1. Trang chủ
  2. » Tất cả

01- ThS. Nguyen Phuong Anh - Quyen bat kha xam pham

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 95 KB

Nội dung

BẢO ĐẢM QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ, DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI KHI TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA ThS Nguyễn Phương Anh Trường Đại học Luật Hà Nội Tố tụng hình (TTHS) trình tự, thủ tục giải vụ án hình theo quy định pháp luật "Hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoạt động mang tính quyền lực nhà nước nhằm xác định để xử lý tội phạm người phạm tội gắn với thời hạn tố tụng, thẩm quyền tố tụng nên dễ vi phạm đến quyền lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo - người yếu thế" Xét tính chất quan hệ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người bị buộc tội quan hệ "người mạnh" "kẻ yếu" Vấn đề đặt để bảo đảm quyền bình đẳng cho tất chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TTHS? Làm bảo vệ "kẻ yếu" trước "người mạnh"? Như vậy, cần thiết phải có phải thực hiệu quy định bảo đảm quyền người, quyền công dân người bị buộc tội TTHS nói chung giai đoạn tố tụng nói riêng Bài viết phân tích cụ thể vấn đề bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội cá nhân tiến hành hoạt động điều tra theo quy định pháp luật hành Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội Quyền bất khả xâm phạm thân thể người nói chung, người bị buộc tội nói riêng giá trị người cần bảo đảm mức cao Trên phương diện pháp lý hiểu quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân quyền mà pháp luật quy định nhằm đảm bảo khơng xâm phạm đến thân thể (cơ thể) người khác khơng bị xâm phạm đến thân thể cách trái pháp luật.2 Nhân phẩm, danh dự giá trị nội tại, vốn có, hình thành phát triển với hồn thiện người mặt thể chất tinh thần Nhân phẩm TS Hồ Sỹ Sơn, “Bảo vệ quyền người tố tụng hình số đề xuất hồn thiện pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 1/2011, tr 42 TS Vũ Gia Lâm (2011), "Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân", Đề tài NCKH cấp trường Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 nhằm đảm bảo ngun tắc tơn trọng bảo vệ quyền công dân, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 127 danh dự thuộc giá trị chung tất người cộng đồng nhân loại, không dựa phân biệt hay khác biệt địa vị xã hội, kinh tế, trị, chủng tộc, tơn giáo, dân tội, giới tính Nhân phẩm danh dự người làm nên khác biệt, bước tiến vượt bậc người với phần lại tự nhiên Vì nhân phẩm, danh dự giá trị chung người, vậy, tôn trọng nhân phẩm, danh dự cá nhân tôn trọng mình, đồng loại, sở người thực cơng bình đẳng.3 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm cá nhân giá trị xã hội cao ghi nhận bảo vệ, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Điều Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 (UDHR) tuyên bố: " Mọi người sinh tự bình đẳng nhân phẩm quyền Mọi người tạo hố ban cho lý trí lương tâm, cần phải đối xử với tình anh em" Tiếp Điều UDHR khẳng định: "Khơng bị tra hay bị đối xử, xử phạt cách tàn bạo, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm" Tinh thần tiếp tục ghi nhận Điều 7, 10, 17 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) Cụ thể Điều 7, 17 ICCPR thể hiện: "Không người bị tra tấn, đối xử bị áp dụng hình phạt cách tàn nhẫn, vơ nhân đạo nhục hình", "Khơng bị can thiệp cách độc đoán bất hợp pháp đến đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xúc phạm bất hợp pháp đến danh dự uy tín" ICCPR quy định trường hợp cần phải tước đoạt tự người người phải đối xử nhân đạo với tôn trọng nhân phẩm tự vốn có người (Điều 10) Ở Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân nói chung quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm nói riêng ghi nhận Hiến pháp, văn có giá trị hiệu lực pháp lý cao hệ thống văn quy phạm pháp luật Theo đó, khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm" Cụ thể hoá tinh thần Hiến pháp, Điều 10 Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 ghi nhận: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể Nghiêm cấm tra tấn, TS Trần Quang Tiệp, Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình (Sách chun khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 30 cung, dùng nhục hình hay hình thức khác xâm phạm đến thân thể, tính mạng sức khoẻ người" Điều 11 BLTTHS