1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) nghiên cứu sự truyền âm qua tấm composite lớp cốt sợi

200 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM NGỌC THÀNH NGHIÊN CỨU SỰ TRUYỀN ÂM QUA TẤM COMPOSITE LỚP CỐT SỢI Ngành: Cơ học Mã số: 9440109 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN ÍCH THỊNH Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận án: “Nghiên cứu tổn thất truyền âm qua composite lớp cốt sợi” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Phú Thọ, ngày……tháng……năm 2022 Giáo viên hướng dẫn Người cam đoan GS TS TRẦN ÍCH THỊNH PHẠM NGỌC THÀNH i LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: GS TS Trần Ích Thịnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô Bộ môn Cơ học vật liệu kết cấu – Viện Cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian tác giả nghiên cứu Bộ môn Tác giả trân trọng cảm ơn tập thể thành viên nhóm Seminar "Cơ học Vật rắn biến dạng" - ĐH Bách Khoa Hà Nội, ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Công nghệ, ĐH Xây Dựng, ĐH Kiến Trúc, Viện Khoa học Vật liệu Xây dựng, ĐH Giao Thông Vận tải, Học viện Hậu cần, Học viện Kỹ thuật Quân sự, ĐH Thái Nguyên đóng góp nhiều ý kiến q báu có giá trị cho nội dung đề tài luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đinh Đức Tiến – Viện Nghiên cứu Chế tạo Tàu thủy - Đại học Nha Trang hướng dẫn, giúp đỡ chế tạo mẫu thí nghiệm q trình tiến hành đo thực nghiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn Tập thể cán giảng viên Khoa Cơ khí – Ơ tơ – Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian cơng viện để tác giả hoàn thành thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ động viên suốt q trình tác giả học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình thơng cảm, tạo điều kiện chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ X MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu vật liệu composite 1.2 Lý thuyết truyền âm 1.2.1 Sóng âm tiếng ồn 1.2.2 Tần số, bước sóng, biên độ 1.2.3 Áp suất âm 10 1.2.4 Mức áp suất âm 11 1.2.5 Cường độ âm mức cường độ âm 11 1.2.6 Công suất âm mức công suất âm 12 1.2.7 Dải tần số âm 12 1.3 Tình hình nghiên cứu truyền âm qua kết cấu composite 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu truyền âm qua composite lớp 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu truyền âm qua kép composite 18 1.3.3 Tình hình nghiên cứu truyền âm qua composite sandwich, lõi xốp 23 1.3.4 Tình nghiên cứu truyền âm qua kết cấu Việt Nam 33 1.4 Kết luận chương 34 CHƯƠNG TRUYỀN ÂM QUA TẤM COMPOSITE LỚP CỐT SỢI TRỰC HƯỚNG 37 2.1 Mơ hình kết cấu composite lớp trực hướng 37 2.2 Phương trình dao động composite lớp 38 2.3 Điều kiện biên composite lớp 39 2.4 Tổn thất truyền âm qua composite lớp 42 2.5 Kiểm tra độ tin cậy mơ hình phương pháp 48 iii 2.6 Đánh giá số ảnh hưởng đến tổn thất truyền âm qua composite lớp trực hướng 53 2.6.1 Ảnh hưởng loại vật liệu composite 54 2.6.2 Ảnh hưởng góc tới 54 2.6.3 Ảnh hưởng tính dị hướng 57 2.6.4 Ảnh hưởng độ dày composite 58 2.6.5 Ảnh hưởng điều kiện biên 59 2.7 Kết luận chương 61 CHƯƠNG TRUYỀN ÂM QUA TẤM KÉP COMPOSITE CỐT SỢI TRỰC HƯỚNG 63 3.1 Mô hình kết cấu kép composite cốt sợi trực hướng 63 3.2 Phương trình chuyển động kép composite lõi khơng khí 64 3.3 Điều kiện biên kép composite lõi khơng khí 65 3.4 Tổn thất truyền âm qua kép composite lõi khơng khí 69 3.5 Kiểm tra độ tin cậy mơ hình phương pháp 73 3.6 Đánh giá số ảnh hưởng đến tổn thất truyền âm qua kép composite 75 3.6.1 Ảnh hưởng loại vật liệu composite 75 3.6.2 Ảnh hưởng chiều dày 76 3.6.3 Ảnh hưởng chiều dày khoang khí 78 3.6.4 Ảnh hưởng góc âm tới 79 3.6.5 Ảnh hưởng cấu hình vật liệu composite 81 3.6.6 Ảnh hưởng kích thước bề mặt 82 3.6.7 Ảnh hưởng điều kiện biên 83 3.6.8 So sánh tổn thất truyền âm qua kép kim loại với kép composite lõi khơng khí 83 3.6.9 So sánh tổn thất truyền âm qua composite lớp với kép composite lõi khơng khí 84 3.7 Kết luận chương 85 CHƯƠNG TRUYỀN ÂM QUA TẤM COMPOSITE SANDWICH LÕI XỐP 87 4.1 Mơ hình kết cấu composite sandwich lõi xốp 87 4.2 Phương trình dao động composite sandwich lõi vật liệu xốp .88 4.3 Điều kiện biên composite sandwich lõi vật liệu xốp 89 4.4 Mơ hình vật liệu xốp giải toán dao động âm 90 iv 4.5 Tổn thất truyền âm qua composite sandwich lõi xốp 98 4.6 Kiểm tra độ tin cậy mơ hình phương pháp 99 4.7 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến tổn thất truyền âm qua composite sandwich lõi xốp 102 4.7.1 Ảnh hưởng loại vật liệu composite sandwich 102 4.7.2 Ảnh hưởng chiều dày lớp da 103 4.7.3 Ảnh hưởng chiều dày lớp lõi xốp 104 4.7.4 Ảnh hưởng cấu hình vật liệu composite 106 4.7.5 Ảnh hưởng mô đun đàn hồi vật liệu composite 107 4.7.6 Ảnh hưởng tính lớp lõi xốp 107 4.7.7 Ảnh hưởng góc âm tới 111 4.7.8 Ảnh hưởng điều kiện biên 113 4.8 Kết luận chương 114 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TRUYỀN ÂM QUA TẤM COMPOSITE SANDWICH VỚI LÕI LÀ PU XỐP 116 5.1 Quy trình thí nghiệm 116 5.1.1 Mô tả phòng thu-phòng phát 116 5.1.2 Chế tạo mẫu composite sandwich lõi PU xốp 118 5.1.3 Phương pháp đo 121 5.1.4 Quy trình đo 121 5.1.5 Các thông số cần đo 122 5.1.6 Kiểm tra độ tin cậy phép đo 123 5.2 Kết thực nghiệm đo STL qua mẫu composite sandwich có lõi PU xốp 125 5.2.1 Mẫu composite sandwich I 126 5.2.2 Mẫu composite sandwich K 127 5.3 So sánh kết STL theo thực nghiệm lý thuyết qua mẫu composite sandwich lõi PU xốp 129 5.3.1 Tấm có khối lượng riêng lớp lõi khác nhau, chiều dày lớp da chiều dày lớp lõi 129 5.3.2 Tấm có chiều dày lớp da khác nhau, chiều dày lớp lõi, khối lượng riêng lớp lõi 132 v 5.3.3 Tấm có chiều dày lớp lõi khác nhau, chiều dày lớp da, khối lượng riêng lớp lõi 134 5.3 Kết luận chương 136 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC A vi MỞ ĐẦU Tiếng ồn định nghĩa âm khó nghe khơng mong muốn Tiếng ồn máy bay, ô tô, tàu hỏa tàu thủy làm cho hành khách khó chịu Tiếng ồn nhà máy, phân xưởng sản xuất ngồi cơng trường làm giảm suất lao động công nhân, chí gây tác động xấu đến sức khỏe người Vì vậy, nhiều ngành cơng nghiệp hàng khơng, giao thơng vân tải, xây dựng, khí v.v nỗ lực không ngừng nghiên cứu ứng dụng nhằm giảm thiểu tối ưu hóa đặc tính tiếng ồn rung động Tiếng ồn bên hệ, thiết bị, chẳng hạn khoang máy bay hay khoang tàu hỏa, khoang xe khách chủ yếu kết cấu số thấp thường nhỏ 400 Hz gây Trường âm bên khoang thiết bị chịu ảnh hưởng đặc tính âm khoang thiết bị đó, ứng xử động lực học kết cấu xung quanh tương tác thành phần kết cấu với khơng khí (chất lỏng) Tần số cộng hưởng dạng dao động kết cấu tác dụng trường âm phụ thuộc chủ yếu vào việc thiết kết khoang kín Âm rung động thường kiểm soát phương pháp chủ động thụ động Trong phương pháp điều khiển rung động chủ động, sử dụng vật liệu áp điện làm cảm biến cấu chấp hành kết cấu linh hoạt Trong đó, phương pháp điều khiển thụ động, người ta sử dụng loại vật liệu khác vật liệu rào cản, vật liệu hấp thụ, vật liệu giảm chấn cách ly rung động Vật liệu rào cản vật liệu hấp thụ sử dụng để làm giảm âm lan truyền mơi trường xung quanh, khí đó, vật liệu giảm chấn cách ly rung động sử dụng để giảm rung động kết cấu gây ra, tức giảm tiếng ồn Để kiểm soát tiếng ồn hiệu quả, sử dụng kết hợp loại vật liệu khác nói Ngày nay, hầu hết Tập đồn cơng nghiệp, Cơng ty sản xuất thiết bị bay, xe ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, sử dụng thép nhiều lớp vật liệu composite nhiều lớp dạng đơn, kép sandwich với lõi polymer, lõi hợp kim nhơm lõi lượn sóng v.v để cải thiện khả cách âm cho hệ thống Vấn đề truyền âm giảm ồn thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học công nghệ giới Bài toán ứng xử dao động âm kết cấu kim loại đẳng hướng dạng tấm, kép, sandwich nghiên cứu từ 50-60 năm nhà khoa học giới nhờ lý thuyết, phương pháp tính tốn thực nghiệm khác như: Phương pháp giải tích, phương pháp số, phương pháp phân tích thống kê lượng phương pháp thực nghiệm Tuy nhiên, vấn đề ứng xử dao động âm kết cấu composite, cốt sợi dị hướng dạng tấm, kép sandwich với lõi xốp nghiên cứu gần cịn kết công bố mặt lý thuyết thực nghiệm tính phức tạp vật liệu kết cấu gây tương tác thành phần hệ thống - khoang khí - (đối với kép) lõi xốp - (đối với sandwich lõi xốp) trình truyền âm Do đó, việc nghiên cứu lựa chọn (hoặc xây dựng) mơ hình lý thuyết phù hợp với kết cấu Composite cần tính tốn, thiết kế với phương pháp có độ tin cậy cao để tìm lời giải số cho tốn truyền âm qua kết Composite trực hướng, hữu hạn dạng tấm, kép composite sandwich lõi xốp quan trọng cần thiết cho nhà khoa học kỹ sư Ở Việt Nam, vật liệu composite, cốt sợi/nền polymer ứng dụng ngày nhiều lĩnh vực công nghiệp khác như: chế tạo tàu khách, tàu du lịch vỏ composite, cabin, vách ngăn composite; vỏ máy bay cỡ nhỏ; vỏ, vách ngăn toa xe tàu hỏa; vỏ, thùng xe ô tô tải v.v Bên cạnh đề tài công nghệ, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học độ bền, ổn định dao động tuyến tính, dao động phi tuyến kết cấu Composite cốt sợi, Composite FGM v.v đặt thực nhóm nghiên cứu khoa học, chẳng hạn nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Cơ học, Đai học Xây Dựng, Học Viện Kỹ thuật Quân Sự, Viện Khoa học - Công nghệ Xây dựng, Đại học Kiến Trúc v.v Kết nghiên cứu nhà khoa học nói cơng bố nhiều tạp chí Quốc tế chuyên nghành tuyển tập Hội nghị khoa học uy tín ngồi nước Tuy nhiên, hướng nghiên cứu truyền âm qua kết cấu vỏ composite lớp dị hướng, cốt sợi/nền hữu cịn bỏ ngỏ cịn kết công bố Xuất phát từ thực tế ứng dụng vật liệu Composite cốt sợi/ polymer Việt Nam từ phân tích kết nghiên cứu có nước giới lĩnh vực truyền âm dao động âm, luận án đặt vấn đề: “Nghiên MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN + Hiểu rõ chất toán truyền âm qua kết cấu dạng kim loại đẳng hướng composite, cốt sợi trực hướng Từ đó, xây dựng mơ hình, phương trình dao động âm tính đặc trưng truyền âm qua kết cấu composite trực hướng chịu liên kết cụ thể + Giải toán truyền âm qua kết cấu composite, cốt sợi trực hướng; kép composite, cốt sợi trực hướng chứa khoang khơng khí composite sandwich có lõi vật liệu xốp Đánh giá định lượng ảnh hưởng số yếu tố nguồn âm thanh, vật liệu composite, kết cấu v.v đến khả cách âm kết cấu composite khảo sát + Làm chủ quy trình thí nghiệm tiến hành thí nghiệm đo tổn thất truyền âm qua mẫu composite sandwich cốt sợi thủy tinh/nền polyester khơng no có lõi PU xốp + Khẳng định độ tin cậy cơng thức chương trình máy tính tự thiết lập môi trường Matlab cách so sánh kết tính tốn lý thuyết với thực nghiệm nhằm tạo tảng cho nghiên cứu chuyên sâu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận án: - Tấm Composite lớp cốt sợi trực hướng, hữu hạn hình chữ nhật - Tấm kép Composite lớp cốt sợi trực hướng, hữu hạn hình chữ nhật có chứa khoang khí - Tấm Composite lớp sandwich, hữu hạn hình chữ nhật có hai lớp da composite lớp trực hướng lớp lõi vật liệu polymer xốp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu truyền âm qua kết cấu composite lớp cốt sợi/ polymer dạng tấm, kép có khoang khí composite sandwich có lõi vật liệu xốp chịu điều kiện biên khác (ngàm tựa lề bốn cạnh) Vật liệu composite giả thiết đồng nhất, trực hướng, bề mặt composite trơn phẳng làm việc giới hạn đàn hồi Các mỏng thỏa mãn lý thuyết Kirchhoff, lý thuyết truyền âm lý thuyết Biot cho vật liệu xốp [65] S Wang, Z Deng, W Shen (2010), “Sound transmission loss characteristics of unbounded orthotropic sandwich panels in bending vibration considering transverse shear deformation”, Composite Structures, Vol 92(12), pp 2885 - 2889 [66] C.-J Naify (2011), “Transmission loss of honeycomb sandwich structures with attached gas layers”, Applied Acoustics, Vol 72(2–3), pp 71 - 77 [67] J Zhou, A Bhaskar, X Zhang (2013), “Optimization for sound transmission through a double-wall panel”, Applied Acoustics, Vol 74(12), pp 1422-1428 [68] J Zhou, A Bhaskar, X Zhang (2013), “Sound transmission through a doublepanel construction lined with poroelastic material in the presence of mean flow”, Journal of Sound and Vibration, Vol 332(16), pp 3724-3734 [69] V D'Alessandro, G Petrone, F Franco, S De Rosa (2013) “A review of the vibroacoustics of sandwich panels: Models and experiments”, Journal of Sandwich Structure Material, Vol 15(5), pp 541-582 [70] G Petrone, V D'Alessandro, F Franco, S De Rosa (2014), “Numerical and experimental investigations on the acoustic power radiated by aluminium foam sandwich panels”, Composite Structure, Vol 118, pp 170-177 [71] M.-H Shojaeifard, R Talebitooti, B Ranjbar, R Ahmadi (2014), “Power transmission through double-walled laminated composite panels considering porous layer-air gap insulation”, Appl Math Mech, Vol 35(11), pp 1447-1466 [72] M.-H Shojaeifard, T Roohollad, A Reza, B Behzad (2014) “A study on acoustic behavior of poroelastic media bonded between laminated composite panels”, Latin American Journal of Solid and Structures, Vol 11, pp 2379-2407 [73] K.-C Sahu, J Tuhkuri, J.-N Reddy (2015), “Active attenuation of sound transmission through a soft-core sandwich panel into an acoustic enclosure using volume velocity cancellation”, Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Vol 229(17), pp 3096-3112 [74] R Cherif, N Atalla (2015), “Experimental investigation of the accuracy of a vibroacoustic model for sandwich-composite panels”, The Journal of the Acoustical Society of America, vol 137(3), pp 1541-1550 [75] Y Liu, A Sebastian (2015), “Effects of external and gap mean flows on sound transmission through a double-wall sandwich panel”, Journal of Sound and Vibration, Vol 344, pp 399-415 [76] C Daudin and Y Liu (2016), “Vibroacoustic behabiour of clamped double-wall rd panels lined with poroelastic materials”, Proceedings of the 23 International Conference on Sound & Vibration, ICSV23, Athens, Greece [77] A.-P Edoardo, P Candida, P Diego, C Ulf (2018), “Application of the Wave Propagation Approach to Sandwich Structures: Vibro-Acoustic Properties of Aluminum Honeycomb Materials”, Article in Applied Sciences, Vol 8, pp 45-66 [78] M.-P Arunkumar, J Pitchaimani, K.-V Gangadharan, M.-C Leninbabu (2018), “Vibro-acoustic response and sound transmission loss characteristics of truss core sandwich panel filled with foam” Aerosp Sci Technol, Vol 78, pp.1–11 147 [79] T Fu, Z Chen, H Yu, Z Wang, X Liu (2018), “An analytical study of sound transmission through corrugated core FGM sandwich plates filled with porous material” Compos Part B Eng, Vol 151, pp.161–172 [80] Li, X.; Yu, K.; Zhao, R.; Han, J.; Song, H (2018), “Sound transmission loss of composite and sandwich panels in thermal environment” Compos Part B Eng, Vol 133, pp.1–14 [81] D.-W Wang, L Ma, X.-T Wang, G Qi (2018), “Sound transmission loss of sandwich plate with pyramidal truss cores” Journal of Sandwich Structure Material, pp.1-21 [82] D.-W Wang, L Ma, X.-T Wang, Z.-H Wen, C Glorieux (2019), “Sound transmission loss of laminated composite sandwich structures with pyramidal truss cores” Composite Structure, Vol 220, pp.19–30 [83] Z.-H Wen, W.-D Wang, L Ma (2019), “Sound transmission loss of sandwich panel with closed octahedral core” Journal of Sandwich Structure Material, pp.1-20 [84] Y Tang, W He, F Xin, T.-J Lu (2020), “Nonlinear sound absorption of ultralight hybrid-cored sandwich panels” Mech Syst Signal Process Vol 135, pp.2838 [85] F Errico, M Ichchou, S De Rosa, F Franco, O Bareille (2020), “Investigations about periodic design for broadband increased sound transmission loss of sandwich panels using 3D-printed models” Mech Syst Signal Process, Vol 136, pp.32-42 [86] C.-W Isaac, M Pawelczyk, S.Wrona (2020), “Comparative Study of Sound Transmission Losses of Sandwich Composite Double PanelWalls” Applied Sciences, Vol 10, pp.1543-1570 [87] T.-J Schultz (1971), “Diffusion in reverberant rooms”, Journal of Sound and Vibration, Vol 16, pp 17–28 [88] ASTM E90-55 “Recommended practice for laboratory measurement of airborne sound transmission loss of building floors and walls” See the revision of the transmission loss standard immediately preceding reference [I] [89] L.-L Beranek (1954), “Acoustics”, New York: McGraw-Hill, p 298, section 10.6 [90] C.-G Balachandran, D.-W Robinson (1967), “Diffusion of the decaying sound field”, Acoustical, Vol 19, pp 245 [91] C.-Y Tsui, C.-R Voorhees, J.-C S Yang (1976), “The design of small reverberation chambers for transmission loss measurements”, Applied Acoustics, Vol 9, pp 165–175 [92] R.-E Jones (1981), “Field sound insulation of load-bearing sandwich panels for housing”, Noise Control Engineering, Vol 16, pp 90-105 [93] A.