KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

18 207 0
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHKẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

THUYẾT MINH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỰ ÁN: HOÀN TRẢ HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂN SINH, KÊNH MƯƠNG DO ẢNH HƯỞNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐTXD ĐT.287 ĐOẠN QL.18 ĐẾN CẦU YÊN DŨNG, HUYỆN QUẾ VÕ ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HUYỆN QUẾ VÕ NHÀ THẦU: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG BẰNG NINH BẮC NINH, 2020 THUYẾT MINH KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DỰ ÁN: HOÀN TRẢ HỆ THỐNG ĐƯỜNG DÂN SINH, KÊNH MƯƠNG DO ẢNH HƯỞNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐTXD ĐT.287 ĐOẠN QL.18 ĐẾN CẦU YÊN DŨNG, HUYỆN QUẾ VÕ ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH CHỦ ĐẦU TƯ NHÀ THẦU THI CÔNG XDCT I CĂN CỨ THỰC HIỆN Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Căn cứ Nghị định số 62/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định về điều kiện hoạt động giám định tư pháp xây dựng và thí nghiệm chuyên ngành xây dựng; Căn cứ Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 và Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/08/2019 sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Căn cứ vào hợp đồng 82/2020/HĐTC ngày 28/12/2020 giữa Ban quản lý dự án huyện Quế Võ và Công ty TNHH một thành viên đầu tư và xây dựng Bằng Ninh II.THÔNG TIN DỰ ÁN 2.1 Thông tin khái quát Tên dự án: Hoàn trả hệ thống đường dân sinh, kênh mương do ảnh hưởng khi thực hiện dự án ĐTXD ĐT.287, đoạn từ QL.18 đến cầu Yên Dũng, huyện Quế Võ Gói thầu số 4: Toàn bộ phần xây dựng Địa điểm: Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án huyện Quế Võ 2.2 Quy mô công trình Xây dựng tuyến đường có tổng chiều dài 1.090,16m, gồm 03 đoạn tuyến (Đoạn tuyến 1 có chiều dài 817,61m; Đoạn tuyến 2 có chiều dài 140,07m; Đoạn tuyến 3 có chiều dài 132,48m) Xây dựng theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn cấp A Nền đường rộng B¬nền = 6,5m; Mặt đường rộng Bmặt= 5,5m; Lề đường rộng Blề= (2x0,5)m Cụ thể như sau: Đoạn tuyến 1: Điểm đầu: Xuất phát tại Km0+00 lý trình lập dự án (Đấu nối với đường bê tông xi măng làng Đông Viên Thượng) Điểm cuối: Kết thúc tại Km0+817,61 lý trình lập dự án (Đấu nối với đường bê tông xi măng làng Đông Viên Hạ) Đoạn tuyến 2: Điểm đầu: Xuất phát tại Km0+00 lý trình lập dự án (Giao với đoạn tuyến 1 tại Km0+635,70) Điểm cuối: Kết thúc tại Km0+140,07 lý trình lập dự án (Đấu nối với đường đê Sông Cầu) Đoạn tuyến 3: Điểm đầu: Xuất phát tại Km0+00 lý trình lập dự án (Giao với đoạn tuyến 1 tại Km0+660,54) Điểm cuối: Kết thúc tại Km0+132,48 lý trình lập dự án (Đấu nối với đường đê Sông Cầu) Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 3 III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 3.1 Chỉ tiêu và tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng: Nguyên tắc chung: - Đối với lô vật tư, vật liệu đầu tiên tập kết về công trường thì phải thực hiện thí nghiệm đủ tất cả các chỉ tiêu trong Bảng này Từ các lô hàng sau (trong cùng 1 dự án) thì bỏ bớt các chỉ tiêu có đánh dấu * - Các vật tư vật liệu không nằm trong bảng danh mục này được nghiệm thu bằng các Chứng chỉ xuất xứ, xuất xưởng / Catalog của nhà sản xuất hoặc các tiêu chuẩn ngành được yêu cầu trong hồ sơ chỉ dẫn kỹ thuật TT 1 Tên vật liệu Xi măng các loại Tiêu chuẩn áp dụng - TCVN 6260-2009: Xi măng poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 2682-2009: Xi măng poóc lăng yêu cầu kỹ thuật Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm 200 tấn/10kg/1 lô - Lấy tại 10 vị trí khác nhau trong lô, mỗi vị trí lấy mẫu 1kg, trộn đều thành mẫu gộp 10kg - Mỗi 1 lô / 1 mẫu - Trong thời gian 60 ngày nếu không có khiếu nại gì thì hủy mẫu đối chứng 350m3 (hoặc 500 tấn)/1 mẫu - Mẫu thử với khối lượng 100kg lấy ở các vị trí khác nhau, mỗi vị trí lấy tối thiểu 5kg, trộn đều - Lấy 1 phần tối thiểu 20 kg làm mẫu thử 1.Thành phần hạt 2 Khối lượng riêng 3 Khối lượng thể tích xốp 4 Hàm lượng các tạp chất (bùn, bụi, sét) 5 Tạp chất hữu cơ 6 Sét cục và tạp chất dạng cục 1 Xác định thành phần hạt; 2 Xác định khối lượng riêng 3 Xác định khối lượng thể tích xốp và độ hổng; 4 Xác định độ nén dập và hệ số hóa mềm của cốt liệu lớn; 5 Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt trong cốt liệu lớn; 6 Xác định lượng bùn, bụi, sét Cát cho bê tông trộn tay và vữa - TCVN 7570:2006 về cốt liệu cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật 3 Đá dăm, sỏi cho bê tông trộn tay - TCVN 7572-1-20: 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử 200m3 (hoặc 300 tấn)/1 mẫu - 01 mẫu thử với khối lượng từ 50-200kg tùy theo cỡ hạt Lấy rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống đá cùng loại, góp lại trộn đều làm mẫu thử 4 Thiết kế cấp phối bê tông Chỉ dẫn chọn thành phần bê tông 778/1998/QĐ-BXD TCVN 9382:2012 Mác sử dụng/ Mỗi nhà cung cấp 30 kg Xi măng + 50 kg cốt liệu / 1 cấp phối Xác định tỷ lệ cấp phối 5 Thiết kế cấp phối vữa TCVN 4131:2003 Mỗi cấp phối cho 1 mác/1 công tác xây (trát, láng) 10 kg xi măng/Mác 10 kg cát/Mác Xác định tỷ lệ cấp phối 2 Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 4 TT 6 7 8 Tên vật liệu Vữa xây, trát, láng Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 3121:2003 Tần suất lấy mẫu Mỗi công tác lấy 2 tổ mẫu Số lượng, quy cách mẫu 1 tổ mẫu gồm 3 viên 4x4x16cm Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm Xác định cường độ nén - Bê tông khối lớn, nhiều hơn 1000m3 - Bê tông khối lớn, ít hơn 1000m3 - Bê tông móng lớn - Bê tông kết cấu khung cột, dầm, sàn, - TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và BTCT toàn khối Quy phạm thi công và nghiệm thu - Bê tông cọc khoan nhồi, tường vây TCVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi Thi công và nghiệm thu Lấy đủ mẫu để kiểm tra cường độ nén tại các vị trí Đầu – Thân Mũi 04 Tổ mẫu Vật liệu Bentonite, TCVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi Thi công và nghiệm thu Trước, trong, sau công tác khoan và công tác đổ bê tông - Lấy 2 tổ mẫu/ 1 lô, 1 tổ mẫu lấy 5kg (01 tổ mang đi thí nghiệm, 01 tổ lưu) Ngoài ra công tác kiểm tra được thực hiện tại hiện trường với bộ dụng cụ tiêu chuẩn 50 tấn/1 tổ/ 1 đường kính/ 1 lô - Mỗi tổ gồm 3 thanh dài 100cm; - Cứ 1 Lô/ 1 đường kính/ 2 tổ và mỗi tổ gồm 3 thanh dài 100cm (01 tổ lưu và 01 tổ đi thí nghiệm) 1 Dung sai về khối lượng; 2 Khả năng chịu kéo (Giới hạn chảy, giới hạn bền); 3 Khả năng chịu uốn; 4 Độ giãn dài Trước, trong, sau công tác khoan và công tác đổ bê tông - Lấy 2 tổ mẫu/ 1 lô, 1 tổ mẫu lấy 5kg (01 tổ mang đi thí nghiệm, 01 tổ lưu) Ngoài ra công tác kiểm tra được thực hiện tại hiện trường với bộ dụng cụ tiêu chuẩn 500 m3 /1 tổ 250 m3 /1 tổ 100 m3 /1 tổ 20 m3 /1 tổ 9 Thép cốt bê tông - TCVN 16511:2018 và TCVN 1651-2:2018 - Thép cốt bê tông 10 Vật liệu Polymer, Soda TCVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi Thi công và nghiệm thu 1 tổ mẫu bê tông kiểm tra cường độ chịu nén gồm 3 viên hình lập phương kích thước 150x150x150mm hoặc hình trụ D150x300mm 1 tổ mẫu bê tông kiểm tra độ thấm nước gồm 6 viên hình trụ kích thước D150x150mm 1.Cấp độ bền chịu nén của bê tông; + Nén 3 ngày hoặc 7 ngày để xác định sự phát triển cường độ, làm căn cứ để chuyển cv tiếp theo + Nén 28 ngày để xác định cấp độ bền làm căn cứ nghiệm thu 2 Cường độ chịu kéo khi uốn (khi có yêu cầu của thiết kế) 3 Thí nghiệm độ chống thấm (khi có yêu cầu của thiết kế) Trong trường hợp lấy mẫu thí nghiệm khác nhà thầu phải lấy tăng thêm tổ mẫu Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 5 TT Tên vật liệu Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Đối với 1 lô hàng (hoặc 1 chuyến hàng)/ 01 mẫu 11 Phụ gia hóa học trong bê tông TCVN 8826:2011 về Phụ gia hoá học cho bê tông 2 tấn/01 mẫu 12 13 14 Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm - Phụ gia lỏng: phụ gia lỏng phải được khuấy đều trước khi lấy mẫu Một mẫu đơn được lấy ít nhất 0,5 L phải lấy ít nhất 3 mẫu đơn tại các vị trí khác nhau đại diện cho lô (hoặc chuyến hàng) đó Mẫu hỗn hợp được lấy ít nhất 4 L từ hỗn hợp trộn đều các mẫu đơn đã lựa chọn Khi phụ gia chứa trong bồn hoặc téc lớn thì mẫu đơn được lấy với lượng bằng nhau từ các vị trí trên, giữa và dưới bằng một dụng cụ lấy mẫu chuyên dùng thích hợp - Phụ gia không phải là chất lỏng: các mẫu đơn được lấy ít nhất 1 kg Mẫu đơn phải lấy tối thiểu 4 mẫu từ các vị trí khác nhau phân bố đều trên toàn khối lượng của lô hàng cần kiểm tra Mẫu hỗn hợp được lấy ít nhất 2 kg đến 3 kg từ hỗn hợp trộn đều các mẫu đơn đã lựa chọn Các mẫu được bảo quản trong các bình kín, chống ẩm Thép Cacbon cán nóng, cán nguội (thép hình, ống thép, thép tấm) TCVN 197-1: 2014 Vật liệu kim loại Thử kéo TCVN 198: 2008 Vật liệu kim loại Thử uốn Cứ 50 tấn/1 tổ mẫu/1 loại kích thước Mỗi lô nhỏ hơn 50 tấn xem như một lô Mỗi loại kích thước thép lấy 01 tổ mẫu bao gồm: - 3 thanh 50cm (3 thanh 50cm lưu để TN đối chứng) 1 Dung sai kích thước 2 Khả năng chịu kéo (Giới hạn chảy, giới hạn bền, độ giãn dài); 3 Khả năng chịu uốn 4 Chiều dày lớp phủ (Với các loại mạ kẽm hoặc sơn) Bulong TCVN 1916:1995 TCVN 2194-77 Chi tiết lắp xiết Quy tắc nghiệm thu < 500 mẫu lấy 1 tổ 1 tổ gồm 3 mẫu gồm bu long, đai ốc và phụ kiện 1 Hình dạng, kích thước ren 2 Thử kéo TCVN 8163:2009 Mỗi lô 500 cái lấy 1 tổ mẫu gồm 6 cái Lô ít hơn 500 cái coi như 1 lô Mỗi tổ mẫu: 03 thanh 1 Xác định giới hạn bền kéo của mối nối 2 Xác định độ giãn dài của mối nối Coupler Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 6 TT Tên vật liệu Gạch bê tông tự chèn Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu TCVN 6476:1999 Cứ 30.000 viên lấy mẫu một lần Lấy 10 viên gạch ở các vị trí khác nhau TCVN 6477:2016 - 50.000v/lô/tổ mẫu với gạch có thể tích >10dm3/viên - 100.000v/lô/tổ mẫu với gạch có thể tích 210dm3/viên Lấy ngẫu nhiên 10 viên ở các vị trí khác nhau đại diện cho lô làm mẫu thử, đã đủ 28 ngày kể từ ngày sản xuất TCVN 9029-2017 TCVN 9030-2017 -Cứ 200m3/lô/tổ mẫu đối với bê tông khí không chưng áp -Cứ 500 m3/lô/tổ mẫu với bê tông khí chưng áp 18 Bê tông nhẹ - Gạch bê tông khí chưng áp (AAC) TCVN 7959-2017 -Cứ 200m3/lô/tổ mẫu đối với bê tông khí không chưng áp -Cứ 500 m3/lô/tổ mẫu với bê tông khí chưng áp 19 Gạch ốp lát TCVN 7745:2007 TCVN 6415:2016 Gạch gốm ốp lát Cứ 5000m2 lấy mẫu 1 lần 15 viên gạch 20 Gạch terrazzo TCVN 6476:1999 Mục 5.1 Lấy mẫu 15 000 (1 vạn rưỡi) / lô 15 viên ở vị trí bất kì trong lô 15 16 17 21 22 Gạch bê tông cốt liệu - xi măng Bê tông nhẹ- Gạch bê tông bọt khí không chưng áp Ít nhất 15 viên mẫu đối với bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp; ít nhất 10 viên mẫu đối với bê tông khí chưng áp dạng khối hoặc 5 sản phẩm đối với dạng tấm nhỏ Ít nhất 15 viên mẫu đối với bê tông bọt và bê tông khí không chưng áp; ít nhất 10 viên mẫu đối với bê tông khí chưng áp dạng khối hoặc 5 sản phẩm đối với dạng tấm Gạch tự chèn TCVN 6476:1999 Mục 5.1 Lấy mẫu 15 000 (1 vạn rưỡi) / lô 15 viên ở vị trí bất kì trong lô Vữa xi măng trộn sẵn không co ngót: Sika grout TCVN 9204: 2012 Vữa xi măng khô trộn sẵn không co Mỗi hợp đồng lấy 1 lần Mỗi loại lấy 1 tổ mẫu Mẫu thử lấy từ các bao vữa nguyên được lựa chọn một cách ngẫu nhiên trong lô vữa cần kiểm tra Khi thí Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm 1 Xác định kích thước hình học và khuyết tật ngoại quan; 2.Xác định cường độ bền nén; 3.Xác định độ hút nước 4.Xác định độ mài mòn 1 Xác định kích thước hình học và khuyết tật ngoại quan; 2.Xác định cường độ bền nén; 3.Xác định độ hút nước 4 Xác định độ thấm nước 5 Xác định độ rỗng 1 Xác định kích thước hình học và khuyết tật ngoại quan; 2 Xác định cường độ bền nén; 3 Xác định khối lượng thể tích khô 4 Xác định độ co khô 1 Xác định kích thước hình học và khuyết tật ngoại quan; 2.Xác định khối lượng thể tích khô; 3.Xác định cường độ bền nén 4 Xác định độ co khô 1.Xác định độ hút nước, khối lượng thể tích 2 Xác định độ bền uốn 3 Xác định độ mài mòn sâu (với gạch không tráng men) và độ mài mòn bề mặt (với gạch tráng men) 1 Kích thước và khuyết tật ngoại quan 2 Độ hút nước bề mặt 3 Độ bền uốn 4 Độ chịu mài mòn Mài món sâu (Cho bề mặt phẳng) Mài mòn mất khối lượng 5 Độ bền thời tiết (Cho gạch ngoại thất) 1 Kiểm tra kích thước, màu sắc và ngoại quan 2 Độ bền nén 3 Độ hút nước 4 Độ mài mòn 1.Cường độ nén của vữa đã đóng rắn 3 ngày, 7 ngày,28 ngày 2 Độ chảy 3 Độ tách nước Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 7 TT Tên vật liệu Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu nghiệm mỗi chỉ tiêu riêng lẻ cần lấy 2000 g vữa hoặc khối lượng đủ để thực hiện thí nghiệm 214… 23 24 25 4.Thay đổi chiều dài cột vữa tại lúc kết thúc đông kết so với chiều cao ban đầu (TCVN) 5.Thay đổi chiều dài mẫu vữa đóng rắn ở các tuổi 1, 3, 7, 14, 28 ngày (TCVN) 1 Xác định độ hút nước 2 Xác định độ bền uốn 3 Xác định độ bền mài mòn sâu hoặc mài mòn bề mặt 4 Xác định độ cứng bề mặt theo thang Mohs 1 Xác định độ hút nước 2 Xác định độ bền uốn 3 Xác định độ bền mài mòn sâu 4 Xác định độ cứng bề mặt theo thang Mohs TCVN 8057:2009 TCVN 6415:2016 Cứ 1 lô sản phẩm lấy mẫu 1 lần 5 viên mẫu (kích thước 100x200) mm Đá ốp, lát tự nhiên TCVN 4732:2016 TCVN 6415:2016 Gạch gốm ốp lát Cứ 500m2 lấy mẫu 1 lần 5 viên mẫu (kích thước 100x200) mm TCVN 7219: 2002 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 1 Sai lệch chiều dày 2 Khuyết tật ngoại quan 3 Độ truyền sáng TCVN 7219:2002 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 1 Sai lệch chiều dày 2 Khuyết tật ngoại quan 3 Độ truyền sáng TCVN 7219:2002 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 1 Sai lệch chiều dày 2 Độ cong vênh 3 Khuyết tật ngoại quan TCVN 7219:2002 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 1 Sai lệch chiều dày 2 Khuyết tật ngoại quan TCVN 7219:2002 TCVN 7528:2005 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, Kính kéo Kính nổi 27 Kính cán vân hoa 28 Kính màu hấp thụ nhiệt 30 Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm Đá ốp, lát nhân tạo 26 29 Số lượng, quy cách mẫu Kính phủ phản quang Kính phẳng tôi nhiệt TCVN 7219:2002 TCVN 8261:2009 TCVN 7455:2013 TCVN 7368:2013 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 3 mẫu kính, kích thước ≥ (100x100) mm 3 mẫu/ 1 lô sản phẩm, kích thước: (600x600) mm 6 mẫu kính/ 1 lô sản phẩm, kích thước: (610x610) mm 4 mẫu kính/ 1 lô sản phẩm, kích thước: (1900x860) mm 1 Sai lệch chiều dày và độ cong vênh của kính nền 2 Khuyết tật ngoại quan 3 Hệ số phản xạ năng lượng ánh sáng mặt trời 1 Sai lệch chiều dày 2 Khuyết tật ngoại quan 3 Ứng suất bề mặt 4 Thử phá vỡ mẫu kính tôi nhiệt an toàn 5 Độ bền va đập kính tôi nhiệt an toàn - Độ bền va đập bi rơi - Độ bền va đập con lắc Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 8 TT 31 Tên vật liệu Kính dán nhiều lớp và kính dán an toàn nhiều lớp Tiêu chuẩn áp dụng TCVN 7219:2002 TCVN 7364-6:2004 TCVN 7364-4:2004 TCVN 7368:2013 Tần suất lấy mẫu Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, Số lượng, quy cách mẫu 3 mẫu, kích thước ≥ (600x600) mm 6 mẫu kính/ 1 lô sản phẩm, kích thước (300x100) mm 6 mẫu kính/ 1 lô sản phẩm, kích thước (610x610) mm 4 mẫu kính/ 1 lô sản 23phẩm, kích thước (1900x860) mm Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm 1 Sai lệch chiều dày 2 Khuyết tật ngoại quan 3 Độ bền chịu nhiệt độ cao 4 Độ bền va đập bi rơi 5 Độ bền va đập con lắc TCVN 7219:2002 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 1 Sai lệch chiều dày 2 Độ cong vênh 3 Khuyết tật ngoại quan 33 Kính phủ bức xạ thấp TCVN 7219:2002 TCVN 9808:2013 Các mẫu thử do nhà sản xuất cung cấp theo mỗi lô hàng, 3 mẫu kính, kích thước ≥ (600x600) mm 1 Sai lệch chiều dày 2 Khuyết tật ngoại quan 34 Tấm sóng amiăng ximăng TCVN 9188: 2012 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 02 tấm nguyên 1.Tính chất cơ lý của sản phẩm Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 1 bộ mẫu bao gồm: 3 xương chính, 3 xương phụ dài 1,5 m… đảm bảo lắm được 1 hệ có diện tích 1,5 m2 1 Dung sai kích thước 2 Chiều dày và độ bền lớp mạ 3 Khả năng chịu tải trọng phân bố đều 32 Kính cốt lưới thép 35 36 37 38 Khung xương trần thạch cao ASTM C635-2013 Tấm thạch cao TCVN 8257:2009 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy > 0,2 % tổng số tấm và không ít hơn 2 tấm 1 Xác định kích thước 2 Xác định độ cứng của cạnh, gờ và lõi 3 Xác định cường độ chịu uốn 4 Xác định độ kháng nhổ đinh 5 Xác định độ biến dạng ẩm 6 Xác định độ hút nước 7 Xác định độ hấp thụ nước bề mặt Tấm thạch cao chịu nước TCVN 8259-2 : 2009 TCVN 8259-4 : 2009 TCVN 8259 -6:2009 Mỗi hợp đồng lấy 1 lần Mỗi loại lấy 1 tổ mẫu Có thể tham khảo TCSX của nhà SX Lấy > 0,2 % tổng số tấm và không ít hơn 2 tấm 1 Dung sai kích thước 2 Cường độ chịu uốn 3 Độ co giãn ẩm 4 Khả năng chống thấm nước Lấy 2 tấm nguyên hoặc 6 tấm 600x600 1 Dung sai kích thước 2 Cường độ chịu uốn, Mpa 3 Khả năng chống thấm nước, Li Tấm xi măng sợi TCVN 8259-2:2009 TCVN 8259-6:2009 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 9 TT Tên vật liệu 39 Nhôm và hợp kim nhôm định hình 40 Thép khoan cấy bằng hoá chất Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu TCVN 197: 2002 TCVN 258-1: 2007 TCVN 5878: 1995 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 3 đoạn 0,5 m 1 Độ bền kéo, MPa, không nhỏ hơn 2 Độ cứng, HV, không nhỏ hơn 3 Chiều dày lớp phủ bảo vệ, µm 4 Thành phần hoá ASTM E 1512:2001 Mỗi đợt khoan cấy Có thể tham khảo TCCS của nhà cung cấp 3 – 5 mẫu/đường kính thép hoặc đề cương của nhà cung cấp 1 Thử kéo nhổ thép trên nền bê tông Inox JIS G1253: 2013 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 3 đoạn 0,5 m 42 Ống thép đen, ống thép tráng kẽm TCVN 314 :2008 TCVN 197-1 :2014 TCVN 198: 2008 TCVN 1830 :2008 ASTM A53, A500 BS EN 10255:2004 JIS G3452:2004 Mỗi lô 20 tấn lấy mẫu 1 lần Mỗi loại thép lấy 1 tổ mẫu Mỗi tổ mẫu gồm 3 ống có chiều dài ≥ 50 cm 43 Ván MDF TCVN 7753:2007 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 2 tấm 0,5m2 44 Ván dăm TCVN 7754:2007 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 2 tấm 0,5m2 45 Ván sàn gỗ nhân tạo EN 13329: 2006(a) Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 4 thanh nguyên 46 Sơn tường dạng nhũ tương TCVN 8652:2012 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 2 lít sơn 47 Bột bả tường gốc xi măng poóc lăng TCVN 7239:2014 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 5 kg bột bả 48 Sơn epoxy TCVN 9014:2011 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 2 lít sơn 41 Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm 1 Xác định kích thước 2 Xác định cường độ chịu kéo 3 Xác định thành phần hóa học 1.Kích thước hình học 2.Giới hạn chảy; giới hạn bền 3.Thử nén bẹp hoặc Khả năng chịu uốn 4 Độ bền áp lực thuỷ tĩnh (Với các loại vận chuyển chất lỏng) 1 Độ trương nở chiều dày sau 24h ngâm trong nước 2 Độ bền uốn tĩnh 3 Độ bền kéo vuông góc với mặt ván 1 Độ trương nở chiều dày sau 24h ngâm trong nước 2 Độ bền uốn tĩnh 3 Độ bền kéo vuông góc với mặt ván 1 Độ trương nở chiều dày, 2 Độ bền bề mặt, MPa, không nhỏ hơn 3 Độ thay đổi kích thước khi thay đổi độ ẩm, 1 Độ mịn 2 Thời gian khô 3 Độ bám dính 4 Độ bền nước 5 Độ bền kiềm 6 Độ rửa trôi sơn phủ 7 Độ bền chu kỳ nóng lạnh 1 Độ mịn 2 Thời gian đông kết 3 Khả năng giữ độ lưu động 4 Cường độ bám dính 1 Độ mịn 2 Thời gian khô (khô bề mặt), h, không lớn hơn 2 Độ bền va đập, kG.cm, không nhỏ hơn 3 Độ bền uốn Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 10 TT Tên vật liệu Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm 4 Khả năng chịu xăng 5 Khả năng chịu kiềm 49 Vật liệu chống thấm gốc ximăngpolyme BS EN14891: 2007 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 Lấy 1 bộ sản phẩm thành phần A và thành phần B 50 Vật liệu chống thấm sơn bi tum cao su TCVN 6557 :2000 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Lấy 2 lít mẫu Băng cản nước PVC TCVN 4509: 2006 ISO 37: 2005 TCVN 1595-1:2007 TCVN 1597-1 : 2006 TCVN 4866: 2007 ISO 175 ISO62, ASTM D570 51 52 Thanh trương nở ASTM D412, ASTM D71 Chứng chỉ xuất xưởng của sản phẩm Mỗi hợp đồng lấy 1 lần Mỗi loại lấy 1 tổ mẫu Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu 1 mẫu dài 1 mét 1 mẫu dài 1m 1 Cường độ bám dính ban đầu 2 Cường độ bám dính sau khi ngâm nước 3 Cường độ bám dính sau lão hóa nhiệt 4 Khả năng tạo cầu vết nứt ở điều kiện thường 5 Độ thấm nước dưới áp lực thủy tĩnh 1.Độ mịn 2.Độ nhớt quy ước 3.Độ phủ 4.Thời gian khô 5.Độ bền uốn 6.Độ bám dính 7.Độ chịu nhiệt 8.Độ xuyên nước 1.Độ bền kéo 2.Độ giãn dài khi đứt 3.Độ cứng ShoreA 4.Độ bền xé rách 5.Khối lượng riêng 6.Độ bền hóa môi trường 7.Độ hấp thụ nước 1 Xác định kích thước 2 Xác định tỷ trọng 3 Độ bền kéo 4 Độ giãn dài khi đứt 5 Độ cứng ShoreA 6 Độ trương nở trong nước 1 53 54 Cáp DUL, thép cường độ cao Nêm – neo công tác TCVN 6284 :1997 ASTM A416/A416 Mỗi lô 20 tấn lấy mẫu 1 lần Lô nhỏ hơn 20 tấn thì coi là 1 lô Mỗi tổ mẫu gồm 3 thanh có chiều dài từ 1m – 1,5 m tùy thiết bị thí nghiệm Mục 5.6 TCVN 10568:2017 1 bộ mẫu 1 lô, lô bao gồm các bộ neo được chế tạo bằng cùng một vật liệu và được 3 mẫu nêm – neo / mỗi tổ mẫu 1 Cấu trúc tạo cáp sợi giữa+sợi ngoài (Áp dụng cho cáp DUL) 2 Chênh lệch kích thước sợi giữa+sợi ngoài (Áp dụng cho cáp DUL) 3 Giới hạn chảy, bền 4 Đường kính danh nghĩa 5 Diện tích mặt cắt ngang 6 Mô đun đàn hồi 7 Đơn trọng 8 Lực kéo chảy và cường độ tại 1% độ giãn dài 1 Xác định kích thước 2 Xác định độ cứng Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 11 Tên vật liệu TT Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm gia công nhiệt cùng một mẻ BS EN 523 TCVGT 6:2005 Mỗi 1 lô lấy 1 tổ mẫu hoặc khi có sự thay đổi về vỏ bọc, đường kính danh nghĩa nội bộ ASTM A370 TCVN 11243:2016 TCVGT 6:2005 Nghiệm thu vật liệu đầu vào, kiểm tra hoạt động ổn định của hệ thống sử dụng trong thực tế 57 Dây, cáp điện, dây nguồn, dây điều khiển hệ ĐHKK TCVN 6610-2 (IEC 60227-2) TCVN 5935-1:2013 (IEC 60502-1:2009) Với cáp nhiều lõi: -Từ 2km đến 10 km: lấy 1 tổ mẫu -Từ 10km đến 20 km lấy 2 tổ mẫu - Từ 20km đến 30km lấy 3 tổ mẫu Với cáp 1 lõi: Số mẫu/ khối lượng cáp giảm ½ Dưới 4km không cần lấy mẫu 58 Ống luồn dây BS EN 6099 BS EN 61386 59 Dây cấp nguồn và dây tín hiêu ̣ xoắn chống nhiễu cho hệ PCCC 55 Ống chứa cáp 56 Thử nghiệm đồng bộ hệ Cáp – nêm neo công tác – Kích – Nêm neo công cụ Ống và phu 60 ̣ kiên ̣PPR 3 đoạn dài 1m 1 Xác định kích thước 2 Xác định độ kín khít 3 Khả năng chịu nén ngang 1 Ma sát kích 2 Xác định lực căng theo chỉ số đồng hồ áp lực 3 Khả năng công tác của nêm neo công tác – cáp đến 1.10 Pk Mỗi loại 3 mẫu dài 1,5 m, trên thân vỏ có ghi đầy đủ thông tin của nhà sản xuất Trường hợp thử cao áp cần mẫu dài 6m 1.Quy cách mẫu 2.Chiều dày cách điện 3.