cận giáo dục, hoạt động tham gia lao động nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp trẻ em có nguy cơ, LĐTE địa bàn, nghiên cứu cho thấy mức độ cần thiết việc triển khai hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE Từ đó, nghiên cứu thực mơ tả, phân tích hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp hướng đến trẻ, gia đình trẻ, người dân cộng đồng bao gồm: truyền thông nâng cao nhận thức, hỗ trợ giáo dục, phát triển kỹ sống, hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp, cải thiện sinh kế gia đình triển khai địa bàn thời gian qua Đồng thời thu thập liệu đánh giá từ đối tượng hưởng lợi từ hoạt động mức độ tiếp cận, mức độ hài lòng, mức độ thay đổi, cải thiện đời sống sau hỗ trợ để làm thực phân tích đánh giá hiệu triển khai hoạt động triển khai Kết cho thấy, hoạt động triển khai bước đầu tạo nên hiệu định việc đáp ứng mức độ tiếp cận, tạo nên hài lòng người hưởng lợi tác động đến thay đổi nhận thức, hành vi điều kiện sống trẻ gia đình trẻ Tuy nhiên mức độ đạt thấp Các hoạt động CTXH triển khai lĩnh vực phần nhiều phải lồng ghép chương trình khác địa phương phụ thuộc lớn vào vai trị quan đồn thể, tổ chức xã hội cộng đồng mà chưa có chuyên nghiệp hoá hay tham gia lực lượng NVCTXH đào tạo bản, có chuyên mơn Các hoạt động cịn thiếu quy trình theo bước để mô tả rõ mục tiêu, vai trị bên tham giavào hoạt động, việc thực hoạt động yếu khâu tổ chức mang tính tự phát, chưa thường xuyên Nghiên cứu thực phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng tác động đến hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phịng ngừa LĐTE Kết cho thấy có nhiều yếu tố khác xuất phát từ thân trẻ, gia đình trẻ, người dân cộng đồng hay từ cán bộ, NVCTXH, CTV sở, tình nguyện viên, yếu tố vĩ mơ sách pháp luật, nguồn lực tài chính, tham gia tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cho thấy có ảnh hưởng tác động đến mức độ tham gia, đa dạng nội dung hoạt động, cách thức phương tiện thực hoạt động, mức độ hài lòng hiệu can thiệp hoạt động đến khách thể hưởng lợi Các kết nghiên cứu cung cấp khoa học việc đề xuất xây dựng mô hình CTXH nhóm số giải pháp can thiệp phù hợp nhằm chuyên nghiệp hoá, nâng cao hiệu tổ chức, thực thi hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp phòng ngừa LĐTE thời gian tới KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với phủ Sửa đổi, bổ sung, hồn thiện khn khổ pháp luật có liên quan đến cơng tác phịng ngừa, can thiệp giải vấn đề LĐTE Luật trẻ em, Bộ luật lao động, Luật tra, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Tố tụng dân Các sửa đổi, bổ sung cần gắn với nhu cầu đặt bối cảnh thực thi hoạt động địa phương Một số khuyến nghị đưa như: cần thống tên gọi, cách hiểu, cách nhận diện LĐTE luật Việt Nam Việt Nam với văn bản, công ước Thế giới Trong văn pháp lý quốc tế đề cập đến nhóm đối tượng với tên gọi LĐTE, văn có liên quan Việt Nam nhóm trẻ hiểu đề cập xen lẫn luật cách không thống Luật trẻ em (2016) không đề cập đến tên gọi LĐTE, mà đề cập đến hành vi bóc lột trẻ em, bắt trẻ em lao động trái pháp luật đề cập đến trẻ em phải nghỉ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập THCS Bộ luật lao động (2019) có điều khoản đề cập đến lao động chưa thành niên Luật tra áp dụng khu vực kinh tế thức, cịn khu vực kinh tế phi thức chưa quy định hướng dẫn, việc sử dụng trẻem tham gia lao động hay trường hợp LĐTE lại chủ yếu phổ biến khu vực kinh tế phi thức Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện, nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung chế tài xử phạt trường hợp vi phạm liên quan đến LĐTE cách phù hợp, đủ tính răn đe với hệ thống quy chuẩn đo lường mức độ tổn hại trẻ LĐTE rõ ràng Ngoài ra, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện sớm ban hành Luật hành nghề CTXH – làm pháp lý cho việc xây dựng, triển khai hoạt động nghề nghiệp CTXH, có lĩnh vực LĐTE Tiếp tục ban hành chương trình quốc gia phịng ngừa, giảm thiểu LĐTE, tích hợp mục tiêu phịng ngừa, giảm thiểu, xố bỏ LĐTE chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới, chương trình bảo vệ trẻ em Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ (NGOs), tổ chức xã hội việc xây dựng, triển khai dự án, mơ hình trợ giúp, phịng ngừa lao động trẻ em, gia đình, cộng đồng có lao động trẻ em Cần thúc đẩy hợp tác liên ngành, liên quan việc thực thi hoạt động hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE từ trung ương đến địa phương, tiến tới xoá bỏ LĐTE chuỗi cung ững để thực thi hiệu cam kết phủ Việt Nam LĐTE tham gia Hiệp định thương mại quốc tế (CPTPP, EVFTA ) 2.2 Đối với quyền thành phố Hà Nội Tiếp tục tăng cường xây dựng, triển khai kế hoạch hành động đến cấp, quận, huyện, phường xã trực thuộc nhằm thực chương trình hành động Chính phủ ban hành can thiệp, phịng ngừa LĐTE Thực tích hợp mục tiêu phòng ngừa, giảm thiểu LĐTE vào chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em, đổi chất lượng giáo dục, phát triển nông thôn mới, xố đói giảm nghèo, giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động di cư đô thị Bố trí phân bổ ngân sách