Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 211 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
211
Dung lượng
7,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÚY DẠY HỌC Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MẪU GIÁO - TUỔI) Chuyên ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt GS.TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI - 2022 ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Bộ Giáo dục& Đào tạo Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể tiến sỹ, giáo sư hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt GS.TS Trần Quốc Thành tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận án Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện mặt để tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Đảng bộ, Ban Giám đốc, Cán bộ, công chức Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai, phòng GD&ĐT huyện Bắc Hà, thành phố Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành thực nghiệm sư phạm tỉnh, chia sẻ kinh nghiệm dạy học lớp cho 100% giáo viên dạy lớp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp tập thể lớp Nghiên cứu sinh Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, cổ vũ động viên tác giả hoàn thành Luận án iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ, hình x MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MG 5-6 TUỔI) 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Những nghiên cứu định hƣớng dạy học theo hƣớng kết nối 12 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học kết nối mầm non với tiểu học 15 1.2 Một số vấn đề lý luận dạy học theo hƣớng kết nối 20 1.2.1 Các khái niệm 20 1.2.2 Một số quan điểm liên quan đến dạy học theo hƣớng kết nối 23 1.2.3 Bản chất dạy học theo hƣớng kết nối 31 1.3 Dạy học lớp theo hƣớng kết nối với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5-6 tuổi) 32 1.3.1 Đặc điểm học sinh bƣớc vào lớp 32 1.3.2 Đặc điểm dạy học lớp theo hƣớng kết nối chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5-6 tuổi) 36 1.3.3 Dạy học mơn Tốn, Tự nhiên Xã hội lớp theo hƣớng kết nối 43 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học lớp theo hƣớng kết nối với chƣơng trình giáo dục mầm non (mẫu giáo – tuổi) 48 1.4.1 Nội dung môn học đƣợc giảng dạy 48 iv 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học môn 49 1.4.3 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy lớp 49 1.4.4 Đặc điểm học sinh lớp 50 1.4.5 Điều kiện, phƣơng tiện dạy học 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MẪU GIÁO G - TUỔI) 53 2.1 Thực trạng dạy học lớp trƣờng tiểu học tình Lào Cai 53 2.1.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 53 2.1.2 Kết khảo sát 56 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học chủ đề “Tự nhiên” chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” lớp theo hƣớng kết nối Chƣơng trình giáo dục mầm non (MG - tuổi) 75 2.1.4 Đánh giá chung dạy học chủ đề “Tự nhiên” chủ đề “Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100” lớp theo hƣớng kết nối Chƣơng trình giáo dục mầm non (MG - tuổi) 76 2.2 Kinh nghiệm nƣớc dạy học chủ đề Tự nhiên chủ đề Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 lớp theo hƣớng kết nối chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5-6 tuổi) 78 2.2.1 Ở Trung Quốc 78 2.2.2 Ở Singapore 81 2.2.3 Chƣơng trình mơn Tốn bang Califonia, Hoa Kỳ 83 2.2.4 Bài học rút cho Việt Nam 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ CỦA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI, MƠN TỐN Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MẪU GIÁO 5-6 TUỔI) 88 v 3.1 So sánh chƣơng trình lớp với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5- tuổi) 88 3.1.1 Khái quát chung chƣơng trình giáo dục tiểu học 88 3.1.2 So sánh chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5- tuổi) 89 3.1.3 So sánh chủ đề Đếm, đọc, viết, so sánh số phạm vi 100 mơn Tốn với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5- tuổi) 94 3.2 Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề Tự nhiên, chủ đề Đếm, Đọc, Viết, So sánh số phạm vi 100 lớp chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5- tuổi) 99 3.2.1 Xây dựng nội dung dạy học