Điện trở 1 chiều ở 20oC Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Mỗi loại 3 ống dài 1m 1 Kích thước 2 Khả năng chịu nén bẹp 3 Thử cháy khi tiếp xúc ngọn lửa 1 kW Tiêu chuẩn IEC 331 & BS6387 Mỗi lô sản phẩm lấy 1 lần mẫu Mỗi loại 3 mẫu dài 1,5 m, trên thân vỏ có ghi đầy đủ thông tin của nhà sản xuất 1.Quy cách mẫu 2.Chiều dày cách điện 3 Chiều dày lớp chống cháy (Nếu có) 4.Điện trở 1 chiều ở 20oC Tiêu chuẩn: DIN 8077 & DIN 8078 Lấy mẫu đối với lô vật tư đầu tiên tập kết về công trường (ống và phụ kiện lấy mẫu điển hình) Đối với các lô hàng tiếp theo sau khi kiểm tra tại hiện trường nếu thấy nghi ngờ về chất lượng (so sánh bảng mẫu) thì yêu cầu lấy mẫu mang đi thí Lấy 3 đoạn 1m 1.Kićh thước cơ sở 2.Áp suất làm việc 3.Độ bền va đập 4.Độ co ngót theo chiều dọc Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 12 Tên vật liệu TT Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm nghiệm Ống và phu 61 ̣ kiêṇ uPVC 62 63 64 35 Đầm nền bằng đất sét, đất pha cát, đất cát pha và cát không lẫn cuội, sỏi, đá Đầm nền bằng cuội, sỏi hoặc đất cát lẫn cuội sỏi Đất đắp đền đường Cấp phối dá dăm TCVN 84911,2,3:2011 Lấy mẫu đối với lô vật tư đầu tiên tập kết về công trường (ống và phụ kiện lấy mẫu điển hình) Đối với các lô hàng tiếp theo sau khi kiểm tra tại hiện trường nếu thấy nghi ngờ về chất lượng (so sánh bảng mẫu) thì yêu cầu lấy mẫu mang đi thí nghiệm - TCVN 5747:1993 - Đất xây dựng Phân loại; - TCVN 4447:2012 - Công tác đất Thi công và nghiệm thu - TCVN 4504:2005 Vật liệu đầu vào: 20000-50000m3/ 1 mẫu hoặc khi thay đổi nguồn gốc vật liệu - TCVN 4447:2012 - Công tác đất Thi công và nghiệm thu Mục5, 6 TCVN 9436:2012 Mục 6 & mục 8.28.4 TCVN 88592011 Vật liệu đầu vào: 2000050000m3/1 mẫu hoặc khi thay đổi nguồn gốc vật liệu, 1000 – 2000 m3 lấy mẫu kiểm tra thành phần hạt Mỗi mỏ 1 mẫu, hoặc khi có thay đổi địa tầng, công nghệ khai thác Với đất dào chuyển sang đắp lấy mỗi đoạn nền đào 1 mẫu từ 2 vị trí Tại 1 nguồn(mỏ) cung cấp: 3000 m3/ 1 mẫu; Tại bãi tập kết công trình: 1000 m3/ 1 mẫu/1 nguồn vật liệu -Kích thước cơ sở -Áp suất làm viêc̣ -Độ bền va đập Lấy 3 đoạn 1m - 100÷200m3/ 1 tổ với PP dao vòng - 200÷400m3/ 1 tổ với PP rót cát - Mỗi tổ gồm 3 mẫu bằng phương pháp rót cát hoặc dao vòng - Mỗi lớp đắp phải lấy 1 đợt mẫu thí nghiệm - Số lượng mẫu phải đủ để đảm bảo tính khách quan và toàn diện của kết luận kiểm tra - Vị trí lấy mẫu phải phân bố đều trên bình độ, ở những chỗ đại diện và những nơi đặc biệt quan trọng (khe, hốc công trình, nơi tiếp giáp, bộ phận chống thấm, ) - Lớp trên và lớp dưới phải xen kẽ nhau - Cứ 1 tổ lấy tại 3 điểm; 01 mỏ đất/ 1 mẫu, hoặc khi thay đổi địa tầng (thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý) Lấy (100kg); Mẫu kiểm tra tất cả chỉ tiêu 50 kg Với mẫu kiểm tra độ chặt: trung bình 1000 m2 lấy 2 điểm 1.Thành phần hạt 2.Giới hạn chảy 3.Chỉ số dẻo 4.Tích số dẻo 5 CBR, độ trương nở 6 Thành phần hữu cơ 7 Khối lượng thể tích khô lớn nhất và độ ẩm tối ưu Mẫu kiểm tra tất cả chỉ tiêu: Dmax 37.5: ≥ 200 kg; Dmax 25: ≥ 150 kg; Dmax 19: ≥ 100 kg Với mẫu kiểm tra độ chặt: trung bình 1000 m chiều dài 1 làn đường lấy 3 điểm 1.Thành phần hạt 2.Giới hạn chảy 3.Chỉ số dẻo 4.Tích số dẻo 5.CBR 6.Độ hao mòn LA 7.Hàm lượng thoi dẹt 8.Thành phần hữu cơ 9.Khối lượng thẻ tích khô lớn nhất và độ ẩm tối ưu Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 13 TT 66 Tên vật liệu Nhũ tương Tiêu chuẩn áp dụng Mục 16 - TCVN 7494:2005 TCVN 8817:2011 67 Nhựa đường Mục 16 - TCVN 7494:2005 TCVN 7493:2005 68 Bê tông nhựa chặt Các chỉ tiêu của hỗn hợp bê tông nhựa đã được phê duyệt (Mục 9.4 TCVN 8819:2011) 69 Nắp hố ga, song thoát nước TCVN 10333-3:16 BS EN 124:1015 70 Cửa sổ, cửa đi và mặt dựng TCVN 7451:2004 Cửa nhựa TCVN 9366:2012 Cửa gỗ, cửa kim loại Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm 1.Độ nhớt Saybolt Furol 2.Độ lắng và độ ổn định lưu trữ 3.Lượng hạt quá cỡ 4.Điện tích hạt 5.Độ khử nhũ 6.Thử nghiệm trộn với xi măng 7.Độ dính bám và tính chịu nước 8.Hàm lượng dầu 9.Hàm lượng nhựa 1.Xác định độ kim lún 2.Xác định độ kéo dài 3.Xác định điểm hóa mềm 4.Xác định điểm chớp cháy và điểm cháy 5.Xác định độ tổn thất khối lượng sau khi gia nhiệt 6.Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt so với ban đầu 7.Xác định độ hòa tan trong tricloetylen 8.Xác định khối lượng riêng 9.Xác định độ nhớt động học 10.Xác định hàm lượng paraphing 11.Xác định độ bám dính với đá 1.Thành phần hỗn hợp cốt liệu 2.Hàm lượng nhựa đường 3.Chiều dày bê tông nhựa 4.Độ ổn định ở 60oC trong 40 phút 5.Độ dẻo 6.Độ ổn định còn lại 7.Độ rỗng dư 8.Độ rỗng cốt liệu Mỗi khi nhập bitum về phải lấy mẫu thử nghiệm, Khi khối lượng nhỏ các mẫu đại diện lấy cho tối đa 40 m3 lấy 1 mẫu Đối với bitum lỏng: Lấy 1 lít hoặc 4 kg mỗi lần nhập về Đối với bitum rắn hoặc dẻo: Lấy 1 đến 2 kg mỗi lần nhập về Đối với bitum lỏng: Lấy 1 lít hoặc 4 kg mỗi lần nhập về Đối với bitum rắn hoặc dẻo: Lấy 1 đến 2 kg mỗi lần nhập về Mỗi khi nhập bitum về phải lấy mẫu thử nghiệm, Khi khối lượng nhỏ các mẫu đại diện lấy cho tối đa 40 m3 lấy 1 mẫu 1 ngày/lần trên xe tải hoặc phễu nhập liệu của máy rải, 2 ngày/lần khi xác định tỷ trọng lớn nhất BTN Lấy 10 kg thí nghiệm các chỉ tiêu, khi xác định chiều dày BTN thì 2500 m2 (hoặc 330m dài/làn xe)/1 tổ 3 mẫu khoan 150 mẫu lấy 3 mẫu bất kỳ đi thử nghiệm 3 mẫu nguyên bao gồm nắp, khung và cơ cấu khoá (nếu có) 1 Kích thước 2 Thử biến dạng vĩnh viễn 3 Thử ở tải trọng thiết kế 1 Tổ mẫu/ 1 Lô Đối với cửa bằng nhựa và gỗ: Lấy 3 sản phẩm bất kì của lô sản phẩm hoàn thiện Đối với cửa bằng kim loại: Lấy 2 sản phẩm bất kì của lô sản phẩm hoàn thiện 1.Kích thước 2.Độ bền góc hàn thanh profile (Cửa nhựa) 3.Độ bền áp lực gió 4.Độ kín nước 5.Độ lọt khí 6.Khả năng đóng mở lặp lại 7.Độ bền chịu va đập Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 14 TT Tên vật liệu Tiêu chuẩn áp dụng Tần suất lấy mẫu Số lượng, quy cách mẫu Ghi chú/ Chỉ tiêu thí nghiệm Đối với chủng loại vật tư, vật liệu thay đổi bổ sung hoặc chưa được đề cập trong này khi thi công nhà thầu sẽ đệ trình kế hoạch thí nghiệm bổ sung chi tiết Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 15 3.2 Kế hoạch quản lý chất lượng vật tư, vật liệu Có 2 khâu chính để quản lý chất lượng vật tư: + Quy trình kiểm tra, tiếp nhận vật tư khi đưa về hiện trường thi công:  Nhà thầu tiến hành kiểm tra (Kiểm tra về số lượng, chủng loại, sự phù hợp của vật tư và các giấy tờ kèm theo)  Mời Tư vấn giám sát xác nhận chủng loại, khối lượng nhập Tùy theo chỉ định của Tư vấn giám sát mà lấy bất kỳ mẫu vật liệu của vật tư mới nhập trên hiện trường, số lượng tổ mẫu theo đúng quy phạm hiện hành  Tiến hành thí nghiệm mẫu dưới sự giám sát của Tư vấn giám sát, Nhà thầu  Kết quả đạt thì Tư vấn giám sát ký biên bản tiếp nhận cho phép đưa vật tư vào sử dụng + Quy trình lưu kho và bảo quản: Tùy theo chủng loại vật tư sử dụng cho công trình mà Nhà thầu có biện pháp lưu kho khác nhau:  Đối với vật liệu rời: Gạch, cát, đá Nhà thầu bố trí một bãi tập kết riêng ngoài trời Sau khi được bốc xếp gọn gàng, Nhà thầu sẽ dùng bạt phủ kín (Tránh mưa bão)  Đối với vật liệu là thép, xà gồ phải kê xà gồ cách ly với mặt đất hư hỏng vật liệu, sử dụng bạt phủ kín tránh ảnh hưởng của thời tiết  Đối với vật liệu là xi măng cần bảo quản cẩn thận Vì vậy sẽ được xếp vào kho riêng, nền kê cao tránh ẩm mốc Trong quá trình lưu giữ trước khi thi công, Nhà thầu thường xuyên kiểm tra tình trạng của nguyên vật liệu, nếu phát hiện những tác động xấu ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu thì lập tức xử lý Vật liệu khi đem vào sử dụng cần được kiểm tra lại một lần nữa bằng thị giác, trực quan để đảm bảo rằng sau quá trình lưu kho và bảo quản vật tư vẫn trong tình trạng như lúc mới nhập về Sau đây Nhà thầu trình bày quy trình quản lý chất lượng vật tư cho một số vật tư cụ thể: + Quy trình quản lý chất lượng vật tư là thép và các loại vật tư khác:  Được sự đồng ý của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát, phù hợp với hồ sơ thiết kế: thông qua việc trình hồ sơ năng lực của nhà sản xuất, chứng chỉ chất lượng sản phẩm, mẫu sản phẩm kèm theo  Báo cáo Chủ đầu tư, tư vấn giám sát về số lượng, chủng loại vật tư cũng như thời gian sẽ tiến hành nhập về công trường để chủ động cho công tác thí nghiệm, nghiệm thu vật liệu đầu vào  Vật tư nhập về công trường phải kèm theo đầy đủ hồ sơ bao gồm: chứng chỉ chất lượng  Cán bộ quản lý chất lượng của Công ty cùng cán bộ công trường tiến hành kiểm tra sự đầy đủ, phù hợp vật tư và các giấy tờ kèm theo  Mời Tư vấn giám sát xác nhận khối lượng vật tư nhập về công trường, qua đó xác định số lượng tổ mẫu lấy thí nghiệm kiểm tra chất lượng  Sau khi có kết quả thí nghiệm đạt mới cho phép đưa vật liệu vào thi công  Khi vật tư vật liệu đã được thí nghiệm, đầy đủ thủ tục kèm theo tiến hành nhập kho vật tư của công trường có phiếu xuất nhập vật tư Số liệu xuất nhập vật tư được số hóa trong phần mềm máy vi tính để thuận tiện cho công tác quản lý Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 16  Với mỗi loại vật liệu sẽ được lưu trữ và bảo quản theo các yêu cầu khác nhau đảm bảo thuận tiện cho công tác kiểm kê, xuất nhập và đặc biệt không làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chất lượng khi đưa vào thi công + Quy trình quản lý chất lượng vật tư là bê tông thương phẩm:  Trước khi đưa vào sử dụng nhà thầu sẽ đệ trình Chủ đầu tư, tư vấn giám sát hồ sơ năng lực của các nhà cung cấp bê tông có uy tín, kèm theo bảng thiết kế cấp phối mác bê tông phù hợp với yêu cầu trong thiết kế  Sau khi được sự đồng ý từ phía Chủ đầu tư và TVGS sẽ tiến hành thăm quan để đánh giá cơ sở vật chất, năng lực của nhà máy cung cấp Kết hợp tiến hành kiểm tra thành phần cốt liệu, trộn thử cấp phối tại nhà máy kiểm tra chất lượng bê tông  Sau khi có các thí nghiệm 7 ngày, 28 ngày tuổi đạt được sự đồng ý của Chủ đầu tư và tư vấn giám sát mới được phép sử dụng loại bê tông thương phẩm đó Trong trường hợp cần thiết để đẩy nhanh quá trình thi công, Chủ đầu tư và tư vấn giám sát cho phép nhà thầu sử dụng thiết kế cấp phối ở R3, R7 hoặc R14, nhưng nhà thầu phải đảm bảo về chất lượng bê tông và chịu hoàn toàn về chất lượng bê tông khi có kết quả nén ở R28  Nhà thầu sẽ bố trí cán bộ chuyên trách thường xuyên có mặt tại nhà máy trong quá trình cung cấp bê tông cho công trường để kiểm soát khối lượng, quy trình đồng thời điều phối công tác cung cấp bê tông  Cán bộ chất lượng của nhà thầu cùng kết hợp với Tư vấn giám sát kiểm tra bê tông khi về đến công trường Nội dung kiểm tra bao gồm các yếu tố: phiếu