hoạt động hợp lý, có dành ngân sách danh mục chi thường xuyên cho việc tổ chức hoạt động can thiệp, phòng ngừa LĐTE địa bàn Việc phân bổ kinh phí đến địa phương cần ý đến tính thực tiễn, xem xét địa bàn có nguy cao, cần hỗ trợ nhiều nguồn lực để có phân bổ phù hợp Bên cạnh cần tiếp tục huy động nguồn lực xã hội hoá, nguồn hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân cho hoạt động Trong đó, cần đặc biệt ý đến sựphối hợp ban, ngành, thu hút tham gia tổ chức đoàn thể xã hội quần chúng địa phương tham gia vào hoạt động Cần nhìn nhận trách nhiệm chung ban ngành cấp không riêng ngành LĐTBXH Đối với quyền tuyến sở (xã, phường), cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực thi hoạt động CTXH hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE địa bàn Trong đó, cần trọng đến tính chủ động, mạnh dạn thí điểm, áp dụng nhân rộng mơ hình mới, có tính hiệu hoạt động phịng ngừa LĐTE Bởi thực tế cho thấy, địa bàn sở phụ thuộc nhiều vào chương trình hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, hay việc lựa chọn tham gia dự án, chương trình mơ hình mẫu theo hướng dẫn từ cấp mà chưa chủ động việc thực giải pháp hay sáng kiến mơ hình chủ động địa bàn Thiếu tính chủ động thực thi hoạt động làm giảm hiệu tác động đến trẻ, gia đình trẻ người dân cộng đồng Bên cạnh đó, với cơng tác giám sát, phát sớm trường hợp LĐTE địa bàn, quyền sở cần đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống mạng lưới kiểm tra, theo dõi dựa vào cộng đồng, tuyên truyền phổ biến để người dân cộng đồng hiểu trách nhiệm thân việc thông báo trường hợp trẻ em tham gia lao động trái pháp luật cần can thiệp 2.3 Đối với trung tâm, sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội bảo vệ trẻ em Xây dựng, phát triển đội ngũ nhân viên số lượng lực chuyên môn Đa dạng hoá dịch vụ gắn với nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đặc biệt cần thúc đẩy việc mở rộng phạm vi hoạt động, cung cấp dịch vụ xuống cộng đồng dân cư khơng bó hẹp phạm vi hoạt động trung tâm theo mơ hình chăm ni, cung cấp dịch vụ cho tình khẩn cấp Cần nhận thức đắn tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa từ tuyến sở, cộng đồng LĐTE khơng phải can thiệp có trường hợp LĐTE trái pháp luật bị xâm hại, bóc lột Nghiên cứu, triển khai xây dựng mơ hình tổ CTXH cung cấp dịch vụ cộng đồng Theo đó, định kỳ hàng tháng, quý thường niên tổ CTXH thực hoạt động can thiệp cộng đồng Trong giai đoạn đầu tổ sử dụng nguồn nhân lực hỗ trợ từ TT CTXH, TT cung cấp dịch vụ công xuống công tác cộng đồng nhằm hỗ trợ bồi dưỡng tính chuyên nghiệp hoạt động Sau chuyển giao, phát triển tuyển dụng nhóm viên để hình thành nên tổ, cụm NVCTXH hoạt động địa bàn xã, phường cách chuyên nghiệp thường niên tập huấn nâng cao kiến thức Tiếp tục hỗ trợ, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho tuyến sở Đặc biệt nghiên cứu xây dựng tài liệu hoá sách hướng dẫn can thiệp, hướng dẫn quy trình hỗ trợ, địa cung cấp dịch vụ có liên quan can thiệp, phòng ngừa LĐTE Cung cấp tài liệu tổ chức tập huấn thường niên cho CB, CTV, tình nguyện viên, người làm CTXH bán chuyên trách, kiêm nhiệm địa bàn Đẩy mạnh hoạt động vai trò Tổng đài hỗ trợ bảo vệ trẻ em quốc gia 111 Cần tăng cường công tác truyền thông đến cộng đồng hoạt động tổng đài giúp người dân cộng đồng đặc biệt trẻ em có nguy cơ, LĐTE biết tới, liên hệ cần thiết 2.4 Đối với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Việt Nam Tăng cường thực thi chương trình, mơ hình, dự án hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa LĐTE nhiều phương diện: từ hỗ trợ kinh phí, nguồn lực, kỹ thuật, khung pháp lý, xây dựng liệu quốc gia LĐTE, truyền thông nâng cao nhận thức, phát triển sinh kế hộ đến hoạt động giải cứu chăm sóc, can thiệp cho LĐTE Kéo dài dự án can thiệp hiệu mở rộng phạm vi tác động đến nhiều địa phương, nhiều đối tượng trẻ em có nguy cơ, LĐTE gia đình trẻ, người dân cộng đồng địa bàn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Truong Thi Tam (2021), “Impact of Covid-19 on Child labour: International context and issues for Viet Nam”,13th NEU – KKU International Conference, Socio – Economic and Environmental ISSUES in Development, ISBN: 978-60479-2811-8 Truong Thi Tam (2021), “Impact of CPTPP on Child labour in Viet Nam and the role of social work”, International Journal Of Social Science & Economic Research, ISSN: 2455-8834; Vol.6 No.5, 2021 ... NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM 2.1 Hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.1.1 Lao động trẻ em 2.1.2 Hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa 2.1.3 Hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.2 Hoạt động công. .. động công tác xã hội 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm hoạt động công tác xã hội 2.3 Hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em 2.3.1 Khái niệm hoạt động CTXH hỗ trợ can... pháp nghiên cứ u; Chuơ ng ̛ Thực trạng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can thiệp, phòng ngừa lao động trẻ em; Chương Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ can