Bài tập lớn của nhóm KARA arch.group. Xin tặng các bạn.
Trang 1CÔNG TRÌNH LĂNG TẨM THỜI NGUYỄN Ở HUẾ
HUẾ
LĂNG GIA LONG
LĂNG
TỰ ĐỨC
LĂNG MINH MẠNG
TỔNG
KẾT
LĂNG KHẢI ĐỊNH
GIỚI THIỆU
SƠ LƯỢC
VỀ
LĂNG TẨM
Trang 2- Ở Việt Nam, kiến trúc lăng mộ cũng xuất hiện sớm, do ảnh hưởng
từ lâu đời của văn hóa Trung Hoa.
Thời
Lý
Thời Trần
Thời
Lê
Thời Nguyễn (1802-1945)
I.Giới thiệu sơ lược về lăng tẩm
- Tuy nhiên, phải đến thời Nguyễn thì kiến trúc lăng mộ mới trở thành một dòng riêng và đạt đến những thành tựu độc đáo
Trang 3Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
kính
Trang 4Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
Mộ táng đầu tiên được biết:
thời Bắc thuộc (TKI-IX)
Trang 5Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
LĂNG NHÀ TRẦN: nằm trong khu đất rộng bán kính 20km, thuộc Quảng Ninh
Bố cục: hình chữ nhật ĐĂNG ĐỐI (trục thần đạo) quy vào tâm điểm (nơi đặt mộ) Cửa ra vào hướng Nam
LĂNG TRẦN ANH TÔNG
Sân chầu
Mặt đứng Khu mộ phần
Nền điện tế
Trang 6Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
Lăng thời Lê: tại Lam Kinh Mặt bằng vuông, tường bao bọc
Mộ (bằng gạch) đặt trong cùng Trườc lăng có nhà bia
LĂNG LÊ LỢI
Trang 7Sơ nét QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LĂNG MỘ
LĂNG CHÚA NGUYỄN: HUẾ
- 2 lớp tường thành hình chữ nhật bao bọc
Trang 8Gia Long
Thiệu Trị
Tự Đức
-Các Lăng Tẩm thời Nguyễn quy
hoạch ở phía tây kinh thành Huế và
dọc theo 2 bờ sông hương
- Lăng Gia Long ở vị trí xa kinh thành
Huế nhất
- Lăng là khu chôn thi hài nhà vua
- Tẩm là chỗ xây nhiều miếu điện, lầu, gác,
đình, tạ là nơi vua đến tiêu khiển
Trang 9LĂNG GIA LONG
Lăng mộ
Tẩm điện Minh Thành
Bi Đình
Thiên Thọ Sơn
-Không có La Thành
-Bố cục hình chữ Tam
-Điểm độc đáo của lăng Gia
Long là kiến trúc được sáng
tác theo quan niệm “Càn
Khôn hiệp đức”
Trang 10LĂNG MINH MẠNG
- Hình thể lăng tựa dáng một người nằm
nghỉ, đầu gối lên núi Kim Phụng (hậu
chẩm) , chân duỗi ra ngã ba sông (tiền án) , hai nửa hồ Trừng Minh như đôi
cánh tay buông xuôi
Ngã ba Bằng Lãng Núi Cẩm Kê
Sông Hương
Trang 11- Ra vào bằng cổng phụ: Tả-Hữu Hồng Môn
Tả hồng môn Hữu Hồng Môn Trục thần đạo làm trung tâm (700m) ĐĂNG ĐỐI
Trang 13LĂNG MINH MẠNG
Hiển Đức Môn
Khoảng sân triều lễ mênh mông chia làm bốn bậc lớn nhằm giảm bớt cảm giác choáng ngợp của con người
Hiển Đức Môn mở đầu cho khu vực tẩm điện, được giới
hạn trong một lớp thành hình vuông (trời tròn đất vuông)
Điện Sùng Ân ở vị trí trung tâm, chung quanh có Tả, Hữu
Phối Điện (trước) và Tả, Hữu Tùng Phòng (sau) Trong điện thờ bài vị của vua và Hoàng hậu
Trang 14- Minh Lâu (lầu sáng), là nơi đi về của linh hồn tiên đế,
là dấu chấm vuông kết thúc một thế giới hữu hạn
hai trụ biểu uy nghi dựng trên Bình Sơn và Thành Sơn mang ý nghĩa nhà vua đã “bình thành công đức”
trước khi về cõi vĩnh hằng
Trang 15LĂNG MINH MẠNG
Cầu Thông Minh
Chính Trực
Bửu Thành – HÌNH TRÒN, biểu tượng của mặt trời
là đấng chí tôn có quyền lực chi phối toàn bộ xã hội quân chủ
- Cầu Thông Minh Chính Trực bắc qua một cái hồ Tân
Nguyệt hình trăng non(ÂM) ôm lấy bao bọc, che chở Bửu Thành(DƯƠNG) Đây là hình ảnh của thế giới
vô biên (Đạo giáo)
Bửu thành
Trang 17- Góc mái thẳng, trang trí bờ nóc
- Vì Giả thủ là kiểu vì vừa chịu lực, vừa trang trí
Trang 18- Kỹ thuật chạm trổ, qua trang trí
bờ chảy, các chạm trổ tinh vi
khéo léo trên các vì, kèo,
xuyên… sơn son thiếp vàng
- Ngũ phúc (5 cánh dơi)… Minh Lâu – Lăng Minh Mạng Bình phong mộ Tự Đức Lăng Đồng Khánh
Rồng chầu bầu rượu
Rồng chầu hổ phù
Rồng chầu mặt trời Rồng chầu hoa sen
Rồng đá trang trí trên lan can
Ngũ phúc
Trang trí ô cửa sổ: chữ THỌ
Trang 192 TRỤC SONG SONG:
- LĂNG
- TẨM
LĂNG TẨM
LĂNG TỰ ĐỨC
Yếu tố PHONG THỦY: núi
Giáng Khiêm (tiền án), núi Dương Xuân (hậu chẩm)
Trang 20KHU VỰC TẨM ĐIỆN
Trục 1
Trang 21• Xung Khiêm Tạ, Dũ Khiêm Tạ đóng vai trò rất quan trọng điểm kiến trúc góp phần làm nên một trục chính xuyên suốt lăng Tự
Đức (Dù không ĐỐI XỨNG) Và từ
nó giúp hướng tầm nhìn của
người xem, du khách sang một công trình khác quy mô hơn
Trang 22Tuy cấu trúc đơn giản, quy mô cũng không lớn nhưng do khéo chọn vị trí nên cả hai ngôi nhà tạ ở lăng Tự Đức đều tạo nên được vẻ đẹp rất hài hoà và thu hút du khách
Hồ Lưu Khiêm cản bớt hỏa khí, "tụ thủy, tích phúc"
Trang 23Ngay từ vị trí ngồi, nằm nghỉ của vua, với không gian đóng kín
cả 3 mặt, tạo cho người dùng có cảm giác ngộp ngạt,
đồng thời tầm nhìn cũng rất hạn chế
Trang 24• Mục đích chính của người sử dụng là ngắm cảnh,
quan sát cảnh vật xung quanh, nên điều đó càng thôi thúc người xem tiến tới,thay đổi không gian
Trang 25KHU LĂNG MỘ
Trục 2
Trang 28Góp phần tạo nên nét đặc sắc cho kiến trúc SÂN VƯỜN
Bình phong Bình phong
là yếu tố không thể thiếu
trong kiến trúc truyền thống
Huế Ngoài chức năng gia
Trang 29LĂNG KHẢI ĐỊNH (Ứng lăng)
Đặt tại Châu Ê lấy một quả đồi thấp ở phía trước làm tiền án, lấy núi Chóp Vung và Kim Sơn chầu trước mặt làm “Tả thanh long” và “Hữu bạch hổ”, có khe Châu Ê chảy từ trái qua phải làm “thủy tụ”, gọi là “minh đường”
Yếu tố PHONG THỦY vẫn tuân thủ chặt chẽ
Vị trí:
Trang 30Bối cảnh: Dưới thời Khải Định (1916-1925), chủ quyền Việt Nam đã lọt hẳn vào tay thực dân Pháp
văn hoá phương Tây thâm nhập mạnh
một số yếu tố hiện đại (éléments modernes) đã chen lấn vào kiến trúc lăng cổ truyền
- Sau khi sang Pháp 2 năm, ông tổ chức lễ mừng thọ lớn làm ngân sách Nam triều kiệt quệ, Khải Định tǎng thêm 30% thuế điền
Hát múa mừng sinh nhật vua Khải Định
Trang 31Tổng thể: một khối hình chữ nhật vươn lên cao với 127 bậc cấp như muốn thể hiện khát vọng tự chủ của ông vua bù nhìn này
LĂNG KHẢI ĐỊNH
Công trình nhỏ về diện tích nhưng vươn
vượt bậc về chiều cao
Trang 32LĂNG KHẢI ĐỊNH
Bố cục: 1 trục thẳng như lăng Minh Mạng
BẬC CẤP: kết nối các phân khu
Trang 33Sự xâm nhập của nhiều trường phái kiến trúc: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman, Gothique đã để lại dấu ấn
trên những công trình cụ thể
Những trụ cổng hình tháp ảnh hưởng từ
kiến trúc Ấn Độ,
- nhà bia với những hàng cột bát giác
và vòm cửa theo lối Roman biến thể trụ biểu dạng stoupa của
nhà Phật
Trang 34Những cánh cửa sắt, gạch ca rô ngói Ardoise, cột thu lôi (paratonnerre), hệ thống đèn điện cũng là những thứ ngoại lai
Sự vắng bóng kiến trúc cảnh quan:
không gian xanh, mặt nước
tổng thể kiến trúc thiếu đi vẻ êm dịu, tươi mát
Hàng rào thép vươn lên như thân cây
thánh giá
Trang 35Giá trị nghệ thuật cao nhất
của lăng này là ở phẩm trang
trí nội thất cung Thiên Định,
công trình kiến trúc chính của
lăng
Các điện tường phẳng được trang trí
dày đặc bằng nghệ thuật khảm kính
sứ Cùng với tranh trên tường, dưới
nền lát gạch men hoa và trên trần vẽ
Cửu long ẩn hiện trong mây Cả không
gian 6 mặt đã tạo nên một thế giới
nghệ thuật
Cửu Long ẩn Vân Khu tẩm đầu tiên có thờ TƯỢNG
Tượng đứng, tỉ lệ 1/1
Trang 36Lăng Khải Định là tác phẩm
tổng hoà của nhiều dòng
văn hoá , giao thoa giữa mỹ
thuật kim cổ đông tây
- phản ánh phong cách
sống thích chưng diện của
vua Khải Định
- đánh dấu giai đoạn giao
thời giữa hai nền văn hoá Á
Âu của xã hội Việt Nam
đầu thế kỷ
Trang 37Minh triều Thập Tam Lăng là
quần thể lăng mộ 13 vua đời
Minh (1368-1644), cách Bắc
Kinh 50 km về phía tây bắc
KIẾN TRÚC LĂNG TẨM VUA NGUYỄN ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ KIẾN
TRÚC LĂNG TẨM THỜI NHÀ MINH (THẬP TAM LĂNG)
Trang 38KIẾN TRÚC LĂNG TẨM VUA NGUYỄN ẢNH HƯỞNG MẠNH MẼ kiến trúc
lăng tẩm THỜI NHÀ MINH (THẬP TAM LĂNG)
LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
Tổ hợp kiến trúc lăng thành 3 phần :
an táng, tế tự và quản lý
Yếu tố phong thủy: thế “ lưng tựa núi – chân đạp sông”
(Tiền án- hậu chẩm – tả long hữu hổ) LĂNG
TẨM
TỔNG KẾT
Trang 39Về bố cục
LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
LĂNG MINH MẠNG
TRỤC THẦN ĐẠO XUYÊN SUỐT
13 lăng của hoàng đề nhà Minh đặt trong La thành, tỏa ra từ con đường chính vào lăng (trục thần đạo)
Trang 40LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
LĂNG MINH MẠNG
Cổng tam quan: tỉ lệ hài hòa với kích
thước con người
Cổng vào lăng: to lớn, áp chế
VỀ BỐ CỤC
Trang 41LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
Trang 42LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
Minh Lâu
Bên trong đặt bia mộ nhà vua Bên dưới vòng thành hình tròn, đặt quan tài vua và hoàng hậu
Tách riêng Bửu Thành hình tròn, vị trí cao nhất, chôn thi hài vua
VỀ BỐ CỤC
Trang 43LĂNG TẨM VUA NGUYỄN
VỀ BỐ CỤC
Cao độ khác nhau của các công trình chạy dọc trục thần đạo tạo nên
nhịp điệu cho người thưởng ngoạn
Bi Đình:
Bia công đức
Cổng vào lăng Điện thờ chính Minh Lâu Nơi chôn thi
hài vua
Một trục công trình ĐĂNG ĐỐI : Sự trang nghiêm của chế độ quân
chủ chuyên chế trên nền tảng NHO GIÁO
THẬP TAM LĂNG
Trang 44LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
VỀ CẢNH QUAN
Kiến trúc cảnh quan
- Yếu tố sân vườn, mặt nước
- Hài hòa với tỉ lệ con người
Công trình đồ sộ, mang tính áp chế, trang nghiêm, thể hiện uy quyền bá chủ
Điều kiện tự nhiên và xã hội
Trang 45LĂNG TẨM VUA NGUYỄN THẬP TAM LĂNG
Hai hàng tượng đá đối mặt nhau, dọc thần đạo
Chất liệu: đá và vôi vữa Tượng thô, cứng nhắc Tượng bằng đá, tinh xảo, to lớn
VỀ CẢNH QUAN
tỉ lệ với con người
Trang 46VỀ KẾT CẤU
VIÊT NAM TRUNG QUỐC
Mái đầu đao: Dốc mái thẳng, cảm giác
uốn cong là do bờ mái và trang trí đắp
(mũi thuyền trong văn hóa sông nước)
Dốc mái võng xuống, cong thoải
- Phần mái lớn và thường chiếm
tới 2/3 chiều cao mặt đứng công
trình, độ dốc lớn
Trang 47VIÊT NAM TRUNG QUỐC
-Dùng bảy, kẻ đỡ mái hiên Đỡ mái hiên bằng hệ đấu-củng
Cột thanh mảnh, tròn đều
Cột mập to, phình ở phần giữa
thân dưới Đặt trên đế cột chứ
không chôn dưới sàn
VỀ KẾT CẤU
Trang 48Dưới thời Nguyễn, lăng tẩm
của các vị hoàng đế có kiến trúc rất quy mô, hài hòa giữa thiên nhiên với con người phản ánh
tư tưởng, cá tính của các vị vuạ
Sự thêm bớt quy hoạch cụ thể, tuân thủ nghiêm túc những
nguyên lý phong thủy
Những lăng tiêu biểu như lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức có vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ và mang phong cách truyền thống Tuy nhiên cũng
có lăng ảnh hưởng kiến trúc Tây phương như Lăng Khải
Định
LỜI KẾT