giao hàng kèm theo các thông tin về mác bê tông, thành phần cấp phối, thời gian trộn…kiểm tra độ sụt bê tông  Với mỗi cấu kiện, tùy theo khối lượng thi công sẽ tiến hành lấy mẫu bê tông để thí nghiệm kiểm tra chất lượng Có bao gồm cả việc lấy tổ mẫu lưu đối chứng  Mẫu bê tông có tem nhãn ghi đầu đủ các thông tin cần thiết, có chữ ký của các bên liên quan được bảo dưỡng đúng quy trình kỹ thuật Thí nghiệm kiểm tra chất lượng bê tông 7 ngày và 28 ngày tuổi 3.3 Giải pháp xử lý vật tư, vật liệu phát hiện không phù hợp Xử lý vật tư, vật liệu không phù hợp: Những vật tư, vật liệu không phù hợp cho gói thầu đó là những vật tư, vật liệu không đúng chủng loại, kích thước, khối lượng, chất lượng theo tiêu chuẩn hiện hành Vì vậy khi phát hiện ra chủng loại vật tư, vật liệu không phù hợp, Nhà thầu lập tức tiến hành: Lập biên bản có xác nhận của Tư vấn giám sát và Nhà thầu xác nhận loại vật tư, vật liệu đó là không phù hợp cho công trình Tập kết riêng số vật tư, vật liệu không phù hợp tại một vị trí chỉ định riêng trước sự chứng kiến, xác nhận của ba bên Trước khi đưa vật tư, vật liệu ra khỏi công trường, Nhà thầu tiến hành mời tư vấn giám kiểm chứng và xác nhận bằng biên bản với nội dung toàn bộ vật tư, vật liệu không phù hợp trên đã được đưa ra khỏi công trường Trình Tư vấn giám sát lô vật tư, vật liệu với đầy đủ chứng chỉ, xuất xứ lô hàng đảm bảo chất lượng, phù hợp với chủng loại vật tư, vật liệu không đảm bảo bù vào số vật tư, vật liệu đã di dời Tiến hành nhập vật tư, vật liệu về công trường, có sự chứng kiến của ba bên Kiểm tra chất lượng vật tư, vật liệu bằng thị giác, lấy mẫu thí nghiệm (Tùy vào chủng loại vật tư, vật liệu mà có phương pháp kiểm tra chất lượng phù hợp) Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 17 Sau khi có kết quả thí nghiệm loại vật tư, vật liệu mới phù hợp thì mới đưa vào sử dụng 3.4 Biện pháp bảo quản vật liệu, công trình khi tạm dừng thi công, khi mưa bão Thi công công trình là việc làm phải thực hiện hầu hết các công đoạn thi công ở ngoài trời Với điều kiện khí hậu của nước ta là khí hậu nhiệt đới nóng ẩm vì vậy trong quá trình thi công, không thể tránh khỏi mưa bão, ảnh hưởng tới tiến độ thi công công trình Với bề dày nhiều năm kinh nghiệm và đã trải qua hầu hết các loại hình thời tiết trên khắp các tỉnh thành trong cả nước, Nhà thầu có rất nhiều kinh nghiệm trong việc xử lý các tình huống khi mưa bão Cụ thể như sau: Trong quá trình thi công, Nhà thầu luôn cập nhật tình hình thời tiết mới nhất thông qua bản tin dự báo thời tiết hàng ngày Khi có thông tin kết hợp với thực tế hiện trạng, nắm bắt được xu hướng của thời tiết xấu gây mưa bão, Nhà thầu lập tức lên kế hoạch bảo quản vật tư, vật liệu, thiết bị, trình Tư vấn giám sát kế hoạch đã dự trù Trình kế hoạch bảo quản vật tư, vật liệu chung đối với toàn bộ vật tư, vật liệu trên toàn công trường khi mưa bão như sau: + Thu dọn toàn bộ vật tư, vật liệu trên toàn bộ công trường về khu vực kho bãi tập kết + Tiến hành kiểm kê, phân loại và sắp xếp gọn gàng các loại vật tư vật liệu + Sử dụng các biện pháp về bảo quản như bao che, đóng gói… + Các loại vật tư đã được sử dụng một phần vào công trình: Sắt thép chờ, sử dụng nilon bao kín hoặc hóa chất không làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông và cốt thép phun bảo vệ + Duy trì các biện pháp bảo vệ công trình như các biện pháp an toàn, phòng chống cháy nổ… + Thường xuyên kiểm tra công trường để phát hiện và duy trì các biện pháp bảo quản vật tư vật liệu, bảo vệ công trình Do từng loại vật tư, vật liệu có đặc thù riêng, vì vậy ngoài kế hoạch bảo quản chung trên toàn công trường, Nhà thầu còn đề ra kế hoạch cụ thể cho vật tư chính Cụ thể như sau:  Với vật liệu là thép, cốp pha: Thu dọn, phân loại, vệ sinh sạch sẽ trên toàn mặt bằng thi công và tại vị trí tập kết Dùng xà gồ kê cách ly với đất, dùng bạt che phủ toàn bộ  Với vật liệu là cát, đá, sỏi: Đánh đống gọn gàng, che phủ nhằm tránh việc mưa xuống chảy cốt liệu gây mất vệ sinh công trường  Với vật liệu là xi măng, gạch lát : Tập kết trong kho, kê cách ly Trên đây là một số biện pháp bảo quản vật tư, vật liệu khi mưa bão của Nhà thầu Tuy nhiên mỗi công trình đều có một đặc điểm riêng Vì vậy trong giai đoạn thi công, tùy vào thực tế công trình mà Nhà thầu có biện pháp chi tiết, cụ thể phù hợp nhất I KẾT LUẬN Trên đây là toàn bộ nội dung kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu công trình cho dự án “Hoàn trả hệ thống đường dân sinh, kênh mương do ảnh hưởng khi thực hiện dự án ĐTXD ĐT.287, đoạn từ QL.18 đến cầu Yên Dũng, huyện Quế Võ” Nhà thầu cam kết tuân thủ toàn bộ quy định trên đã lập trong suốt quá trình thi công Trường Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 18 hợp các văn bản quy phạm pháp luật thay đổi, chúng tôi sẽ tiến hành cập nhật áp dụng theo đúng quy định khi có yêu cầu Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và quản lý vật liệu xây dựng công trình Trang 19 ... cuối: Kết thúc Km0+132,48 lý trình lập dự án (Đấu nối với đường đê Sông Cầu) Kế hoạch tổ chức thí nghiệm quản lý vật liệu xây dựng cơng trình Trang III KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU... loại vật tư, vật liệu thay đổi bổ sung chưa đề cập thi cơng nhà thầu đệ trình kế hoạch thí nghiệm bổ sung chi tiết Kế hoạch tổ chức thí nghiệm quản lý vật liệu xây dựng cơng trình Trang 15 3.2 Kế. .. tư, vật liệu mà có phương pháp kiểm tra chất lượng phù hợp) Kế hoạch tổ chức thí nghiệm quản lý vật liệu xây dựng cơng trình Trang 17 Sau có kết thí nghiệm loại vật tư, vật liệu phù hợp đưa vào