lớp theo hƣớng kết nối chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5-6 tuổi) 99 3.2.2 Tổ chức hoạt động cho học sinh thích ứng với hoạt động học tập có nội dung kết nối 112 3.2.3 Đổi quy trình dạy học đảm bảo kết nối mơn Tốn mơn Tự nhiên xã hội lớp với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG -6 tuổi) 121 3.2.4 Đổi đánh giá kết học tập học sinh lớp dạy học theo hƣớng kết nối chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5-6 tuổi) 127 KẾT LUẬN CHƢƠNG 130 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MG - TUỔI) 131 4.1 Khái quát trình thực nghiệm 131 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 131 4.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa điểm thực nghiệm 131 4.1.3 Giả thuyết thực nghiệm 131 vi 4.1.4 Nội dung thực nghiệm 132 4.1.5 Quy trình thực nghiệm đánh giá 132 4.1.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu thực nghiệm 133 4.2 Triển khai thực nghiệm kết thu đƣợc 136 4.2.1 Tập huấn cho giáo viên phƣơng pháp dạy học 136 4.2.2 Phân tích kết dự cán quản lí, giáo viên lớp 137 4.2.3 Phân tích kết học tập học sinh 139 4.2.4 Phân tích kết khảo sát ý kiến cán quản lí, giáo viên lớp 150 KẾT LUẬN CHƢƠNG 157 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 158 DANH MỤC NHỮNG BÀI VIẾT ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC PL 12 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MG 5-6 TUỔI) 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu định hướng dạy học theo hướng kết nối Dạy học đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu Vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu không chất, mục tiêu, nội dung dạy học mà quan trọng cách thức tổ chức dạy học theo định hƣớng Từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) đƣa quan điểm dạy học là: “dùng cách gợi mở, từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhƣng địi hỏi ngƣời học phải tích cực suy nghĩ…, đòi hỏi học trò phải tập luyện, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập” “học chán, dạy mỏi” Quan điểm ông muốn mang lại hiệu dạy học phải quan tâm đầy đủ đến phƣơng pháp, cách thức tổ chức dạy học để ngƣời học đƣợc học liên tục, chán Từ sau kỷ XIV, dạy học đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm, bật thời kỳ là: Cơmenki (1592 - 1670) Theo ơng, q trình dạy học, để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tƣợng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gị ép học sinh chấp nhận điều ơng nêu số ngun tắc dạy học có giá trị lớn là: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu học sinh (vừa sức); dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt… Nhà giáo dục lớn Pháp, Jean - Jacques Rousseau (1712 - 1778) lại quan niệm rằng: “Tật xấu nhà giáo dục ln muốn dạy cho trẻ 13 tất mà tự học đƣợc… Hỡi nhà giáo dục hăng say, bạn giản dị, kín đáo, nói… nên học trị bạn học kinh nghiệm mà thôi” [27] Điều cho thấy, ngƣời dạy cần thay đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với đối tƣợng học sinh, dạy sở điều học sinh có “kinh nghiệm” Nhƣ vậy, quan điểm nhà giáo dục từ cổ đại đến cận đại dạy học đề cập đến dạy học cần quan tâm ngƣời học có để phát huy, tránh nhàm chán Đó tƣ tƣởng dạy học kết nối Nhà tâm lí học ngƣời Nga, Lev Semyonovich Vƣgotsky (1896 - 1934), nghiên cứu ơng ý đến việc dạy học, trẻ em cần đƣợc hƣớng tới giải vấn đề chúng gặp phải vƣợt lên mức độ phát triển chúng tại, hƣớng tới mức độ phát triển cao Ông gọi “vùng phát triển gần” (the Zone of Proximal Development) hay đƣợc gọi “Vùng cận phát triển” “Vùng cận phát triển” khái niệm khu vực kinh nghiệm cá nhân nằm trình độ phát triển vùng phát triển tiềm tàng (ở dạng tiềm năng) đƣợc đặc trƣng lực giải vấn đề có hỗ trợ từ bên ngồi có đặc trƣng lực giải vấn đề độc lập [23] Năm 1938, John Dewey (1859 - 1952), phân biệt giáo dục truyền thống giáo dục tiến bộ, đề cập đến nhƣợc điểm hai giáo dục Ông nhấn mạnh rằng: “Cả hai giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi, giáo dục có sai lầm mặt giáo dục Bởi vì, hai khơng vận dụng ngun tắc nhận thức dựa kinh nghiệm đƣợc phát triển thấu đáo” [76] Trong cơng trình nghiên cứu này, Dewey làm sáng tỏ ý nghĩa kinh nghiệm cá nhân mối quan hệ kinh nghiệm