năm 2015 quy định: "Mọi người có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cá nhân bị xử lý theo pháp luật" Người bị buộc tội người bị tình nghi thực tội phạm, họ chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật nên theo ngun tắc suy đốn vơ tội họ chưa phải người có tội nên họ hồn tồn bảo đảm bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm Mặt khác, cho dù sau họ bị kết tội án Toà án có hiệu lực pháp luật họ người nên thân thể, danh dự, nhân phẩm họ pháp luật bảo vệ Quy định pháp luật hành nhằm bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội tiến hành hoạt động điều tra 2.1 Quy định pháp luật nhằm hạn chế, ngăn ngừa hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội tiến hành hoạt động điều tra Hoạt động TTHS nói chung hoạt động điều tra nói riêng tiến hành sở tơn trọng bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người, có người bị buộc tội Việc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể người bị buộc tội TTHS thể thông qua việc thừa nhận, tuân thủ bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể người nghĩa vụ Nhà nước Trong tiến hành hoạt động tố tụng nghiêm cấm việc bắt, giữ, giam người trái pháp luật Việc tạm thời hạn chế quyền tự thân thể người bị buộc tội tiến hành có cứ, điều kiện pháp luật quy định cụ thể Việc bắt, giữ, giam người phải thực theo trình tự, thủ tục luật định, chịu giám sát chặt chẽ Toà án, Viện kiểm sát Khi phải áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho hoạt động điều tra quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải đảm bảo thực thi quy định giam, giữ để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội Pháp luật nghiêm cấm hành vi trái pháp luật xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội hoạt động TTHS hoạt động điều tra Mọi hành vi trái pháp luật xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội xử lý theo pháp luật Trong hoạt động điều tra hoạt động hỏi cung bị can dễ dẫn đến vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm bị can "Bức cung, dùng nhục hình, tra hay áp dụng hình vi đối xử trái pháp luật khác người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, dẫn đến oan sai, xâm phạm quyền người, xâm phạm hoạt động đắn quan bảo vệ pháp luật mà làm giảm sút lòng tin nhân dân quan này"4 Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội tiến hành hoạt động hỏi cung, BLTTHS năm 2015 có quy định trước hỏi cung bị can, Điều tra viên phải thông báo cho Kiểm sát viên người bào chữa thời gian, địa điểm hỏi cung (Khoản Điều 183) Quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Kiểm sát viên thực thẩm quyền kiểm tra, giám sát hoạt động hỏi cung người bào chữa có hội chứng kiến hoạt động người tiến hành tố tụng thực thân chủ mình, mặt nâng cao hiệu hoạt động bào chữa, mặt khác đảm bảo tính minh bạch hoạt động điều tra Bên cạnh đó, pháp luật có quy định nhằm hạn chế việc xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm bị can trình hỏi cung nghiêm cấm cung, dùng nhục hình hình thức tra tấn, đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người hay hình thức khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, có người bị buộc tội (Điều 14 Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015) Trong trường hợp bị can kêu oan, khiếu nại hoạt động điều tra có xác định việc điều tra vi phạm pháp luật trường hợp khác xét thấy cần thiết Kiểm sát viên hỏi cung bị can (Điều 183 BLTTHS năm 2015) Quy định có đổi so với trước đây, thay quy định mang tính chung chung, ước lệ, luật hành rõ trường hợp cụ thể Kiểm sát viên quyền hỏi cung bị can Điều góp phần bảo đảm cho bị can không bị xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm trình hỏi cung Có thể nói so với trước đây, pháp luật TTHS hành có bước phát triển việc bảo đảm quyền người nói chung quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm bị can nói riêng Để tăng cường tính minh bạch trình hỏi cung, ngăn chặn hành vi tra tấn, cung, dùng nhục hình, ngồi việc quy định hành vi nghiêm cấm áp dụng người tiến hành tố tụng, BLTTHS năm 2015 quy định việc hỏi cung sở giam giữ, trụ sở Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải TS Trần Quang Tiệp, sđd, tr.82 ghi âm ghi hình có âm Việc hỏi cung bị can địa điểm khác ghi âm ghi hình có âm theo u cầu bị can quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 