BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

44 38 0
BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MƠN KĨ THUẬT AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG Đề tài: Tìm hiểu vấn đề nhiễm môi trường xử lý nước thải sinh hoạt Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tình Nhóm : 13 Sinh viên thực : Lê Quang Việt 20164651 Nguyễn Chí Sơn 20163529 Nguyễn Văn Khánh 20166284 Trần Trung Đức 20166015 Hà Nội 4/2020 MỤC LỤC PHẦN I: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .5 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Định nghĩa mơi trường gì? 1.2 Ơ nhiễm mơi trường gì? 1.3 Các dạng ô nhiễm môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 10 3.1 Nguyên nhân từ người 10 3.2 Ô nhiễm yếu tố tự nhiên 13 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 15 4.1 Môi trường khơng khí .15 4.2 Môi trường nước 16 4.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 17 CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .19 PHẦN II: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI 22 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI SINH HOẠT 22 1.1 Khái quát chất thải sinh hoạt 22 1.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 25 CHƯƠNG : QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT 28 2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thế giới .28 2.2 Quản lý chất thải sinh hoạt Việt Nam 31 2.3 Những nguyên tắc kĩ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 36 2.4 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt .37 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Top nước xả thải rác nhựa biển nhiều Bảng 2: Số liệu thông kê số lượng xe mô tô, xe gắn máy Hà Nội từ năm 2001-2003 ( triệu xe) 11 Bảng 3: Thành phần chất thải sinh hoạt .23 Bảng 4: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 28 Bảng 5: Tỷ lệ chất thải sinh hoạt xử lý phương pháp khác số nước 31 Bảng 6: Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 32 Bảng 7: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam 32 Bảng 8: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ơ nhiễm mơi trường gì? .5 Hình 2: Ơ nhiễm môi trường- ô nhiễm từ rác thải Hình 3: Ơ nhiễm mơi trường nước- ô nhiễm từ rác thải nhựa Hình 4: Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp mơi trường 10 Hình 5: Ơ nhiễm môi trường từ rác thải nông nghiệp 11 Hình 6: Bao bì thuốc sâu vứt trực tiếp môi trường 12 Hình 7: Ơ nhiễm mơi trường từ chất thải cơng nghiệp .13 Hình 8: Núi lửa phun trào dội .14 Hình 9: Khơng khí nhiễm ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh 15 Hình 10: Trái đất ngày nóng lên 16 Hình 11: Tác động ô nhiễm nguồn nước tác động lên sức khỏe người.16 Hình 12: Hậu nghiêm trọng vụ Formosa xả chất thải chưa xử lý môi trường 17 Hình 13: Tác động ô nhiễm môi trường đến đời sống kinh tế- xã hội .18 Hình 14: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải .19 Hình 15: Quy trình xử lý rác thải cơng nghiệp, nơng nghiệp điện tử .20 Hình 16: Nâng cao ý thức người bảo vệ môi trường .20 Hình 17: Sử dụng túi vải mua sắm 21 Hình 18: Ống hút thân thiện với mơi trường 21 Hình 19: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 23 Hình 20: Rác thải gây nhiễm nguồn nước nghiêm trọng .25 Hình 21: Rác thải gây nhiễm khơng khí nghiêm trọng 26 Hình 22: Rác thải gây nhiễm đất nghiêm trọng .26 Hình 23: Rác thải gây cảnh quan đô thị .27 Hình 24: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải sô đô thị lớn Việt Nam 36 Hình 25: Thùng phân loại rác thải 36 Hình 26: Trung chuyển vận chuyển xe 37 Hình 27: Nhà máy sản xuất phân compost từ rác .39 Hình 28: Lị đốt bệnh viện đa khoa Hịa Bình .40 PHẦN I: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Định nghĩa môi trường gì? Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo mối quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên 1.2 Ô nhiễm mơi trường gì? Hình 1: Ơ nhiễm mơi trường gì? Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu tới súc khỏe người sinh vật khác 1.3 Các dạng nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu tồn dạng sau:  Ô nhiễm mơi trường nước  Ơ nhiễm mơi trường khơng khí  Ơ nhiễm mơi trường đất Ơ nhiễm mơi trường nước dạng ô nhiễm nguy hiểm nhất, tồn sống trái đất gắn liền với đất Ơ nhiễm mơi trường nước thay đổi theo chiều hướng xấu tính chất vật lý- hóa học- sinh học với xuất chất lạ thể rắn, lỏng làm cho nguồn nước trở nên độc hại, nguy hiểm với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh học nước Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thay đổi lớn thành phần khơng khí có chứa khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có tỏa mùi, giảm tầm nhìn, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh tật cho người sinh vật Ơ nhiễm mơi trường đất biến đổi thành phần chất lượng lớp đất thạch quyển, tác động tổng hợp nước, khơng khí nhiễm, rác thải độc hại, sinh vật vi sinh vật… theo chiều hướng tiêu cực sống sinh vật người CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm môi trường thách thức lớn với tất Chỉ vài phút để đốn đổ phải vài năm chí vài chục năm để trồng Chính người tàn phá nghiêm trọng môi trường sinh thái Dưới dây số số thơng kê giật tình trạng nhiễm môi trường:  Lượng chất thải rắn từ sở y tế toàn quốc đạt 300 tấn/ngày Trong đó, có đến 40-50 chất thải nguy hại  Trên nước có 660 bai rác hoạt động có 203 bãi rác hợp vệ sinh Các bãi rác cịn lại khơng thu gom xử lý rác làm ô nhiễm đất nước ( số liệu năm 2018) Hình 2: Ơ nhiễm mơi trường- nhiễm từ rác thải  Theo báo cáo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc( UNEP) Việt Nam nằm top nước thải nhiều rác biển nhất, 80% lượng rác chưa xử lý: Tên quốc gia Số lượng rác( triệu tấn/ năm) Trung Quốc 8,8 Indonesia 3,2 Philippines 1,9 Việt Nam 1,8 Sri Lanka 1,6 Bảng 1: Top nước xả thải rác nhựa biển nhiều Hình 3: Ơ nhiễm môi trường nước- ô nhiễm từ rác thải nhựa Bên cạnh đó, nước ta tình trạng quy hoạch khu đô thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,…  Ví dụ tỉnh Bắc Cạn: Lượng chất thải khu vực đô thị địa bàn tỉnh 12000 /ngày/đêm Cịn khu vực nơng thơn phát sinh khoảng 20280 /ngày/đêm Lượng rác thải sinh hoạt chủ yếu chất thải rắn chiếm khoảng đến 80% làm cho môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người( số liệu thống kê đến cuối năm 2018) Ngồi ra, nhiễm khơng khí mức báo động Theo báo cáo thường niên The Environmental Performance Index( EPI) Mỹ thực hiện, Việt Nam đứng top 10 nước nhiễm khơng khí châu Á Đáng ý, tổng lượng bụi thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh tăng cao liên tục khiến cho số chất lượng khơng khí( AQI) mức cao báo động Năm 2016, GreenID công bố báo cáo Sơ lược tình trạng mơi trường Hà Nội TP HCM:  Hà Nội: số AQI trung bình 121, nồng độ bụi gấp đơi quy chuẩn quốc gia( WHO ( ) gấp lần khuyến nghị từ )  TP HCM: số AQI trung bình 86, nồng độ bụi cao quy chuẩn quốc gia( WHO( 50,5, 28,3, ) gấp lần khuyến nghị từ ) CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Nguyên nhân từ người 3.1.1 Từ sinh hoạt ngày Hằng ngày, người sử dụng nước cho hoạt động khác nhau, từ cá nhân đến quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện Hình 4: Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp môi trường  Nước từ hoạt động chứa chất thải với thành phần dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn,…thường không xử lý mà thải trực tiếp sông, hồ, ao, ngòi,… Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng nhiễm mơi trường nước ta từ khí thải phương tiện giao thông 10 Pháp: Ở nước quy định phải đựng loại vật liệu, nguyên liệu hay nguồn lƣợng định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khơi phục loại vật liệu thành phần Theo có định cấm xử lý hỗn hợp mà phải xử lý theo phương pháp định Chính phủ u cầu nhà chế tạo nhập không sử dụng loại vật liệu tận dụng để bảo vệ môi trường giảm bớt thiếu hụt vật liệu Tuy nhiên, cần phải tham khảo thương lượng để có trí cao tổ chức, nghiệp đồn áp dụng yêu cầu Một số nước phát triển khu vực giới bắt đầu triển khai chương trình 3R (Reduce, Reuse, Recycle-giảm thiểu, tái sử dụng tái chế) Chương trình khuyến khích ngƣời giảm thiểu lượng rác thơng qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất , mua bán sạch…Ví dụ: Sử dụng hay túi vải để chợ thay cho túi nlon để nhằm giảm lượng rác thải phát sinh từ túi nilon Khuyến khích tái sử dụng việc sử dụng lại sản phẩm hay phần sản phẩm cho mục đích cũ hay cho mục đích khác Cịn tái chế sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất có ích khác 2.1.3 Qúa trình xử lý chất thải sinh hoạt Với gia tăng rác việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải điều mà quốc gia cần quan tâm Ngày nay, giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, cơng nghệ Seraphin Đơ thị hóa phát triển kinh tế thị trường đôi với mức tiêu thụ tài nguyên tỉ lệ phát sinh CTRSH theo đầu người Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nƣớc phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8kg/người/ngày; nước phát triển 0,5kg/người/ngày Chi phí quản lý rác thải nước phát triển lên tới 50% ngân sách hàng năm Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thƣờng thiếu thốn, khoảng 30 - 60% rác thải đô thị không cung cấp dịch vụ thu gom Hiện có nhiều phương pháp khác để xử lý rác thải Tỷ lệ rác thải xử lý theo phương pháp khác số nước giới giới thiệu bảng sau: STT Nước Tái chế Chế biến phân vi sinh Chôn lấp Đốt Canada 10 80 Đan Mạch 19 29 48 Phần Lan 15 83 Pháp 54 42 30 Đức 16 46 36 Ý 3 74 20 Thụy Điển 16 34 47 Thụy Sỹ 22 17 59 Mỹ 15 67 16 Bảng 5: Tỷ lệ chất thải sinh hoạt xử lý phương pháp khác số nước 2.2 Quản lý chất thải sinh hoạt Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, thị hóa dân số tăng nhanh với mức sống nâng cao nguyên nhân dẫn đến lƣợng phế thải phát sinh ngày lớn Chính tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, khả đầu tư có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ khu đô thị, nơi tập trung dân với số lượng lớn, khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm chất thải rắn gây thường vựợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Hầu hết bãi rác đô thị từ trước đến không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành phố, thị xã, thị trấn chưa có quy hoạch bãi chơn lấp chất thải Việc thiết kế xử lý chất thải thị có bãi chơn lấp lại chưa thích hợp, nơi đổ rác khơng chèn lót kỹ, khơng che đậy, tạo ô nhiễm nặng nề tới môi trường đất, nước, khơng khí… ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Hiện tất thành phố, thị xã thành lập công ty mơi trƣờng thị có chức thu gom quản lý rác thải Nhưng hiệu công việc thu gom, quản lý rác thải kém, đạt từ 30 - 70% khối lượng rác phát sinh hàng ngày lớn Trừ lượng rác thải quản lý, số lại người ta đổ bừa bãi xuống sơng, ao, hồ, ngịi, khu đất trống… làm ô nhiễm môi trường nước, đất không khí Trong năm qua, tốc độ thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa q nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp Lượng CTRSH đô thị nƣớc ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung 31 đô thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%),… Các thị khu vực Tây Ngun có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tình thành nƣớc lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Lượng CTRSH đô thị phát sinh chủ yếu tập trung đô thị đặc biệt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy có đô thị tổng lƣợng CTRSH phát sinh tới 8000 tấn/ngày (3.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất đô thị Khu vực Lượng phát thải % so với tổng % thành phần theo đầu lượng chất thải hữu 55 người( kg/người/ngày) Đô thị( tồn quốc) 0,7 50 TP Hồ Chí Minh 1,3 Hà Nội 1,0 Đà Nẵng 0,9 Nông thơn( tồn quốc) 0,3 50 60-65 Bảng 6: Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt STT Loại đô thị Lượng CTSH bình quân( kg/người/ngày) Lượng CTRSH phát sinh Tấn/ ngày 8.000 1.885 3.433 3.738 626 Tấn/năm Đặc biệt 0,84 2.920.000 Loại 0,96 688.025 Loại 0,72 1.253.045 Loại 0,73 1.364.370 Loại 0,65 228.490 Tổng 6.453.930 Bảng 7: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam Tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình qn đầu người đô thị đặc biệt đô thị loại I tương đối cao (0,84 – 0,96kg/người/ngày); đô thị loại II 32 loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình qn đầu người tương đương ( 0,72 - 0,73kg/người/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH thị bình quân đầu người đạt khoảng 0,65kg/người/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn lớn tập trung đô thị phát triển du lịch thành phố Hạ Long 1,38kg/người/ngày; Hội An 1,08kg/người/ngày; Các thị có tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình qn đầu người thấp thành phố Đồng Hới 0,31kg/người/ngày; thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/người/ngày; thị xã Kon Tum 0,35kg/người/ngày; thị xã Cao Bằng 0,38kg/người/ngày Trong tỷ lệ phát sinh bình qn đầu người tính trung bình cho thị phạm vi nước 0,73kg/người/ngày Dưới bảng thể lượng chất thải rắn sinh hoạt theo vùng địa lý: STT Đơn vị hành Lượng CTRSH bình Lượng CTRSH thị phát qn( sinh kg/người/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm ĐB Sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060 Đông Bắc 0,76 1.164 424.660 Tây Bắc 0,75 190 69.350 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 Duyên Hải NTB 0,85 1.640 598.600 Tây Nguyên 0,59 650 237.250 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 Bảng 8: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam Với kết điều tra thống kê chưa đầy đủ cho thấy, tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị nước ta ngày gia tăng với tỷ lệ tương đối cao (10%/năm) so với nước phát triển giới Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV lên khoảng 6,5triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lượng chất thải sinh hoạt tất đô thị Việt Nam 6,4triệu tấn/năm) Dự báo tổng lượng CTRSH đô thị đến năm 2010 vào khoảng 12triệu tấn/năm đến năm 2020 khoảng gần 22triệu tấn/năm Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi quan hữu quan cần đặc biệt quan tâm đến khâu giảm thiểu nguồn, tăng cường tái chế, tái sử dụng, đầu tư công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường CTRSH gây 33 Như vậy, thấy rằng, lượng chất thải rắn sinh hoạt thị phụ thuộc vào yếu tố phát triển kinh tế dân số 2.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Từ trước tới nay, phần lớn CTRSH đô thị nƣớc ta không tiêu huỷ cách an toàn ,chủ yếu đổ bãi thải lộ thiên khơng có kiểm sốt, gây nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng mùi hôi nước rác nguồn gây ô nhiễm cho mơi trường đất, nước, khơng khí ổ phát sinh ruồi, muỗi, chuột, bọ Hiện nay, CTRSH không phân loại nguồn, mà thu gom lẫn lộn với loại chất thải khác vận chuyển đến bãi chôn lấp Tuy nhiên, lực thu gom thị cịn hạn chế Thơng thƣờng tỷ lệ thu gom trung bình đạt khoảng 60 - 80% đô thị 20 30% vùng nông thôn Tỷ lệ thu gom trung bình thị tăng từ 55% (2002) đến 65% (2003) 72% Một số tỉnh thành phố tỷ lệ thu gom đạt 80% (2006) như: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình thể nỗ lực đáng kể công tác quản lý chất thải rắn Việc xử lý chất thải chủ yếu đổ bãi thải lộ thiên khơng có kiểm sốt dẫn đến nhiễm mơi trường khơng khí, nước mặt nước ngầm Theo thống kê, nước có 82 bãi chơn lấp rác thải vận hành, số có bãi coi chôn lấp hợp vệ sinh Ở bãi rác lại, chất thải rắn chôn lấp sơ sài Một số bãi rác tình trạng nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân vùng có bãi rác Hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải rắn bắt đầu phổ biến nước ta Tuy nhiên hoạt động góp phần giảm khoảng 10 - 12% khối lượng rác thải Hoạt động tái chế, giảm lượng chất thải sinh hoạt tập trung chủ yếu vào đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rác thành phân hữu Một số nhà máy chế biến phân vi sinh triển khai đô thị năm 2002 