cá nhân ngƣời học với hoạt động dạy học Năm 1946, Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947), nghiên cứu minh, ông quan tâm đến kết hợp lý thuyết thực hành 14 học tập Qua nghiên cứu, Lewin cho ta thấy: việc học tập đạt hiệu tối đa có xung đột căng thẳng biện chứng kinh nghiệm cá nhân với việc phân tích giải nhiệm vụ học tập Theo ơng, xung đột có vai trị quan trọng làm thay đổi giúp ngƣời học tiến Cơng trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào kinh nghiệm Lewin “T nhóm phƣơng pháp phịng thí nghiệm” Lewin khẳng định kinh nghiệm chủ quan cá nhân thành phần quan trọng học tập Ông phát triển chu kỳ học tập nhƣ “một trình liên tục hành động đánh giá hệ hành động đó” [67] Trong cơng trình nghiên cứu mình, Kurt Lewin đƣa mơ hình học tập dựa vào kinh nghiệm gồm giai đoạn: ngƣời học suy nghĩ tình huống; lập kế hoạch giải tình huống; tiến hành kế hoạch; quan sát kết đạt đƣợc Jean Piaget (1896 - 1980) nghiên cứu chất trình phát triển trí thơng minh cho thấy: q trình phát triển trí thơng minh có liên quan đến tuổi ngƣời, nhƣ khác biệt cách nghĩ trẻ em điều trẻ nhận thức Từ hiểu biết này, Piaget thực nghiên cứu kinh nghiệm kiến thức ngƣời Ông dành nhiều thời gian để khám phá ý tƣởng Piaget cho rằng: “Trí thơng minh đƣợc định hình kinh nghiệm trí thơng minh khơng phải đặc tính nội bẩm sinh mà sản phẩm tƣơng tác ngƣời môi trƣờng sống mình” [31] Quan điểm học cách học từ kinh nghiệm đƣờng để học tập phát triển suốt đời (The Learning Way-Learning from Experience as the Path to Lifelong Learning and Development) Passarelli, A., Kolb, DA (2011) thể rõ lý thuyết học tập dựa vào kinh nghiệm, trải nghiệm Theo đó, kiến thức đƣợc tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kỳ học tập: hành động, phản ánh kinh nghiệm, trừu tƣợng hóa khái niệm, thử nghiệm, vận dụng Qua đó, cung cấp nhìn tổng quan phƣơng thức học tập 15 nhƣ không gian diễn trình tổ chức học tập Trong chu kỳ học tập dựa vào trải nghiệm, giai đoạn đƣợc liên kết thành không gian kinh nghiệm để tạo chu kỳ học tập xoắn ốc nhằm thu nhận đƣợc kiến thức phát triển học tập lâu dài Leonchiev A.N (1903-1979) [92] ngƣời có cơng xây dựng lý thuyết hoạt động Tâm lý học đề cập đến kết nối hoạt động chủ đạo trình phát triển trẻ em Những tƣ tƣởng ơng vận dụng hiệu vào dạy học kết nối cấp học Từ quan điểm dạy học tác giả thời đại (thể kỉ XX trở lại đây) nhƣ nêu cho thấy: tác giả nghiên cứu dạy học ý tới việc tạo hứng thú, hiệu dạy học cách tận dụng, phát huy kinh nghiệm có ngƣời học, phát huy tính tích cực chủ động ngƣời học Điều có nghĩa, dạy học, ngƣời dạy phải biết đƣợc ngƣời học có kinh nghiệm gì, tránh dạy ngƣời học biết để vừa không lãng phí vừa tạo hứng thú cho ngƣời học Tuy tác không nhắc tới từ kết nối, nhƣng thực chất tƣ tƣởng dạy học kết nối, kết nối điều ngƣời học biết với điều ngƣời học biết để tạo nên liên tục, hệ thống kiến thức của ngƣời học Các quan điểm cụ thể tác giả nêu đƣợc phân tích cụ thể mục 1.12 dƣới 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học kết nối mầm non với tiểu học Nhƣ phần trình bày, khơng gọi tên dạy học kết nối với kinh nghiệm có ngƣời học, nhƣng nghiên cứu dạy học ý đến việc kết nối kiên thức với kinh nghiệm ngƣời học Vì thế, thấy dạy học kết nối đƣợc quan tâm nhiều Đây vừa quan điểm định hƣớng cho dạy học vừa yêu cầu dạy học Điều thể nghiên cứu kết nối chƣơng trình cấp học, nghiên cứu phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học cụ thể đảm bảo kết nối kiến thức ngƣời học cần học với kinh nghiệm 30 PL 31 PL 32 PL 33 PL 34 PL 35 PL 36 PL 37 PL 38 PL 39 PL 40 PL 41 PL 42 PL 43 PL 44 PL ... quan đến dạy học theo hƣớng kết nối 23 1. 2.3 Bản chất dạy học theo hƣớng kết nối 31 1.3 Dạy học lớp theo hƣớng kết nối với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5- 6 tuổi) 32 1. 3 .1 Đặc... HỘI, MÔN TOÁN Ở LỚP THEO HƢỚNG KẾT NỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI) 88 v 3 .1 So sánh chƣơng trình lớp với chƣơng trình giáo dục mầm non (MG 5- tuổi) ... chỉnh Từ quan niệm dạy học lớp quan niệm dạy học kết nối nêu trên, hiểu dạy học lớp theo hướng kết nối với chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo 5- 6 tuổi) hoạt động giáo viên học sinh tìm kiếm,