183) Trong giai đoạn điều tra, hoạt động hỏi cung, số hoạt động điều tra khác khám xét người (Điều 194 BLTTHS năm 2015), xem xét dấu vết thân thể người (Điều 203 BLTTHS năm 2015), thực nghiệm điều tra (Điều 204 BLTTHS năm 2015) xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội Để hạn chế điều pháp luật có quy định mang tính chất ngăn ngừa tiến hành hoạt động khám xét người không xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người bị khám xét Việc khám xét phải người giới thực có người khác giới chứng kiến Khi cần thiết, Điều tra viên xem xét dấu vết tội phạm dấu vết khác có ý nghĩa việc giải vụ án thân thể bị can Việc xem xét dấu vết thân thể phải người giới tiến hành phải có người giới chứng kiến Trong trình xem xét dấu vết thân thể người nghiêm cấm hành vi xâm phạm sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người bị xem xét dấu vết thân thể Điều 37 Bộ luật Dân năm 2015 chuyển đổi giới tính quy định: " Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan." Như vậy, Bộ luật Dân công nhận vấn đề chuyển đổi giới tính mà chưa có hướng dẫn cụ thể để xác định trường hợp chuyển đổi giới tính hồn tồn hay chuyển đổi số phận thể Trong trường hợp người thực giai đoạn việc chuyển đổi giới tính (mới phẫu thuật ngực chưa phẫu thuật phận sinh dục ngược lại), chưa xác định rõ ràng giới tính thực tế phạm tội việc khám xét, xem xét dấu vết thân thể thực nào? thực hiện? chứng kiến? Nếu không sớm có hướng dẫn khó khăn cho Cơ quan điều tra để đảm bảo quyền cho người bị buộc tội người chuyển giới Để kiểm tra, xác minh tài liệu, tình tiết có ý nghĩa việc giải vụ án, Cơ quan điều tra thực nghiệm điều tra cách dựng lại trường, diễn lại hành vi, tình tình tiết khác việc định tiến hành hoạt động thực nghiệm cần thiết Nghiêm cấm việc thực nghiệm điều tra xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản người tham gia thực nghiệm điều tra người khác Như vậy, trường hợp người bị buộc tội tham gia thực nghiệm điều tra người có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra không phép xâm hại đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội 2.2 Quy định pháp luật nhằm phát hiện, xử lý người có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội trình tiến hành hoạt động điều tra Để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội, chống hành vi cung, dùng nhục hình từ phía Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên tiến hành hoạt động điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm tra hoạt động điều tra Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên Cán điều tra (Khoản Điều 36 BLTTHS năm 2015), Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS nói chung, giai đoạn điều tra nói riêng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (Khoản Điều 41 BLTTHS năm 2015) Kiểm sát viên có nhiệm vụ kiểm sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (Khoản Điều 42 BLTTHS năm 2015) Về phía người bị buộc tội người tham gia tố tụng khác (tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị buộc tội), có cho định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích (người bị buộc tội) có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng (Điều 469 BLTTHS năm 2015) Quyết định tố tụng bị khiếu nại định Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra (Khoản Điều 470 BLTTHS năm 2015) Hành vi tố tụng bị khiếu nại hành vi thực hoạt động tố tụng Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra (Khoản Điều 470 BLTTHS năm 2015) Như vậy, giai đoạn điều tra, xác định người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có hành vi tra tấn, cung, dùng nhục hình người bị buộc tội khiếu nại hành vi Trên sở thực nhiệm vụ, quyền hạn tiếp nhận khiếu nại người bị buộc tội (hoặc người đại diện hợp pháp, người bào chữa người bị buộc tội) mà phát nhân viên thực thi pháp luật thực hành vi tra tấn, cung, dùng nhục hình tiến hành hoạt động điều tra người có thẩm quyền cần áp dụng quy định pháp luật để xử lý kỷ luật nhân viên thực thi pháp luật có hành vi vi phạm Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ xử lý kỷ luật cơng chức Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Chính phủ xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức quy định hình thức kỷ luật cơng chức, viên chức bao gồm: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thơi việc Theo đó, cơng chức, viên