-C Nilsson (1990), “Wave propagation in and sound transmission through sandwich plates”, Journal of Sound and Vibration, Vol 138, pp.73-94 [94] F.-W Grosveld (1999), “Calibration of the structural acoustical loads and transmission facility at NASA Langley research center”, Inter Noise, Vol 99, pp 15411546 [95] P Jackson (2003), “Design and construction of a small reverberation chamber”, SAE International Noise and Vibration Conference and Exhibition 148 [96] S Rajaram, T Wang, S Nutt (2006), “Sound transmission loss of honeycomb sandwich panels”, Noise Control Engineering Journal, vol 54, pp.106-115 [97] S Rajaram, T Wang, S Nutt (2009), “Small-scale transmission loss facility for flat lightweight panels”, Noise Control Engineering Journal, vol.57, pp 536-542 [98] D Borelli, T Gaggero, E Rizzuto, C Schenone (2015), “Analysis of noise on board a ship during navigation and manoeuvres”, Ocean Engineering, Vol 105, pp 256-269 [99] Nguyễn Văn Đạt (2005), “Nghiên cứu kết cấu hợp lý hệ thống bệ máy tàu cá vỏ composite toán chống rung”, luận án tiến sĩ kỹ thuật Mã số 2.03.05 [100] Nguyễn Tiến Khiêm, “Nghiên cứu biện pháp giảm rung cho tàu thuỷ loại nhỏ làm từ vật liệu composite” Đề tài cấp Bộ 2006 – 2007 [101] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2015), “Xác định tổn thất truyền âm qua kết cấu composite sandwich buồng máy tàu thủy”, Tuyển tập cơng trình hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII, Đại học Duy Tân Đà Nẵng [102] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2016), “Nghiên cứu thực nghiệm tổn thất truyền âm qua buồng máy tàu khách vỏ composite”, Tuyển tập cơng trình hội nghị Khoa học toàn quốc: Vật liệu kết cấu composite Cơ học, Công nghệ Ứng dụng, Đại học Nha Trang [103] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2016), “Ảnh hưởng khối lượng riêng lớp lõi đến tổn thất truyền âm composite sandwich dùng buồng máy tàu thủy”, Kỷ yếu hội nghị Khoa học cơng nghệ tồn quốc Cơ khí – Động lực, Đại học Bách Khoa Hà Nội [104] Đinh Đức Tiến, Nguyễn Văn Đạt, Trần Ích Thịnh (2018), “Xác định tổn thất truyền âm qua sandwich dùng kết cấu tàu thủy phương pháp phân tích thống kê lượng”, Tuyển tập cơng trình hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XIV, Đại học Trần Đại Nghĩa, TP Hồ Chí Minh [105] Trần Ích Thịnh (1994), “Vật liệu composite – học tính tốn kết cấu”, Nhà xuất Giáo Dục [106] ASTM 90-02(E) (1990), “Standard test method for laboratory measurement of airborne sound transmission loss of building partitions and elements”, American Standard [107] ASTM 1289-91(E) (1991), “Standard specification for reference specimen for sound transmission loss”, American Standard [108] ISO 3741-88 (E) (1998), “Acoustics-Determination of sound power levels of noise sources—Precision methods for broad-band sources in reverberation rooms”, International Organization of Standardization, Geneva, Switzerland [109] ASTM 2249-02(E) (2002), “Standard test method for laboratory measurement of airborne sound transmission loss of building partitions and elements using sound intensity”, American Standard [110] G Porges (1977), “Applied Acoustics”, John Wiley & Sons, New York [111] Phịng thí nghiệm Viện nghiên cứu chế tạo Tàu thủy (2015), “Kết thử nghiệm tính vật liệu composite sandwich”, Đại học Nha Trang, Khánh Hòa 149 [112] Tiêu chuẩn ISO 140-4 (1998), “Acoustics — Measurement of sound insulation in buildings and of building elements — Part 4: Field measurements of airborne sound insulation between rooms” [113] Tiêu chuẩn ISO 3382-1 (2009), “Acoustics - Measurement of room acoustic parameters - Part 1: Performance space” [114] Tiêu chuẩn ISO 717–1 (2013), “Acoustics — Rating of sound insulation in buildings and of building elements — Part 1: Airborne sound insulation” [115] Tor Erik Vigran (2008), “Building Acoustics”, Taylor and Francis Group, London and NewYork 150 PHỤ LỤC Phụ lục A Khai triển tích phân kép phương trình (2.31), (2.39), (2.42), (3.29), (3.36) (3.39) (A.1) ∫ ∫ b a e −2 j k x +k y ( x y )dxdy =   0 (A.2) ∫b ∫a e − j k x +k y ( x y  )dxdy =  0 ∫b ∫a ϕ mn (x , y )ϕkl (x , y )dxdy = 0 1 4 b a = 0  ab m = k, n = l 0 m ≠ k, n = l  0 m = k, n ≠ l 0 m ≠ k, n ≠ l (A.3) a ba ∫ ∫ ϕ mn (x , y )ϕkl (x , y )dxdy = ∫ ∫ 00     ab m = k, n = l  ab m =   ab m   b a ab m =k, n ( − j kx x + ky y ) ∫ ∫e 0  m n m +n  ab − ( −1) − ( −1) + ( −1) {    ab 1− ( −1)m e − jak x {  =      abmnπ   b a ∫ ∫ ϕ mn (x , y )e {1 (A.4) (A.5)     ab   =   k x (k x2 a − 4m2π     khi − 16m k x ky khi (A.6) Phụ lục B Các biểu thức ma trận M x M là: ∆*1i (i =1,2,3), ∆*2i (i =1,2,3,4) 2 ∆*1*i (i =1,2,3), xuất phần tử ma trận Tij,mn (i, j = 1, 2; m, n = 1, 2, …, M) b Các biểu thức ma trận M2 x M2 là: ∆*1i (i =1,2,3), ∆*2i (i =1,2,3,4) ∆*1*i (i =1,2,3), xuất phần tử ma trận Tij,mn (i, j = 1, 2; m, n = 1, 2, …, M), xác định: ∆ *1 = *1 λ 1, mn = 3D 11 ∆ *2 1    (B.6)    M x (B.7) M c ∆*3= ∆ *4 (B.8) = ∆**2 C* i d Phụ lục C Thí nghiệm đo tổn thất truyền âm qua Composite sandwich, lõi PU xốp Mẫu composite sandwich A Hình C.1 Đo STL qua mẫu composite sandwich A Đồ thị mô tả quan hệ tổn thất truyền âm tần số dải 1/3 octave hình cho mẫu A Hình C.2 Tổn thất truyền âm qua composite sadwich A e Mẫu composite sandwich B Hình C.3 Đo STL qua mẫu composite sandwich B Đồ thị mô tả quan hệ tổn thất truyền âm tần số dải 1/3 octave hình cho mẫu B Hình C.4 Tổn thất truyền âm qua composite sadwich B f Mẫu composite sandwich C Hình C.5 Đo STL qua mẫu composite sandwich C Đồ thị mô tả quan hệ tổn thất truyền âm tần số dải 1/3 octave hình cho mẫu C Hình C.6 Tổn thất truyền âm qua composite sadwich C g Mẫu composite sandwich D Hình C.7 Đo STL qua mẫu composite sandwich D Đồ thị mô tả quan hệ tổn thất truyền âm tần số dải 1/3 octave hình cho mẫu D Hình C.8 Tổn thất truyền âm qua composite sadwich D h ... hình nghiên cứu truyền âm qua kết cấu composite 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu truyền âm qua composite lớp 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu truyền âm qua kép composite 18 1.3.3 Tình hình nghiên. .. cứu truyền âm qua composite sandwich, lõi xốp 23 1.3.4 Tình nghiên cứu truyền âm qua kết cấu Việt Nam 33 1.4 Kết luận chương 34 CHƯƠNG TRUYỀN ÂM QUA TẤM COMPOSITE LỚP CỐT SỢI... Nghiên cứu lý thuyết truyền âm qua kết cấu composite lớp, cốt sợi trực hướng chịu điều kiện biên lề ngàm bốn cạnh Chương 3: Nghiên cứu lý thuyết truyền âm qua kết cấu kép composite lớp, cốt sợi

Ngày đăng: 24/03/2022, 07:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w