đầu năm 2003 Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội Nhiều địa phương triển khai xây dựng nhà máy chế biến phân hữu vi sinh theo công nghệ Seraphin nhà máy rác Đông Vinh (Nghệ An), nhà máy xử lý rác Thuỷ Phương (Thừa Thiên Huế) đạt công suất 150tấn/ngày phần rác thải phải chôn lấp dƣới 10% Tuy nhiên, công nghệ Seraphin u cầu phải có diện tích nhà xưởng, hầm ủ lớn, thời gian ủ mùn hữu kéo dài 30 - 40 ngày, dẫn đến chi phí xây dựng lớn Mặt khác, hàm lượng kim loại nặng thành phần loại phân compost chưa kiểm nghiệm xác nên mơ hình Seraphin chưa thu hút ý nhiều người đặc biệt người sử dụng sản phẩm phân vi sinh 34 Công nghệ CDW (Compact Device for Waste processing) sử dụng, biến hàng nghìn rác thành túi phân vi sinh nhỏ gọn So với dây chuyền xử lý rác Seraphin trước đó, công nghệ xử lý rác CDW linh hoạt việc di chuyển, nâng, hạ tần suất dễ dàng mà không ảnh hưởng đến tiến độ xử lý rác Hiệu hệ thống xử lý rác thải CDW giải triệt để vấn đề môi trường Và quan trọng tạo tính định hướng việc thu gom rác thải dần xã hội hóa xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.Việc thu gom xử lý phải quy trình khép kín 2.2.2.1 Cơ cấu sơ đồ tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị Quản lý chất thải rắn vấn đề then chốt việc đảm bảo môi trường sống người mà thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích hợp xử lý kịp thời có hiệu Một cách tổng quát, hợp phần chức hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2.2 Nhiệm vụ quan chức hệ thống quản lý chất thải rắn số đô thị Việt Nam Bộ Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho nước, tư vấn cho Nhà nước việc đề xuất luật lệ sách quản lý mơi trường quốc gia Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý xây dựng đô thị, quản lý chất thải.Uỷ ban nhân dân thành phố đạo Uỷ ban nhân dân quận, huyện, sở Khoa Học Công Nghệ Và Môi Trường sở Giao Thơng Cơng Chính thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường đô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung luật pháp chung bảo vệ môi trường Nhà nước thông qua việc xây dựng quy tắc, quy chế cụ thể việc bảo vệ môi trường thành phố Công ty môi trường đô thị quan trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ xử lý chất thải rắn, bảo vệ vệ sinh môi trường theo nhiệm vụ sở Giao Thơng Cơng Chính giao 35 Hình 24: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải sô đô thị lớn Việt Nam 2.3 Những nguyên tắc kĩ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 2.3.1 Phân loại chất thải sinh hoạt nguồn Phân loại nguồn phát sinh hiểu loại chất thải loại, giá trị sử dụng, tái chế, hay xử lý… phân chia chứa riêng biệt Ví dụ, thơng thường, hộ gia đình hay cơng sở, đơn vị, chất thải loại can, hộp, chai lọ chứa thùng hay túi nhựa mầu vàng, loại giấy hay sách báo, tông chứa thùng hay túi nhựa mầu xanh; loại bao gói thức ăn hay thức ăn dư thừa chứa thùng hay túi nhựa mầu đen 36 Hình 25: Thùng phân loại rác thải 2.3.2 Thu gom chất thải rắn sinh hoạt Thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Bao gồm từ trình thu gom từ hộ gia đình, cơng sở, nhà máy trung tâm thương mại việc vận chuyển từ thiết bị thủ công, phương tiện chuyên dùng vận chuyển đến điểm xử lý, tái chế Quy hoạch thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Đánh giá cách thức sử dụng nhân lực, phương tiện cho có hiệu Các yếu tố cần quan tâm quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt:          Chất thải rắn tạo (nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần ); Phương thức thu gom; Mức độ dịch vụ cần cung cấp; Tần suất suất thu gom; Thiết bị thu gom; Mật độ dân số; Đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực; Đối tượng khu vực; Nguồn tài nguồn nhân lực… 2.3.3 Trung chuyển vận chuyển Trung chuyển hoạt động mà chất thải rắn từ xe thu gom nhỏ chuyển sang xe lớn Các xe đƣợc sử dụng để vận chuyển chất thải khoảng cách xa, đến trạm thu hồi vật liệu, đến bãi đổ Các hoạt động trung chuyển vận