chức thực việc công chức, viên chức không làm quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Viên chức năm 2010 bị xử lý kỷ luật Cơng chức người đứng đầu quan, đơn vị để xảy vi phạm pháp luật nghiêm trọng phạm vi phụ trách mà khơng có biện pháp ngăn chặn bị áp dụng hình thức kỷ luật giáng chức (Điều 12 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP) Nhân viên thực thi công vụ bị cáo buộc thực hành vi tra tấn, cung, dùng nhục hình, xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội áp dụng nguyên tắc xử lý Đối với ngành khác nhau, tuỳ thuộc công chức hay viên chức, vi phạm pháp luật bị áp dụng biện pháp kỷ luật theo quy định Điều 56 Luật Tổ chức quan điều tra hình năm 2015 quy định Điều tra viên đương nhiên bị chức danh Điều tra viên bị kết tội án Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kỷ luật hình thức tước danh hiệu Công an nhân dân, tước quân hàm sĩ quan Quân đội nhân dân, buộc việc Tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, Điều tra viên bị cách chức chức danh Điều tra viên thuộc trường hợp: Vi phạm cơng tác điều tra vụ án hình sự; vi phạm quy định hành vi bị nghiêm cấm có hành vi cung, dùng nhục hình hình thức tra đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người hay hình thức khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; bị kỷ luật hình thức cách chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; vi phạm phẩm chất đạo đức Đối với cán bộ, công chức, viên chức người lao động khác Viện kiểm sát nhân dân phải thực nhiệm vụ, quyền hạn chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn (Điều 59 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014) Kiểm sát viên đương nhiên bị cách chức chức danh kiểm sát viên bị kết tội án Tồ án có hiệu lực pháp luật Tuỳ theo mức độ vi phạm, kiểm sát viên bị cách chức chức danh kiểm sát viên thuộc trường hợp: vi phạm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; vi phạm điều kiểm sát viên không làm quy định Điều 84 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; vi phạm phẩm chất đạo đức; có hành vi vi phạm pháp luật khác Ngoài Khoản Điều 183 BLTTHS năm 2015 quy định Điều tra viên, Cán điều tra, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên cung, dùng nhục hình bị can phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình Đối với người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, họ cơng chức viên chức Vì vậy, họ thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Điều có nghĩa người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có hành vi xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị tội họ bị xử lý kỷ luật theo quy định Kiến nghị Hiện Việt Nam thành viên Công ước quốc tế Chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (UNCAT), vậy, có nghĩa vụ phải tuân thủ cam kết quốc gia gia nhập Cơng ước Điều có nghĩa, bên cạnh ICCPR, Việt Nam phải tiến hành xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành đảm bảo hiệu thực thi chúng cho phù hợp với UNCAT Số liệu thống kê số vụ án liên quan đến hành vi tra cho thấy, từ nằm 2010 đến năm 2015 Toà án nhân dân chưa thụ vụ án tội cung tội mua chuộc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; thụ lý xét xử 10 vụ án với tổng số 26 lượt bị cáo tội dùng nhục hình, cụ thể: năm 2010 vụ với bị cáo; năm 2011 vụ với bị cáo, năm 2012 04 vụ với 08 bị cáo; năm 2013 01 vụ với 02 bị cáo; năm 2014 03 vụ với 07 bị cáo; Điều 84 Những việc Kiểm sát viên không làm Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không làm Tư vấn cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải vụ án, vụ việc không quy định pháp luật Can thiệp vào việc giải vụ án, vụ việc lợi dụng ảnh hưởng tác động đến người có trách nhiệm giải vụ án, vụ việc Đưa hồ sơ, tài liệu vụ án, vụ việc khỏi quan khơng nhiệm vụ giao khơng đồng ý người có thẩm quyền Tiếp bị can, bị cáo, đương người tham gia tố tụng khác vụ án, vụ việc mà có thẩm quyền giải ngồi nơi quy định Báo cáo quốc gia lần thứ thực thi công ước Liên hợp quốc Chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người năm 2017, tr.26-27 năm 2015 02 vụ với 09 bị cáo Như vậy, thực tế số Điều tra viên, Cán điều tra tâm lý coi trọng lời nhận tội người bị buộc tội mà khơng tích cực thu thập chứng từ nguồn khác người bị buộc tội sử dụng quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội người có