Ngày đăng: 24/03/2022, 08:26

Hình ảnh liên quan

- Các vật tư vật liệu không nằm trong bảng danh mục này được nghiệm thu bằng các Chứng chỉ xuất xứ, xuất xưởng / Catalog của nhà sản xuất hoặc các tiêu chuẩn ngành được  yêu cầu trong hồ sơ chỉ dẫn kỹ thuật. - KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

c.

vật tư vật liệu không nằm trong bảng danh mục này được nghiệm thu bằng các Chứng chỉ xuất xứ, xuất xưởng / Catalog của nhà sản xuất hoặc các tiêu chuẩn ngành được yêu cầu trong hồ sơ chỉ dẫn kỹ thuật Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Hình dạng, kích thước ren - KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

1..

Hình dạng, kích thước ren Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CĂN CỨ THỰC HIỆN

  • II. THÔNG TIN DỰ ÁN

    • 2.1. Thông tin khái quát

    • 2.2. Quy mô công trình

    • III. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM VÀ QUẢN LÝ VẬT LIỆU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

      • 3.1 Chỉ tiêu và tiêu chuẩn lấy mẫu thí nghiệm vật liệu xây dựng:

      • Nguyên tắc chung:

      • - Đối với lô vật tư, vật liệu đầu tiên tập kết về công trường thì phải thực hiện thí nghiệm đủ tất cả các chỉ tiêu trong Bảng này. Từ các lô hàng sau (trong cùng 1 dự án) thì bỏ bớt các chỉ tiêu có đánh dấu *.

      • - Các vật tư vật liệu không nằm trong bảng danh mục này được nghiệm thu bằng các Chứng chỉ xuất xứ, xuất xưởng / Catalog của nhà sản xuất hoặc các tiêu chuẩn ngành được yêu cầu trong hồ sơ chỉ dẫn kỹ thuật.

      • 3.2 Kế hoạch quản lý chất lượng vật tư, vật liệu

      • Có 2 khâu chính để quản lý chất lượng vật tư:

      • Quy trình kiểm tra, tiếp nhận vật tư khi đưa về hiện trường thi công:

      • Nhà thầu tiến hành kiểm tra (Kiểm tra về số lượng, chủng loại, sự phù hợp của vật tư và các giấy tờ kèm theo).

      • Mời Tư vấn giám sát xác nhận chủng loại, khối lượng nhập. Tùy theo chỉ định của Tư vấn giám sát mà lấy bất kỳ mẫu vật liệu của vật tư mới nhập trên hiện trường, số lượng tổ mẫu theo đúng quy phạm hiện hành.

      • Tiến hành thí nghiệm mẫu dưới sự giám sát của Tư vấn giám sát, Nhà thầu.

      • Kết quả đạt thì Tư vấn giám sát ký biên bản tiếp nhận cho phép đưa vật tư vào sử dụng.

      • Quy trình lưu kho và bảo quản: Tùy theo chủng loại vật tư sử dụng cho công trình mà Nhà thầu có biện pháp lưu kho khác nhau:

      • Đối với vật liệu rời: Gạch, cát, đá Nhà thầu bố trí một bãi tập kết riêng ngoài trời. Sau khi được bốc xếp gọn gàng, Nhà thầu sẽ dùng bạt phủ kín (Tránh mưa bão).

      • Đối với vật liệu là thép, xà gồ phải kê xà gồ cách ly với mặt đất hư hỏng vật liệu, sử dụng bạt phủ kín tránh ảnh hưởng của thời tiết.

      • Đối với vật liệu là xi măng cần bảo quản cẩn thận. Vì vậy sẽ được xếp vào kho riêng, nền kê cao tránh ẩm mốc.

      • - Trong quá trình lưu giữ trước khi thi công, Nhà thầu thường xuyên kiểm tra tình trạng của nguyên vật liệu, nếu phát hiện những tác động xấu ảnh hưởng đến chất lượng vật liệu thì lập tức xử lý.

      • - Vật liệu khi đem vào sử dụng cần được kiểm tra lại một lần nữa bằng thị giác, trực quan để đảm bảo rằng sau quá trình lưu kho và bảo quản vật tư vẫn trong tình trạng như lúc mới nhập về.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan