1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ-CƯƠNG-ÔN-TẬP-GIỮA-KÌ-LỊCH-SỬ (1)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,88 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP GIỮA KÌ LỊCH SỬ A TỰ LUẬN Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi chung kháng chiến chống ngoại xâm từ TK X-XV? Ấn tượng với khởi nghĩa nhất? Vì sao? *Nguyên nhân thắng lợi chung: -Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, tinh thần độc lập dân tộc cao, tích cực tham gia kháng chiến lịng nghe theo đạo vua tướng lĩnh -Nội tầng lớp lãnh đạo đoàn kết, mưu lược tài ba, có đường lối đắn, sáng tạo, biết tận dụng yếu tố “thiên thời, địa lợi” -Quân địch chủ quan, nhu nhược, khơng có tinh thẩn chiến đấu *Cuộc kháng chiến ấn tượng nhất: (câu người tự lựa chọn ví dụ nha) VD1: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (1-4/981) -Nguyên nhân: +Ấn tượng với việc Thái hậu Dương Vân Nga hi sinh quyền lợi thân, trao áo bào cho Lê Hồn tơn ơng làm vua +Trận Bạch Đằng năm 938 tái diễn ác liệt, quân thủy địch chết gần hết +Trên bộ, quân ta chặn đánh ác liệt Chi Lăng buộc chúng phải rút quân ->Kháng chiến thắng lợi vẻ vang VD2: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077) -Nguyên nhân: +Người huy lãnh đạo kháng chiến vua mà Thái úy Lý Thường Kiệt +Có kết hợp lực lượng quân đội triều đình với tù trưởng dân tộc người phía bắc +Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên chế phát nhân”, chủ động công đánh bại ý chí xâm lược địch -> Kháng chiến thắng lợi vẻ vang VD3: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (1258, 1285, 1287-1288) -Nguyên nhân: +Gắn liền với tên tuổi vua Trần tướng tài giỏi khác Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Thái sư Trần Thủ Độ, Quang khải, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật, Phạm Ngũ Lão, Trần Quốc Tuấn… +Thực kế sách “vườn không nhà trống” +Vua nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu đánh đòn định VD4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) -Nguyên nhân: + Có thay đổi chiến thuật chuyển từ đấu tranh giai cấp, khởi nghĩa địa phương -> kháng chiến giải phóng dân tộc +Việc vừa đánh vừa đàm sử dụng cách triệt để +Ở thắng Lê lợi Nguyễn Trãi vận động giảng hòa kết thúc chiến tranh + Chiến thuật lấy địch nhiều, chiến tranh du kích, kháng chiến trường kì, cơng thành, đặc biệt đánh vào ý chí quân địch Câu 2: Thế Công-Dung-Ngôn-Hạnh quan niệm nho giáo xã hội ngày nay? Theo quan niệm Nho giáo, ý nghĩa công dung ngôn hạnh hiểu sau: – Công: Được hiểu nữ công gia chánh, biết nội trợ, biết may vá thêu thùa nuôi dạy chăm ngoan, khỏe mạnh – Dung: Chỉ “dung nhan”, đề cập đến vẻ đẹp hình thức người phụ nữ Đó vẻ kín đáo, thùy mị, nết na – Ngơn: Là lời nói nhã nhặn, kín đáo, dễ nghe, nhỏ nhẹ… kèm theo cử phù hợp, cư xử phép tắc, nói chỗ, lúc; thể đoan trang, lịch người phụ nữ – Hạnh: Dùng để đạo đức, lòng chung thủy son sắt, lòng nhân hậu, giữ trọn nề nếp gia phong… Đức hạnh người phụ nữ thể qua mối quan hệ với cha mẹ, cái, vợ – chồng… Câu 3: So sánh khởi nghĩa Lam Sơn với khởi nghĩa khác thời Lý-Trần *Giống nhau: - Đều chống kẻ thù hãn phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế quân mạnh ta gấp nhiều lần - Thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, gắn với tên tuổi nhiều danh tướng tài ba vị vua kiệt xuất - Cuối giành thắng lợi vẻ vang gây dựng lại độc lập cho dân tộc - Đều từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược *Khác nhau: -Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần diễn hoàn cảnh đất nước độc lập, nhân dân nhà nước chăm lo xây dựng đất nước Còn khởi nghĩa Lam Sơn diễn lúc đất nước bị quân Minh xâm lược đô hộ Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ bị đàn áp -Các kháng chiến thời Lý, Trần sức dân chuẩn bị từ đầu khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây cho quân khởi nghĩa Câu 4: Sự phát triển kinh tế từ TK X-XV có tác động tới xã hội, đất nước Từ phát triển rút học để phát triển đất nước ngày nay? *Tác động: -Chất lượng sống nâng cao, đời sống nhân dân dần trở nên ổn định - Đất nước phát triển, phồn thịnh, triều đại tôgn lâu dài, tạo sức mạnh chống giặc ngoại xâm *Bài học: -Mở rộng giao lưu buôn bán, xây dựng cảng biển -Đầu tư, quan tâm đến ngành mạnh có tiềm -Khai thác hợp lí tiềm tự nhiên, xã hội -Nâng cao trình độ lao động, tạo nghề nghiệp cho người dân II TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ý không phản ánh sở dân đến đời sớm Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc A Yêu cầu phát triển việc buôn bán với tộc người khác B Yêu cầu hoạt động thị thủy thủy lợi để phục vụ nông nghiệp C Yêu cầu công chống giặc xâm D Những chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội Câu 2: Tổ chức nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc A Vua – Lạc Hầu, Lạc tướng – Lạc dân B Vua – vương cơng, q tộc – bồ C Vua - Lạc hầu, Lạc tướng – bồ D Vua Hùng – Lạc hầu, Lạc tướng – tù trưởng Câu 3: Người đứng đầu nước Văn Lang – Âu Lạc A Lạc hầu C Quan lang B Lạc tướng D Bồ Câu 4: Đứng đầu vua, giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng Đó tổ chức máy nhà nước của: A Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc B Nhà nước Chăm-pa Phù Nam C Nhà nước Âu Lạc Lạc Việt D Nhà nước Văn Lang Âu Việt Câu 5: Cư dân có kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu đồng thau đồ sắt? A Đơng Sơn B Phùng Nguyên C Văn Lang - Âu Lạc D Chăm-pa Phù Nam Câu 6: Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc có ba tầng lớp gì? A Vua, q tộc nơ tì B Vua quan q tộc, nơ tì dân tự C Vua quan, quý tộc nông dân D Vua quan, quý tộc dân tự Câu 7: Điểm giống đời sống kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc Champa, Phù Nam A Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với số nghề thủ công B Chăn nuôi phát triển C Đẩy mạnh giao lưu bn bán với bên ngồi D Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển Câu 8: Điểm giống thể chế trính trị nhà nước Văn Lang-Âu Lạc, Cham-pa, Phù Nam là: A B C D Nhà nước quân chủ lập hiến Nhà nước quân chủ sơ khai Nhà nước dân chủ cổ đại Nhà nước dân chủ chuyên chế Câu 9: Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân Champa A Nông nghiệp, thủ công nghiệp B Nông nghiệp trồng lúa nước C Chăn nuôi, trồng lúa nước D Buôn bán Câu 10: Thành tựu văn hóa cư dân Champa cịn tồn đến ngày cơng nhận Di sản văn hóa giới? A Các chạm nổi, phù điêu B Các tháp Chăm C Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) D Phố cổ Hội An Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh nhân dân ta chống quyền hộ phương Bắc là: A Chính quyền hộ thực sách lấy người Việt trị người Việt B Chính sách đồng hóa quyền hộ gây tâm lí bất bình nhân dân C Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo phong kiến phương Bắc tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ nhân dân ta D Do ảnh hưởng phong trào nhân dân Trung quốc Câu 12: Ý không phản ánh việc tổ chức máy cai trị quyền đô hộ phương Bắc nước ta? A Chia nước ta thành quận (hoặc châu) B Sát nhập nước ta vào lãnh thổ phong kiến Trung Quốc C Xóa bỏ tất đơn vị hành người Việt D Tăng cường kiểm soát, quan lại cai trị tới cấp huyện Câu 13: Chính sách cai trị phong kiến phương Băc hạn chế phát triển sản xuất, trì nghèo nàn lạc hậu nhằm mục đích: A để dễ bẻ thống trị, sai khiến dân tộc ta B hạn chế chống đối nhân dân ta C đồng hóa dân tộc ta D sáp nhập nước ta vào Trung Quốc Câu 14: Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người phương Bắc nhằm: A nô dịch dân tộc ta B đồng hóa dân tộc ta C ru ngủ tầng lớp niên D đồng hoá dân tộc ta Câu 15: Những sách trị - văn hóa – xã hội… quyền hộ phương Bắc nhằm mục đích gì? A Đồng hóa dân ta văn hóa B Đồng hóa dân ta mặt giống nịi C Đồng hóa dân ta, thơn tính vĩnh viễn nước ta, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc D Mở rộng cương vực lãnh thổ, ảnh hưởng phong kiến Trung Quốc Câu 16: Mục đích cuối triều đại phong kiến phương Bắc nước ta là: A nơ dịch đồng hóa dân tộc ta B sáp nhập nước ta vào Trung Quốc C đồng hoá dân tộc Đại Việt, sát nhập Đại Việt vào Trung Quốc D Tắt Câu 17: Ý khơng phản ánh sách văn hóa – xã hội quyền hộ nhân dân ta A Đạo Phật coi quốc giáo B Truyền bá Nho giáo vào nước ta C Bắt nhân dân ta theo phong tục người Hán D Đưa người Hán vào nước ta lẫn với người Việt Câu 18: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào năm A 40 B 41 C 42 D 43 Câu 19: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ A Mê Linh (Vĩnh Phúc) B Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) C Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội) D Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh) Câu 20: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa lịch sử dân tộc A Thể khí phách anh hùng dân tộc B Thể khí phách dân tộc vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam C Đánh bị ý chí xâm lược nhà Hán D Mở thời đại lịch sử dân tộc Câu 21: Kết ý nghĩa khởi nghĩa Lý Bí * Kết quả: -Lý Bí lên ngơi hồng đế (Lý Nam Đế) vào mùa xn năm 544 -Đặt tên nước Vạn Xuân, dựng kinh đô vùng cửa sơng Tơ Lịch, lập triều đình với ban văn võ * Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí cho ta thấy đc lịng u nước, giành lại độc lập, tự đất nước ta lòng người dân Đồng thời Lý Bí lên ngơi hồng đế cịn cho thấy nước ta nước độc lập, có dân, có vua có hạnh phúc, ấm no Câu 22: Để xây dựng củng cố quyền tự chủ vừa giành được, họ Khúc A Xây dựng hệ thống thành lũy kiên cố B Chế nhiều loại vũ khí mới, lợi hại C Cải cách nhiều mặt, giảm nhẹ đóng góp nhân chúng D Liên kết với Champa nước láng giềng khác Câu 23: Sự nghiệp giành quyền tự chủ họ Khúc có ý nghĩa lịch sử A Khơi phục lại nghiệp vua Hùng, vua Thục B Đem lại độc lập, tự cho dân tộc C Đặt móng cho đấu tranh giành độc lập nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 938 D Tạo điều kiện đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh Câu 24: Ý nghĩa lịch sử chiến thằng Bạch Đằng năm 938 gì? A Buộc quân Nam Hán phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta B Nâng cao vị nước ta kv C Mở thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc D Để lại học khoan thư sức dân kế sách giữ nước Câu 25: Quốc hiệu Đại Cồ Việt đặt vào năm nào? A Năm 939 B Năm 965 C Năm 968 D Năm 980 Câu 26: Quốc hiệu nước ta thời nhà Định là: A Đại Việt B Đại Ngu C Đại Cồ Việt D Đại Nam Câu 27: Quốc hiệu Đại Việt có từ đời vua A Lý Thái Tổ B Lý Thái Tông C Lý Thánh Tông D Lý Nhân Tông Câu 28: Bộ Luật thành văn (triều Lý) nước ta có tên gọi gì? A Hình Luật B Quốc triều hình luật C Hình thư D Hồng Việt luật lệ Câu 29: Bộ luật biên soạn đầy đủ nhất, có nội dung tiến thời phong kiến Việt Nam A Hình thư B Hình luật C Quốc triều hình luật D Hồng Việt luật lệ Câu 30: Nội dung luật thời Lý, Trần, Lê gì? A Bảo vệ lợi ích tầng lớp xã hội, đặc biệt dân nghèo B Bảo vệ đặc quyền, đặc lợi giai cấp thống trị C Bảo vệ đất đai, lãnh thổ Tổ quốc D Bảo vệ tài sản tính mạng nông dân làng xã Câu 31: Trong kỉ XI – XV, quân đội tổ chức gồm A Hai phận: quân bảo vệ vua quân bảo vệ đất nước B Ba phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ cung thành quân bảo vệ đất nước C Hai phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành (cấm quân) quân quy bảo vệ đất nước (ngoại binh) D Một phận: quân quy đảm nhiệm hai nhiệm vụ bảo vệ kinh thành bảo vệ đất nước Câu 32: Trong kỉ X – XV, quân đội tuyển theo A Chế độ “ngụ binh nông” B Chế độ nghĩa vụ quân C Chế độ lao dịch D Chế độ trưng binh Câu 33: Dưới thời nhà Lê, việc ban hành Bộ luật Hồng Đức nhằm: A bảo vệ quyền thống trị nhà nước phong kiến phân quyền B bảo vệ tôn ty trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo C quản lí xã hội theo pháp luật D điều chỉnh quan hệ xã hội Câu 34: Ý không phản ánh xác hoạt động đối nội nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV A Coi trọng đến việc bảo vệ an ninh đất nước B Thực sách đồn kết với dân tộc C Cho phép tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị D Chăm lo đến đời sống nhân dân Câu 35: Ý không phản ánh xác hoạt động đối ngoại nhà nước phong kiến Việt Nam kỉ X – XV A Thực cống nạp với triều đại phương Bắc, giữ vững tư quốc gia độc lập, tự chủ B Thần phục triều đại phương Bắc nước láng giềng C Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với nước láng giềng D Khi bị xâm lược bị xâm phạm biên giới sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Câu 36: Đứng đầu nhà nước Vua, vua có Tể tướng đại thần, Sảnh, Viện, Đài Bộ máy nhà nước quân chủ chun chế cải tiến hồn chỉnh Đó tổ chức máy nhà nước thời: A Đinh - Tiền Lê B Lý, Trần C Lý, Trần, Hồ D Lý, Trần, Hậu Lê Câu 37: Dưới thời Lê Thánh Tông, máy nhà nước tổ chức nào? A Vua làm trực tiếp với bộ: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công (do Thượng thư đứng đầu) B Đứng đầu nhà nước Vua, vua có Tể tướng đại thần C Khơng có vua Câu 38: Sau giành độc lập vào kỉ X, nhân dân nước từ miền xuôi đến miền ngược sức làm để phát triển nơng nghiệp? A xây dựng cơng trình thủy lợi B áp dụng kĩ thuật canh tác C khai thác đất hoang, mở rộng ruộng đồng D sản xuất nhiều mặt hàng đem bán Câu 39: Theo lời Thái hậu Linh Nhân, vua Lý Nhân Tông xuống chiếu: “kẻ mổ trộm trâu xử 80 trượng, đồ làm khao giáp, … Nhà láng giềng khơng tố cáo xử 80 trượng” (Đại Việt sử kí tồn thư) Đoạn trích thể điều sách phát triển nơng nghiệp triều Lý? A Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp B Tạo động lực cho nhân dân tăng gia sản xuất C Cung cấp thêm trâu cho số gia đình nghèo D Cung cấp phân bón cho trồng tốt tươi Câu 40: Xưởng thủ công (quan xưởng) thành lập tất triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê có vai trị gì? A Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao B Đúc chng đồng, tượng Phật cho chùa C Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy loại D Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc Câu 41: Biểu phát triển vượt bậc thủ công nghiệp nước ta kỉ X – XV A Sự đời đô thị Thăng Long B Hệ thống chợ làng phát triển C Sự phong phú mặt hàng mỹ nghệ D Sự hình thành làng nghề thủ cơng truyền thống Câu 42: Thế kỉ X – XV, miền Bắc hình thành làng nghề thủ cơng truyền thống A Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu B Bát Tràng, Đông Hồ, Chu Đậu C Bát Tràng, Hương Canh, Huê Cầu D Thổ Hà, Vạn Phúc Câu 43: Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển thương nghiệp kỉ X – XV A Các sách khuyến khích thương nghiệp nhà nước phong kiến B Do hoạt động tích cực thương nhân nước ngồi C Sự phát triển nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp hồn cảnh đất nước độc lập, thống D Năm 1149, nhà Lý cho xây dựng trang Vân Đồn (Quảng Ninh) làm bến cảng để buôn bán trao đổi hàng hóa với nước ngồi Câu 44: Vị tướng đóng vai trị định đến thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258 A Trần Thủ Độ B Trần Quang Khải C Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) D Trần Nhật Duật Câu 45: Vị vua nhà trần hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào năm 1285, 1287 – 1288 A Trần Thái Tông B Trần Thánh Tông C Trần Nhân Tông D Trần Anh Tông Câu 46: Chiến thắng nhà Trần đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta qn Mơng – Ngun? A Đông Bộ Đầu C Hàm Tử B Chương Dương D Bạch Đằng Câu 47: Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa mở đầu cho truyền thống kết thúc chiến tranh cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng dân tộc ta? A Chống Tống thời Tiền Lê B Chống Tống thời Lý C Chống Mông – Nguyên thời Trần D Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh Câu 48: Người lãnh đạo nhân dân tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ A Lê Hoàn B Lê Lợi C Lê Lai D Nguyễn Trãi Câu 49: Trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, chiếu thắng vang dội, mãi vào lịch sử biểu tượng truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường dân tộc ta? A Chiến thắng Vân Đồn B Chiến thắng Vạn Kiệp C Chiến thắng Bạch Đằng D Cả ba chiến thắng Câu 50: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh nhà Hồ năm 1407 mau chóng bị thất bại Nguyên nhân chủ yếu gì? A Thế giặc q mạnh B Nhà Hồ khơng có tướng tài C Nhà Hồ khơng đồn kết nhân dân D Nhà Hồ có nội phản triều Câu 51: Trong kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật: A Phòng thủ chặt, phản công nhanh B đánh nhanh, thắng nhanh C “Tiên phát chế nhân” D kết hợp đánh đàm Câu 52: Liên hệ kiến thức học, cho biết ý nghĩa quan trọng chiến thắng Bạch Đằng năm 938 A Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng B Đập tan ý đồ xâm lược tập đoàn phong kiến phương Bắc C Mở thời đại - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc ta D Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ Câu 53: Tôn giáo không du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc? A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Hồi giáo Câu 54: Hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Hồi giáo Câu 54: Luận điểm Nho giáo quy định tôn ti trật tự xã hội phong kiến? A Tam cương B Ngũ thường C Tam tòng, tứ đức D Quân, sư, phụ Câu 55: Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng A Chùa Quỳnh Lâm B Văn miếu C Chùa Một Cột D Quốc tử giám Câu 56: Dưới thời Lý – Trần, tơn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến nhân dân A Phật giáo B Nho giáo C Đạo giáo D Kitô giáo Câu 57: Ý khơng xác biểu đạo Phật ln ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần? A Nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước B Khắp nơi nước, có chùa chiền xây dựng C Nhà nước cấm tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật D Vua quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền để xây dựng chùa đúc chng, tơ tượng Câu 58: Giáo dục nho giáo có hạn chế gì? A Khơng khuyến khích việc học hành thi cử B Không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế C Nội dung chủ yếu kinh sử D Chỉ em quan lại, địa chủ học Câu 59: Thế kỉ X – XIV, xuất hàng loạt cơng trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo A Chùa, tháp B Đền C Đạo, quán D Văn miếu Câu 60: Công trình xây dựng từ cuối kỉ XIV, điển hình nghệ thuật xây thành nước ta ngày công nhận Di sản văn hóa giới A Kinh thành Thăng Long B Hồng thành Thăng Long C Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) D Kinh thành Huế

Ngày đăng: 24/03/2022, 18:45

w