thẩm quyền tiến hành tố tụng sử dụng biện pháp cung, dùng nhục hình hành vi trái pháp luật khác để có lời nhận tội giá Bức cung, dùng nhục hình hành vi vi phạm pháp luật khác người bị buộc tội thực người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, nên để ngăn chặn hành vi này, trước hết phải thay đổi nhận thức họ cung, dùng nhục hình Người có thẩm quyền tiến hành cần xố bỏ suy nghĩ lệch lạc "khơng đánh khơng khai", đồng thời cần nhận thức việc sử dụng bạo lực q trình điều tra khơng không đề cao quyền lực họ, mà thể bất lực người pháp luật trao cho sứ mệnh xác định chân lý vụ hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân Việc sử dụng biện pháp bạo lực giúp cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có lời nhận tội người bị buộc tội, hoàn tất hồ sơ vụ án, đảm bảo hoàn thành việc điều tra thời hạn luật định, giải vấn đề "bệnh thành tích", gây hậụ nghiêm trọng người bị buộc tội Họ niềm tin vào quan bảo vệ pháp luật, dẫn đến oan sai TTHS Ngồi mục đích sử dụng hành vi cung, dùng nhục hình người bị buộc tội để lấy lời khai nhận tội người này, thực tế có trường hợp Điều tra viên, Cán điều tra dùng nhục hình bị can "bực tức bị can có thái độ khơng hợp tác, có lời lẽ xúc phạm cán bộ" Việc sử dụng bạo lực hay hành vi khác xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội q trình điều tra cịn khơng thể đạt mục đích quan trọng TTHS giáo dục người phạm tội ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật Do đó, để bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội việc đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bồi dưỡng kiến thức trị, văn hố pháp lý, tâm lý, tâm lý xã hội, đạo đức nghề nghiệp để vững vàng, kiềm chế TS Trần Quang Tiệp, sđd, tr 83 Xem Nguyễn Thành (2018), Ninh Thuận: xét xử vụ án dùng nhục hình gây chết người, Thể thao Văn hoá online, truy cập ngày 13/9/2018, cảm xúc kể phải đối diện với tình phức tạp Mỗi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần phải nhận thức rõ nhiệm vụ xác định chân lý vụ án hình sự, có thái độ trân trọng nghề nghiệp, tiến hành hoạt động tố tụng nói chung, hoạt động điều tra nói riêng phải thể chấy nhân văn pháp luật, tôn trọng quyền người, quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội Mặc dù pháp luật quy định Thủ trưởng Cơ quan điều tra có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Cán điều tra cần khắc phục tượng Thủ trưởng Cơ quan điều tra "khoán trắng" cho Điều tra viên, Cán điều tra mà khơng có kiểm tra, uốn nắn kịp thời sai phạm xảy ra, dẫn đến tình trạng truy bức, dùng nhục hình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo9 Do vậy, người đứng đầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn mình, sát đạo, điều hành cấp thực hoạt động điều tra, tránh việc xâm hại đến quyền người, quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội Pháp luật TTHS cần có hướng dẫn cụ thể để người bào chữa thực đầy đủ quyền mình, tham gia vào hoạt động tố tụng, đặc biệt hoạt động điều tra theo quy định; nhanh chóng triển khai hoạt động ghi âm, ghi hình có âm hỏi cung bị can phạm vi nước Bên cạnh cần tiếp tục cơng tác tuyên truyền, tăng cường giáo dục đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán thực thi công vụ, cán điều tra, điều tra viên, kiểm sát viên, kiểm tra viên ; Đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu hoạt động chế giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền người; cần đưa nội dung kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị buộc tội quan cán thực thi công quyền, đặc biệt quan tiến hành tố tụng, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm ngư, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển ; Tiếp tục trì phát triển cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục đến người dân quyền người TTHS TS Trần Quang Tiệp, sđd, tr 85 10 ... thao Văn hoá online, truy cập ngày 13/9/2018, cảm xúc kể phải đối diện với tình phức... chỉnh Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Điều có nghĩa người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có hành vi xâm phạm đến thân thể, danh dự, nhân phẩm người bị tội... Vì nhân phẩm, danh dự giá trị chung người, vậy, tôn trọng nhân phẩm, danh dự cá nhân tơn trọng mình, đồng loại, sở người thực cơng bình đẳng.3 Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm

Ngày đăng: 26/03/2022, 13:11

w