chuyển đƣợc sử dụng kết hợp hay liên kết với trạm thu hồi vật liệu để vận chuyển vật liệu tái chế đến nơi tiêu thụ, hay vận chuyển phần vật liệu tái sinh đến bãi chôn lấp 37 Hình 26: Trung chuyển vận chuyển xe 2.4 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Mục tiêu xử lý chất thải rắn giảm loại bỏ thành phần không mong muốn chất thải chất độc hai, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu lượng chất thải Một số phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng sau: 2.4.1 Xử lý công nghệ ép kiện Phương pháp ép kiện thực sở toàn rác thải tập trung thu gom vào nhà máy Rác phân loại phương pháp thủ công băng tải, chất trơ chất tận dụng kim loại, nilon, giấy, thuỷ tinh, nhựa thu hồi để tái chế Những chất lại băng tải chuyền qua hệ thống ép nén rác thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa thể tích khối rác tạo thành kiện với tỷ số nén cao Các kiện rác nén ép sử dụng vào việc đắp bờ chắn san lấp vùng đất trũng sau phủ lên lớp đất cát Trên diện tích sử dụng làm mặt cơng trình như: cơng viên, vườn hoa, cơng trình xây dựng nhỏ mục đích làm giảm tối đa mặt khu vực xử lý rác 2.4.2 Xử lý phương pháp ủ sinh học Xử lý chất thải rán sinh hoạt phương pháp ủ sinh học: ủ sinh học coi q trình ổn định sinh hoá chất hữu để tạo thành chất mùn, với thao tác sản xuất kiểm sốt cách khoa học, tạo mơi trường tối 38 ưu trình Quá trình ủ coi trình xử lý Sản phẩm cuối khơng có mùi, vi sinh vật gây bệnh Để đạt mức độ ổn định lên men, việc ủ đòi hỏi phần lượng nhỏ để tăng cao dịng khơng khí qua lỗ xốp Trong q trình ủ, oxy hấp thụ gấp hàng trăm lần so với bể aerotank Quá trình ủ áp dụng chất hữu không độc hại Đầu tiên khử nước, sau xử lý cho tới thành xốp ẩm Độ ẩm nhiệt độ kiểm tra để giữ cho vật liêu ln trạng thái hiếu khí suốt thời gian ủ Quá trình tự tạo nhiệt riêng nhờ q trình oxi hố sinh hố chất thối rữa Sản phẩm cuối trình phân huỷ CO2, nước, hợp chất hữu bền vững ligin, xenlulo, sợi… Hình 27: Nhà máy sản xuất phân compost từ rác Lợi ích q trình ủ  Ổn định chất thải Các phản ứng xảy q trình ủ chuyển hố chất hữu dễ thối rửa sang dạng ổn định  Làm hoạt tính vi sinh vật gây bệnh Nhiệt độ trình ủ lên đến 600, đủ để làm hoạt tính củ vi sinh vật gây bệnh, virus trứng giun sán nhiệt độ trì ngày  Thu hồi chất dinh dưỡng cải tạo đất Chất hữu có chất thải rắn sinh hoạt thường dạng phức tạp, trồng khó hấp thụ Sau q trình ủ, chất chuyển thành chất vơ NO-3, PO43-, thích hợp cho trồng  Làm khô bùn, phân người, phân động vật (chứa khoảng 80% nước), 39 chi phí thu gom, vận chuyển thải bỏ giảm đáng kể Nhiệt sinh trình ủ làm bay lượng nước Hạn chế trình ủ  Hàm lượng chất dinh dưỡng phân ủ không đạt yêu cầu  Sản phẩm q trình ủ phụ thuộc vào yếu tố khí hậu, thời tiết Do đó, tính chất sản phẩm khơng ổn định Khả làm hoạt tính vi sinh vật gây bệnh khơng hồn tồn  Q trình ủ tạo mùi hôi, mỹ quan…  Phân ủ không sử dụng rộng rãi nông nghiệp hiệu tăng suất chậm 2.4.3 Xử lý phương pháp đốt Xử lý rác phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng giảm tới mức thấp chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, sử dụng phương pháp tiên tiến cịn có ý nghĩa cao bảo vệ môi trường Ưu điểm công nghệ đốt:  Xử lý triệt để tiêu chất thải nhiễm có rác thải sinh hoạt  Xử lý toàn chất thải sinh hoạt mà khơng cần tốn nhiều diện tích cho việc xây dựng bãi chôn lấp Nhược điểm công nghệ đốt:  Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi lực tay nghề cao  Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao lượng chi phí xử lý cao 40 Hình 28: Lị đốt bệnh viện đa khoa Hịa Bình Cơng nghệ đốt đống: Rác thải đưa vào lò đốt chuyển động với tốc độ chậm bên khoang đốt, với việc thải khí qua ống dẫn chạy qua tuốcbin để sản xuất điện, qua phận giảm bớt ô nhiễm không khí để huỷ bụi chất gây nhiễm, cuối qua ống khói vào khí Đốt tầng lỏng: bao gồm việc chất thải đô thị trước xử lý đưa vào thùng sắt chịu nhiệt hình trụ, đổ lớp chất lỏng hố nhờ khí nén mức cao gồm chất trơ cát silic, đá vôi, alumin vật liệu gốm Khác với công nghệ đốt đống, chất thải rắn sinh hoạt cần phải qua xử lý sơ trước để phân thành lơ có kích cỡ chuyển vào lị đốt 2.4.4 Xử lý phương pháp chôn lấp Chôn lấp rác thải phương pháp xử lý rác thải đơn giản tốn Phương pháp áp dụng nhiều nước giới có Việt Nam [31] Đặc điểm phương pháp trình lưu giữ chất thải rắn bãi chôn lấp Các chất thải bãi chôn lấp bị phân huỷ sinh học bên để tạo sản phẩm cuối chất giàu dinh dưỡng như: axit hữu cơ, nitơ, hợp chất amon số khí khác (CO2, CH4) Chất thải rắn chôn lấp chất thải khơng nguy hại có khả phân huỷ tự nhiên theo thời gian bao gồm: 41  Rác thải gia đình;  Rác thải chợ, đường phố;  Cành cây, cây;  Rác thải từ văn phòng, khách sạn, nhà hàng ăn uống  Phế thải sản xuất nông nghiệp: rơm rạ, thực phẩm, … Tuy nhiên, chôn lấp rác thải gây nhiều vấn đề môi trường không quản lý xử lý phƣơng pháp bãi chôn lấp hợp vệ sinh như: hệ thống thu khí sinh học, lu lèn, che phủ vật liệu, chống thấm xử lý nước rỉ rác Mặt khác, vấn đề lựa chọn địa điểm chôn lấp rác thải vấn đề gặp nhiều khó khăn nước dân số ngày tăng, quỹ đất ngày hạn chế KẾT LUẬN  Để giải tốt vấn đề rác thải sinh hoạt, cần phải có tham gia tích cực cộng đồng "các vấn đề môi trường giải tốt với tham gia dân chúng có liên quan cấp độ thích hợp", nhằm tăng quyền làm chủ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường  Vấn đề thu gom rác thải cịn nhiều khó khăn vướng mắc Cơng tác thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư đô thị Nhà nước quan tâm việc tổ chức đầu tư chưa đồng Tại phố phường tổ chức mạng lưới xe nhân công thu gom rác theo quy định, lại chưa tổ chức tốt việc giáo dục quy định cho người dân đổ rác vào thùng, vào xe rác Các quan chức tổ chức 42 quần chúng chưa phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sinh hoạt cho người dân, ý thức thải vứt rác nơi công cộng nhà hàng dân chúng Đặc biệt khu dân cư ven thị việc tổ chức thu gom rác cịn nhiều bất cập Nhiều nơi khơng có phương tiện chuyển đến bãi chôn rác lớn, khu dân cư đổ rác vào đầu đường khu dân cư khác, gây ô nhiễm trầm trọng cảnh quan môi trường  Công tác phân loại rác thải sinh hoạt, phân loại rác thải hữu nguồn để xử lý thành phân hữu nhiều hạn chế Hiện Nhà nước số công ty thu gom rác thải thành phố trọng thu gom rác để chở đến bãi chôn đến nhà máy chế biến rác song không phân loại, tách rác nguồn Việc tuyên truyền, giáo dục cộng đồng công tác thu gom, đổ rác đường phố, làng xóm có chưa ý đến vấn đề phân loại rác nguồn Người dân chưa có ý thức thói quen giữ vệ sinh công cộng việc đổ, vứt rác chỗ, lúc Đây có lẽ tồn khó khăn cho cơng tác giải rác thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường sống cộng đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVC Đinh Đắc Chiến, GS.TS Trần Văn Địch, Kĩ thuật an toàn môi trường, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Tham khảo Internet : http://documents.worldbank.org/curated/en/504821559676898971/pdf/ Solid-and-industrial-hazardous-waste-management-assessment-optionsand-actions-areas.pdf https://www.slideshare.net/garmentspace/kha-lun-tt-nghip-nh-gi-hin-trngqun-l-cht-thi-rn-sinh-hot-ti-qun-hi-an-hi-phng-v-xut-mt-s-bin-php-nhmnng-cao-hiu-qu-qun-l-62111384 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_ch %E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 44 ... 2: Ơ nhiễm mơi trường- nhiễm từ rác thải Hình 3: Ơ nhiễm môi trường nước- ô nhiễm từ rác thải nhựa Hình 4: Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp môi trường 10 Hình 5: Ơ nhiễm mơi trường. .. 4.1 Mơi trường khơng khí .15 4.2 Môi trường nước 16 4.3 Ô nhiễm môi trường đất 17 CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .19 PHẦN II: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI ... thiện với môi trường 21 PHẦN II: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI SINH HOẠT 1.1 Khái quát chất thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải sinh hoạt Chất thải sinh hoạt? ?là chất

Ngày đăng: 24/03/2022, 06:38

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Ô nhiễm môi trường là gì? - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 1.

Ô nhiễm môi trường là gì? Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Ô nhiễm môi trường- ô nhiễm từ rác thải - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 2.

Ô nhiễm môi trường- ô nhiễm từ rác thải Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 3: Ô nhiễm môi trường nước- ô nhiễm từ rác thải nhựa - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 3.

Ô nhiễm môi trường nước- ô nhiễm từ rác thải nhựa Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4: Nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp ra môi trường - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 4.

Nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp ra môi trường Xem tại trang 10 của tài liệu.
 Bảng số liệu trên đây chỉ ra rằng số lượng xe mô tô, xe gắn máy ngày càng tăng. Việt Nam đang là “ cường quốc” xe máy lớn thứ hai thế giới chỉ sau Đài Loan với sự gia tăng ngày càng nhiều của các phương tiện như xe máy, xe ô tô sử dụng xăng - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng s.

ố liệu trên đây chỉ ra rằng số lượng xe mô tô, xe gắn máy ngày càng tăng. Việt Nam đang là “ cường quốc” xe máy lớn thứ hai thế giới chỉ sau Đài Loan với sự gia tăng ngày càng nhiều của các phương tiện như xe máy, xe ô tô sử dụng xăng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Số liệu thông kê số lượng xe mô tô, xe gắn máy tại Hà Nội từ năm 2001-2003 ( triệu xe) - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 2.

Số liệu thông kê số lượng xe mô tô, xe gắn máy tại Hà Nội từ năm 2001-2003 ( triệu xe) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 6: Bao bì thuốc sâu được vứt trực tiếp ra môi trường - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 6.

Bao bì thuốc sâu được vứt trực tiếp ra môi trường Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 7: Ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 7.

Ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 8: Núi lửa đang phun trào dữ dội - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 8.

Núi lửa đang phun trào dữ dội Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 9: Không khí ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 9.

Không khí ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 10: Trái đất đang ngày càng nóng lên - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 10.

Trái đất đang ngày càng nóng lên Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 11: Tác động của ô nhiễm nguồn nước tác động lên sức khỏe con người - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 11.

Tác động của ô nhiễm nguồn nước tác động lên sức khỏe con người Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 12: Hậu quả nghiêm trọng của vụ Formosa xả chất thải chưa xử lý ra môi trường - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 12.

Hậu quả nghiêm trọng của vụ Formosa xả chất thải chưa xử lý ra môi trường Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 13: Tác động của ô nhiễm môi trường đến đời sống kinh tế- xã hội - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 13.

Tác động của ô nhiễm môi trường đến đời sống kinh tế- xã hội Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Cần tiếp tục hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, với các hình thức xử phạt nghiêm khắc về hành chính và hình sự, nhằm răn đe các đối tượng vi phạm và các đối tượng có ý định vi phạm. - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

n.

tiếp tục hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, với các hình thức xử phạt nghiêm khắc về hành chính và hình sự, nhằm răn đe các đối tượng vi phạm và các đối tượng có ý định vi phạm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 15: Quy trình xử lý rác thải công nghiệp, nông nghiệp điện tử - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 15.

Quy trình xử lý rác thải công nghiệp, nông nghiệp điện tử Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 17: Sử dụng túi vải khi đi mua sắm - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 17.

Sử dụng túi vải khi đi mua sắm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 18: Ống hút thân thiện với môi trường - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 18.

Ống hút thân thiện với môi trường Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 20: Rác thải gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 20.

Rác thải gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 21: Rác thải gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 21.

Rác thải gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 22: Rác thải gây ô nhiễm đất nghiêm trọng - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 22.

Rác thải gây ô nhiễm đất nghiêm trọng Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.2.4. Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến sức khỏe con người - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

1.2.4..

Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến sức khỏe con người Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ chất thải sinh hoạt xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở1 số nước - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 5.

Tỷ lệ chất thải sinh hoạt xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở1 số nước Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Bảng 6.

Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 24: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải ở một sô đô thị lớn ở Việt Nam - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 24.

Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải ở một sô đô thị lớn ở Việt Nam Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 25: Thùng phân loại rác thải - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 25.

Thùng phân loại rác thải Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 26: Trung chuyển và vận chuyển xe - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 26.

Trung chuyển và vận chuyển xe Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 27: Nhà máy sản xuất phân compost từ rác - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 27.

Nhà máy sản xuất phân compost từ rác Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 28: Lò đốt tại bệnh viện đa khoa Hòa Bình - BÁO cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Hình 28.

Lò đốt tại bệnh viện đa khoa Hòa Bình Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

      • 1.1. Định nghĩa môi trường là gì?

      • 1.2. Ô nhiễm môi trường là gì?

      • 1.3. Các dạng ô nhiễm môi trường

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

      • CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

        • 3.1. Nguyên nhân từ con người

          • 3.1.1. Từ sinh hoạt hằng ngày

          • 3.1.2. Từ các loại rác thải nông nghiệp

          • 3.1.3 Từ các loại chất thải công nghiệp

          • 3.2. Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên

          • CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

            • 4.1. Môi trường không khí

            • 4.2. Môi trường nước

            • 4.3. Ô nhiễm môi trường đất

            • CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

            • PHẦN II: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI

              • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI SINH HOẠT

                • 1.1. Khái quát chất thải sinh hoạt

                  • 1.1.1. Khái niệm chất thải sinh hoạt

                  • 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt

                  • 1.1.3. Phân loại chất thải sinh hoạt

                  • 1.1.4. Tính chất sinh học chất thải sinh hoạt

                  • 1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường

                    • 1.2.1. Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến môi trường nước

                    • 1.2.2. Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến môi trường không khí

                    • 1.2.3. Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến môi trường đất

                    • 1.2.4. Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến sức khỏe con người

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan